Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa cảm lạnh
Từ VLOS
Cảm lạnh là bệnh nhiễm vi rút gây ảnh hưởng tới mũi và cổ họng. Mặc dù không mệt đến mức cần chăm sóc y tế, nhưng bị cảm lạnh sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của bạn. Hầu hết các trường hợp bị cảm lạnh đều có thể được điều trị hiệu quả tại nhà. Tuy nhiên, nếu bị cảm lạnh kéo dài hơn 2 tuần, bạn nên đi khám bác sĩ để chắc chắn đó không phải là bệnh nghiêm trọng. [1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Giúp Hệ miễn dịch Chống lại Cảm lạnh[sửa]
-
Uống
thêm
nước.
Chảy
nước
mũi
hoặc
bị
sốt
sẽ
khiến
cơ
thể
mất
nước.
Vì
vậy,
bạn
cần
uống
thêm
nước
để
cơ
thể
không
phải
chống
chọi
với
bệnh
cảm
lạnh
và
cả
mệt
mỏi
về
thể
chất
do
mất
nước.[2]
- Trước khi đi ngủ, hãy đặt một cốc nước, nước ép hoa quả, nước thịt trong hoặc nước chanh ấm gần giường. Khi khó ngủ, bạn có thể uống một ngụm nước để tránh mất nước trong suốt cả đêm. Tuy nhiên, nên tránh sử dụng đồ uống chứa cồn và cà phê vì chúng đều gây mất nước.
- Đi tiểu không thường xuyên hoặc nước tiểu đậm màu, đục là dấu hiệu cơ thể mất nước.
-
Ngủ
thêm.
Hầu
hết
người
lớn
đều
cần
ngủ
đủ
8
tiếng
mỗi
đêm.
Khi
bị
cảm
lạnh,
bạn
sẽ
cần
ngủ
nhiều
hơn
nữa.[2]
- Chợp mắt một lúc. Khi cảm thấy buồn ngủ, bạn nên ngủ thêm để cơ thể không bị mệt mỏi.
- Nghỉ ngơi đầy đủ sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và giúp cơ thể chống lại bệnh cảm lạnh hiệu quả hơn.
-
Tăng
độ
ẩm
để
dễ
thở
hơn.
Nghẹt
mũi
hoặc
ho
có
thể
khiến
bạn
khó
ngủ
về
đêm.
Vì
vậy,
nên
dùng
máy
tạo
độ
ẩm
phun
sương
mát
hoặc
máy
hóa
hơi
để
tăng
thêm
độ
ẩm
trong
phòng
ngủ.
Ngủ
càng
ngon
giấc
thì
cơ
thể
sẽ
càng
có
thêm
năng
lượng
để
tiêu
diệt
vi
rút.[2]
- Nếu không có máy tạo độ ẩm hoặc máy hóa hơi, bạn có thể tự tạo ra chúng một cách nhanh chóng và tiết kiệm. Đặt một nồi nước ấm trên bộ tản nhiệt và để hơi nước bốc hơi qua đêm.
-
Tránh
để
bị
quá
lạnh.
Sốt
nhẹ
sẽ
khiến
không
khí
xung
quanh
bạn
lạnh
hơn.
Nếu
để
bị
lạnh
đến
mức
run
người,
cơ
thể
bạn
sẽ
phải
sử
dụng
đến
năng
lượng
mà
đáng
lẽ
được
dùng
để
tiêu
diệt
vi
rút.
Nếu
phải
đi
học
hoặc
đi
làm,
hãy
mặc
thêm
một
lớp
áo
ấm
(ví
dụ
như
áo
len).
Còn
nếu
nghỉ
ngơi
ở
nhà,
hãy
đắp
thêm
chăn
cho
ấm.
- Có thể dùng chai nước nóng hoặc nhấp một ngụm trà ấm để tăng nhiệt độ cơ thể.
-
Tăng
năng
lượng
cho
cơ
thể
bằng
nước
hầm
gà.
