Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa lành viêm da
Từ VLOS
Viêm da hay còn gọi là chàm. Có nhiều loại viêm da khác nhau và do nhiều nguyên nhân gây ra. Loại viêm da phổ biến nhất là viêm da tiếp xúc, khi da tiếp xúc trực tiếp với tác nhân kích ứng. Da phản ứng bằng cách trở nên viêm và sưng đỏ. Da có thể nổi hạt và phát ban gây ngứa. Bạn có thể tìm hiểu cách chữa lành viêm da tại nhà nhưng luôn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm ra phương pháp điều trị tốt nhất.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tiếp nhận điều trị y tế[sửa]
-
Đi
khám
bác
sĩ.
Chàm
là
loại
viêm
da
phổ
biến
nhất
còn
được
biết
đến
là
tình
trạng
phát
ban
trên
da.
Phát
ban
là
dấu
hiệu
da
sưng
hoặc
kích
ứng,
có
thể
ngứa,
nổi
mụn
nước
hoặc
nổi
hạt.
Bạn
có
thể
điều
trị
phát
ban
tại
nhà
nhưng
cần
đi
khám
bác
sĩ
ngay
nếu
bị
phát
ban
thường
xuyên
hoặc
kéo
dài
hơn
2
ngày.
Ngoài
ra,
nên
đi
khám
bác
sĩ
nếu
phát
ban
khiến
bạn
khó
chịu
và
phân
tâm.[1]
- Viêm da không lây nhiễm.
- Khi đến khám bác sĩ, bạn cần mô tả chi tiết triệu chứng, đặc biệt là triệu chứng nôn mửa hoặc sốt (nếu có). Cung cấp thông tin về việc tiếp xúc với môi trường mới, thực phẩm mới hoặc một sản phẩm mới như xà phòng hoặc lotion (nếu có).
- Nếu không thể đến bệnh viện, bạn có thể đến phòng khám tư. Bác sĩ hoặc y tá có thể khám da và giúp bạn tìm ra phương pháp điều trị.
-
Tham
khảo
ý
kiến
chuyên
gia
da
liễu.
Nếu
bị
viêm
da
mãn
tính
(tái
phát
hoặc
dai
dẳng),
bạn
nên
đi
khám
da
liễu.
Chuyên
gia
da
liễu
là
bác
sĩ
chuyên
điều
trị
bệnh
về
da.
Họ
có
thể
giúp
bạn
xác
định
nguyên
nhân
tiềm
ẩn
gây
ra
vấn
đề
về
da
và
kê
đơn
thuốc
(nếu
cần).[2]
- Yêu cầu bác sĩ giới thiệu đến khám chuyên gia da liễu đáng tin cậy.
- Cần đảm bảo rằng bảo hiểm bạn mua có bao gồm chi phí khám da liễu.
-
Trao
đổi
với
dược
sĩ.
Có
nhiều
loại
thuốc
không
kê
đơn
có
thể
giúp
chữa
lành
viêm
da.
Tuy
nhiên,
bạn
có
thể
sẽ
thấy
khó
khăn
trong
việc
chọn
ra
sản
phẩm
phù
hợp
nhất.
Lúc
này,
dược
sĩ
sẽ
là
người
trợ
giúp
tốt
nhất.
Dược
sĩ
đã
quen
với
các
thành
phần
hoạt
chất
trong
nhiều
loại
thuốc
và
họ
có
thể
tư
vấn
cho
bạn
nên
mua
loại
nào.[3]
- Luôn nhớ rằng dược sĩ là chuyên gia y tế. Bạn có thể thoải mái cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng phát ban và triệu chứng viêm da cho dược sĩ.
- Bạn có thể yêu cầu bác sĩ giới thiệu thuốc gốc thay thế cho một số loại thuốc có thương hiệu. Thuốc gốc có hiệu quả tương tự và ít tốn kém.
Thử dùng nguyên liệu tại nhà[sửa]
-
Dùng
thực
phẩm.
Nếu
viêm
da
là
do
cháy
nắng,
phản
ứng
dị
ứng
hoặc
đơn
giản
là
do
da
khô,
ngứa,
bạn
có
thể
tự
điều
trị
viêm
da
tại
nhà
bằng
nhiều
cách.
Nhà
bếp
là
nơi
có
nhiều
nguyên
liệu
giúp
xoa
dịu
và
chữa
lành
viêm
da.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
đắp
lát
dưa
chuột
lên
vùng
da
đỏ,
kích
ứng
để
xoa
dịu
da
tức
thì.[4]
- Mật ong cũng là một nguyên liệu tại nhà tuyệt vời khác vì có tính kháng viêm tự nhiên. Rửa sạch da bằng nước ấm rồi thoa một lớp mỏng mật ong lên da. Rửa sạch mật ong sau 30 phút. Da sẽ bớt đỏ và kích ứng.
- Nếu viêm da là do cháy nắng, bạn có thể dùng hỗn hợp gel lô hội. Trộn một lượng nhỏ gel với giấm táo cùng giấm trắng theo tỉ lệ 1:1 rồi thoa lên da.