Dưỡng
chất
và
muối
sẽ
giúp
bổ
sung
chất
điện
giải.
Bên
cạnh
đó,
nước
ấm
sẽ
giúp
giảm
nghẹt
mũi.[2]
- Nếu muốn món ăn giàu dinh dưỡng hơn, bạn có thể cho thêm thịt gà, mì, đậu, cà rốt và các loại rau giàu dưỡng chất vào nước hầm.
Kiểm soát Triệu chứng Cảm lạnh[sửa]
-
Xông
hơi
điều
trị
nghẹt
mũi.
Đun
sôi
một
nồi
nước
và
cho
tinh
dầu
(ví
dụ
như
tinh
dầu
đàn
hương
hoặc
hương
thảo)
vào
nước.
Đặt
nồi
trên
miếng
lót
nồi
dày
và
đặt
lên
bàn
để
hít
hơi
nước
vào.
Hơi
nước
thơm
sẽ
tạo
cảm
giác
thư
giãn
và
giảm
nghẹt
mũi.[3]
- Dùng khăn trùm lên đầu và nồi nước để hít được nhiều hơi nước hơn. Xông hơi ít nhất 10 phút hoặc đến khi thấy bớt nghẹt mũi.
- Trẻ nhỏ cần có người lớn giám sát để tránh bị phỏng do nước nóng.
- Không nuốt và không cho trẻ nuốt dầu gỗ đàn hương. Nuốt phải tinh dầu đàn hương có thể gây ngộ độc.
-
Thoa
tinh
dầu
lên
ngực
khi
đi
ngủ.
Cách
này
giúp
chữa
nghẹt
mũi
khi
bạn
nằm
ngửa.
Đọc
và
làm
theo
hướng
dẫn
trên
nhãn
sản
phẩm
khi
thoa
dầu.
[4]
- Không thoa lên lỗ mũi vì giọt tinh dầu có thể bị hít vào phổi.
-
Chữa
nghẹt
mũi
bằng
thuốc
nhỏ
mũi
Saline.
Thuốc
nhỏ
mũi
chỉ
chứa
nước
muối
là
sản
phẩm
an
toàn,
kể
cả
đối
với
trẻ
nhỏ.
Thuốc
sẽ
làm
khô
mũi
và
giúp
bạn
dễ
thở
hơn.
Sản
phẩm
này
có
bán
dưới
dạng
chai
nhỏ
mũi
không
kê
đơn
(không
cần
bác
sĩ
ghi
đơn).[2]
- Có một số loại thuốc xịt mũi hoặc thuốc nhỏ mũi chứa thành phần khác ngoài muối và nước. Bạn nên đọc nhãn sản phẩm để biết liệu sản phẩm có chứa thêm các chất bảo quản không. Chúng có thể gây hại cho tế bào trong niêm mạc mũi. Nếu dùng thuốc xịt mũi chứa chất bảo quản, bạn không nên dùng nhiều hơn chỉ định ghi trên sản phẩm. Ngoài ra, nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu đang mang thai, đang cho con bú hoặc muốn dùng xịt mũi cho trẻ nhỏ.
-
Thử
dùng
thuốc
thông
mũi
nếu
thuốc
nhỏ
hoặc
thuốc
xịt
Saline
không
hiệu
quả.
Các
thuốc
này
có
thể
dùng
bằng
đường
uống
hoặc
ở
dạng
xịt.
Chúng
được
bán
dưới
dạng
thuốc
không
kê
đơn.
Thuốc
thông
mũi
chỉ
nên
dùng
tối
đa
1
tuần
vì
nếu
dùng
quá
lâu,
chúng
có
thể
gây
viêm
mô
mũi,
khiến
triệu
chứng
cảm
lạnh
trở
nặng
hơn.
Ngoài
ra,
thuốc
thông
mũi
cũng
không
an
toàn
cho
tất
cả
mọi
người.
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
trước
khi
sử
dụng
trong
trường
hợp:
[5][3]
- Đang mang thai hoặc không chắc có đang mang thai hay không
- Đang cho con bú
- Điều trị cảm lạnh cho trẻ dưới 12 tuổi
- Người bị tiểu đường
- Người bị cao huyết áp
- Người bị cường giáp
- Người bị phình tuyến tiền liệt
- Người bị tổn thương gan
- Người có vấn đề về thận hoặc tim
- Người bị tăng nhãn áp
- Người đang uống thuốc chữa trầm cảm là thuốc ức chế monoamine oxidase.
- Người đang uống các thuốc khác, thậm chí là thuốc không kê đơn hoặc thực phẩm bổ sung thảo dược và không chắc có tương tác thuốc hay không
-
Súc
miệng
bằng
nước
ấm
để
làm
dịu
cảm
giác
ngứa
cổ
họng.
Nước
ấm
có
tác
dụng
làm
dịu
nếu
cổ
họng
bị
đau
do
ho.
Còn
muối
sẽ
giúp
chống
nhiễm
trùng.
[2]
- Hòa tan ít nhất 1/4 thìa cà phê muối tinh với 1 cốc nước ấm. Nếu không sợ vị mặn, bạn có thể cho thêm muối để tăng độ mặn.
- Ngửa cổ ra sau và súc miệng. Trẻ nhỏ cần được giám sát trong quá trình súc miệng để tránh bị nghẹt thở.
- Súc miệng khoảng 1 phút. Không nuốt nước muối sau khi súc miệng vì trong đó chứa rất nhiều vi khuẩn từ cổ họng. Nhổ nước vào bồn rửa sau khi súc miệng.
-
Hạ
sốt
hoặc
giảm
đau
bằng
thuốc
giảm
đau
không
kê
đơn.
Cách
này
cũng
hiệu
quả
trong
việc
chữa
đau
đầu
hoặc
đau
khớp.
Các
thuốc
thường
được
sử
dụng
bao
gồm
Ibuprofen
hoặc
Acetaminophen/Paracetamol.
Phụ
nữ
mang
thai,
đang
cho
con
bú
hoặc
khi
điều
trị
cho
trẻ
nhỏ
cần
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
trước
khi
muốn
dùng
thuốc.[5][4]
- Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ hoặc hướng dẫn sử dụng trên nhãn sản phẩm về liều dùng, đặc biệt là cho trẻ nhỏ. Kiểm tra thành phần của thuốc chữa cảm lạnh để tránh uống thuốc có cùng thành phần và gây quá liều.
- Không cho trẻ nhỏ hoặc trẻ vị thành niên uống Aspirin vì như vậy có thể gây hội chứng Reye.
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
trước
khi
muốn
ức
chế
cơn
ho.
Ho
là
cách
cơ
thể
loại
bỏ
mầm
bệnh
và
chất
gây
kích
ứng
ra
khỏi
đường
hô
hấp.
Ức
chế
cơn
ho
sẽ
cần
thiết
nếu
bạn
không
ngủ
được
nhưng
việc
này
có
thể
khiến
cơ
thể
khó
đẩy
vi
rút
ra
ngoài.
[5][4]
- Không cho trẻ dưới 2 tuổi dùng sirô ho. Đối với trẻ trên 2 tuổi, hãy tuân thủ hướng dẫn trên chai sản phẩm. Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu sản phẩm không có hướng dẫn cụ thể cho từng độ tuổi.
-
Tránh
dùng
các
nguyên
liệu
không
hiệu
quả.
Có
nhiều
nguyên
liệu
được
sử
dụng
để
chữa
cảm
lạnh
nhưng
chúng
có
thể
không
hiệu
quả
hoặc
không
có
đủ
bằng
chứng
cho
thấy
tính
hiệu
quả.
Nếu
muốn
dùng
phương
pháp
điều
trị
thay
thế,
hãy
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
trước
vì
chúng
có
thể
phản
ứng
với
thuốc
chữa
bệnh.
Các
phương
pháp
điều
trị
này
bao
gồm:[4][6]
- Kháng sinh. Cảm lạnh là do vi rút gây ra, không phải do vi khuẩn nên kháng sinh sẽ không có tác dụng.
- Hoa cúc dại. Hiện nay, hiệu quả của hoa cúc dại chưa được chứng minh. Một số nghiên cứu cho rằng cúc dại có hiệu quả nếu dùng khi mới bị cảm lạnh, trong khi đó các nghiên cứu khác lại cho ý kiến trái ngược.
- Vitamin C. Bằng chứng về công dụng của vitamin C còn gây nhiều tranh cãi. Một số nghiên cứu cho rằng vitamin C có thể rút ngắn thời gian cảm lạnh, trong khi đó một số khác lại cho rằng nó không hiệu quả.
- Kẽm. Một số nghiên cứu cho rằng kẽm có thể giúp ích nếu uống khi mới cảm lạnh, trong khi một số khác lại cho rằng nó không có lợi. Không dùng kẽm qua đường mũi để tránh gây mất khứu giác.
-
Đưa
trẻ
bị
cảm
lạnh
nghiêm
trọng
đi
khám
bác
sĩ.
Bác
sĩ
sẽ
kiểm
tra
để
đảm
bảo
nhiễm
trùng
không
phải
là
vấn
đề
nghiêm
trọng
nào
khác.
Triệu
chứng
cần
cẩn
trọng
bao
gồm:[7]
- Trẻ dưới 3 tuổi bị sốt.[8] Trẻ trên 3 tuổi cần được khám bác sĩ nếu sốt hơn 3 ngày hoặc sốt trên 39 độ C.
- Mất nước. Trẻ bị mất nước có thể cảm thấy mệt mỏi, đi tiểu không thường xuyên hoặc nước tiểu đậm màu, đục.
- Nôn mửa
- Đau bụng
- Khó tỉnh giấc
- Đau đầu dữ dội
- Cứng cổ
- Khó thở
- Khóc nhiều. Đặc biệt là trẻ quá nhỏ và không thể diễn đạt được cơn đau của bản thân.
- Đau tai
- Ho không ngừng
-
Người
bệnh
trưởng
thành
và
bị
cảm
lạnh
nghiêm
trọng
cần
đi
khám
bác
sĩ.
Triệu
chứng
cần
chú
ý
ở
người
trưởng
thành
bao
gồm:
[7]
- Sốt trên 39 độ C
- Đổ mồ hôi, ớn lạnh và ho ra đờm có màu
- Sưng vùng cổ
- Đau xoang dữ dội
Ngừa Cảm lạnh[sửa]
-
Rửa
tay
thường
xuyên.
Không
chạm
tay
vào
mắt,
mũi
và
miệng
khi
chưa
rửa
tay.
Đây
là
những
vị
trí
đưa
vi
rút
cảm
lạnh
vào
cơ
thể.
Rửa
tay
thường
xuyên
sẽ
giúp
giảm
số
lượng
vi
rút
trên
tay.[8]
- Xoa hai tay vào nhau và rửa với xà phòng trong ít nhất 20 giây. Nếu có thể, hãy dùng nước rửa tay chứa cồn.
- Rửa sạch tay sau khi ho, hắt hơi, sổ mũi hoặc bắt tay với người khác.
-
Tránh
tiếp
xúc
với
người
bệnh.
Hạn
chế
bắt
tay,
ôm
hôn
hoặc
chạm
vào
người
có
triệu
chứng
cảm
lạnh.
Nếu
có
thể,
hãy
khử
trùng
các
vật
dụng
như
bàn
phím
máy
tính,
tay
nắm
cửa
hoặc
đồ
chơi
mà
người
bệnh
hoặc
trẻ
đã
chạm
vào.
Ngoài
ra,
bạn
nên
tránh
đám
đông
để
hạn
chế
tiếp
xúc
với
người
bệnh.
Điều
này
đặc
biệt
đúng
trong
trường
hợp
có
đám
đông
ở
không
gian
nhỏ
và
lưu
thông
khí
kém
như:
[8]
- Trường học
- Văn phòng
- Phương tiện giao thông công cộng
- Nhà hát
-
Tăng
cường
hệ
miễn
dịch
thông
qua
chế
độ
ăn
bổ
dưỡng.
Hầu
hết
cơn
cảm
lạnh
đều
không
khiến
bạn
ăn
mất
ngon.
Nếu
cho
rằng
mình
sắp
bị
cảm
lạnh,
bạn
nên
bổ
sung
dưỡng
chất
để
cơ
thể
được
khỏe
mạnh
và
chống
lại
vi
rút.
- Ăn nhiều loại rau quả để bổ sung các vitamin cần thiết
- Bánh mì từ ngũ cốc nguyên hạt là nguồn năng lượng và chất xơ tuyệt vời.
- Bổ sung protein thông qua nguồn thực phẩm lành mạnh và ít chất béo như thịt gia cầm, đậu, cá và trứng.
- Tránh ăn thực phẩm đóng gói sẵn ngay cả khi mệt mỏi. Những thực phẩm này chứa nhiều đường, muối và chất béo khiến bạn thấy no nhưng không phải là chế độ ăn cân bằng với đầy đủ dưỡng chất cần thiết.
-
Tập
cách
đối
đầu
với
căng
thẳng.
Căng
thẳng
làm
thay
đổi
nội
tiết
và
sinh
lý
trong
cơ
thể,
làm
ức
chế
hệ
miễn
dịch
và
tăng
nguy
cơ
nhiễm
cảm
lạnh.
Bạn
có
thể
đối
đầu
với
căng
thẳng
bằng
cách:[9]
- Tập thể dục mỗi ngày. Tập thể dục giúp tiết hormone endorphin giúp cải thiện tâm trạng và giúp cơ thể cũng như tinh thần được thư giãn.
- Ngủ 8 tiếng mỗi đêm. Trong một số trường hợp, người trưởng thành cần ngủ 10 tiếng mỗi đêm. Bên cạnh đó, bạn nên có thời gian ngủ nghỉ đều đặn để ngủ đủ giấc và không cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy.
- Thiền
- Tập Yoga
- Mát-xa
- Thiết lập mối quan hệ xã hội gần gũi
Cảnh báo[sửa]
- Luôn tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống dùng thuốc, thực phẩm chức năng hoặc thảo dược. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn có thai, sắp có thai, đang cho con bú hoặc khi điều trị cảm lạnh cho trẻ nhỏ.
- Không cho trẻ nhỏ hoặc trẻ vị thành niên uống Aspirin.
- Luôn đọc và tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất được in trên nhãn sản phẩm.
- Thuốc không kê đơn, thảo dược và thực phẩm chức năng có thể tương tác với thuốc chữa bệnh. Vì vậy, nên cho bác sĩ biết về loại thuốc bạn đang sử dụng.
- Tránh dùng nhiều loại thuốc có cùng thành phần hoạt chất cùng lúc. Việc này có thể vô tình gây quá liều.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/basics/definition/con-20019062
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/basics/lifestyle-home-remedies/con-20019062
- ↑ 3,0 3,1 http://www.nhs.uk/Conditions/Decongestant-drugs/Pages/Who-can-use-it.aspx
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.nhs.uk/Conditions/Cold-common/Pages/Treatment.aspx
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/basics/treatment/con-20019062
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/basics/alternative-medicine/con-20019062
- ↑ 7,0 7,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/basics/symptoms/con-20019062
- ↑ 8,0 8,1 8,2 http://www.cdc.gov/features/rhinoviruses/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/basics/stress-relief/hlv-20049495