- Quả bơ cũng là một nguyên liệu hữu ích. Nếu da viêm quá khô, bạn có thể thoa bơ nghiền nhuyễn lên da. Rửa sạch da sau khi đắp bơ 10 phút. Bạn sẽ cảm thấy sự sảng khoái trên làn da.
-
Thử
dùng
tinh
dầu.
Tinh
dầu
là
nguyên
liệu
chữa
lành
viêm
da
hiệu
quả
mà
không
tốn
kém.
Hầu
hết
các
loại
tinh
dầu
đều
được
bán
ở
cửa
hàng
thực
phẩm
tốt
cho
sức
khỏe.
Một
số
hiệu
thuốc
cũng
có
bán.[5]
Tinh
dầu
cần
được
hòa
trong
dầu
dẫn
(ví
dụ
như
dầu
hạnh
nhân
hoặc
dầu
dừa)
và
không
được
thoa
trực
tiếp
lên
da
để
tránh
gây
kích
ứng
thêm.
Thay
vì
làm
theo
hướng
dẫn
trên
chai
tinh
dầu,
bạn
có
thể
hỏi
nhân
viên
bán
háng
để
được
hướng
dẫn
cách
pha
tinh
dầu
thoa
ngoài
da.
- Tinh dầu hương trầm là loại tinh dầu nổi tiếng nhất trong việc điều trị vấn đề về da. Tinh dầu này có tính kháng viêm tự nhiên nên giúp giảm tình trạng da đỏ, kích ứng hiệu quả. Thoa một lượng nhỏ tinh dầu lên vùng da bị viêm.
- Tinh dầu phong lữ kích thích tuần hoàn máu, tăng tốc độ chữa lành. Bạn có thể thoa tinh dầu phong lữ để xoa dịu chàm, viêm da và hắc lào.
- Tinh dầu nhựa thơm cũng có tính kháng viêm tự nhiên có thể dùng xoa dịu phát ban và da khô.
-
Mua
đúng
sản
phẩm.
Bạn
có
thể
chữa
lành
viêm
da
nếu
chọn
đúng
sản
phẩm
phù
hợp
với
loại
da.
Quy
tắc
này
áp
dụng
đối
với
sản
phẩm
dưỡng
ẩm,
sản
phẩm
vệ
sinh
da
và
mỹ
phẩm.
Lưu
ý
đối
với
kem
dạng
thuốc
và
đọc
kỹ
thành
phần
trong
tất
cả
sản
phẩm
chăm
sóc
da.[6]
- Các bác sĩ da liễu báo cáo rằng dùng quá nhiều sản phẩm chăm sóc da là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây kích ứng da. Các bác sĩ khuyên chỉ nên chăm sóc da đơn giản bằng sản phẩm vệ sinh dịu nhẹ, sản phẩm chống nắng không hóa chất và sản phẩm dưỡng ẩm không hương liệu.
- Tìm mua sản phẩm có dán nhãn "dịu nhẹ" cho "da nhạy cảm". Những sản phẩm này chứa ít thành phần tiềm ẩn nguy cơ kích ứng da.
- Nhờ bác sĩ da liễu giới thiệu sản phẩm phù hợp với loại da của bạn.
Hiểu rõ nguyên nhân gây viêm da[sửa]
-
Nhận
biết
các
loại
viêm
da
thường
gặp.
Bạn
cần
biết
các
loại
viêm
da
thường
gặp
để
tìm
ra
phương
pháp
chữa
lành
viêm
da
an
toàn
và
hiệu
quả
nhất.
[7]
- Chàm là thuật ngữ y khoa dùng để mô tả nhiều loại bệnh về da với đặc điểm là da đỏ, kích ứng.
- Vảy nến là một vấn đề về da khác. Triệu chứng thường gặp của bệnh vảy nến là vùng da dày, đỏ, bỏng vảy.
- Bệnh Rosacea thường ảnh hưởng đến vùng da mặt và là rối loạn về da thường gặp khiến da đỏ, kích ứng. Bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu nghi ngờ da gặp các vấn đề trên.
-
Tìm
hiểu
về
yếu
tố
môi
trường.
Viêm
da
có
thể
là
do
yếu
tố
bên
ngoài.
Cháy
nắng
là
nguyên
nhân
gây
viêm
da
phổ
biến
nhất
nhưng
còn
có
nhiều
nguyên
nhân
khác,
bao
gồm
dị
nguyên
như
thực
phẩm
và
thực
vật.
Da
có
thể
bị
viêm
nếu
bạn
chạm
hoặc
ăn
phải
dị
nguyên.[8]
- Nhiều người bị viêm da do đeo trang sức chứa niken (dù chỉ một lượng nhỏ). Nếu biết da nhạy cảm, bạn cần tìm hiểu xem trang sức muốn đeo được làm từ gì.
- Thực vật cũng là một tác nhân kích thích phổ biến. Một số loại thực vật gây viêm da là cây sồi độc và cây thường xuân độc. Da bị ảnh hưởng không những khi bạn chạm vào cây mà còn là khi chạm vào người hoặc động vật từng tiếp xúc với cây.
- Dị nguyên thực phẩm cũng có thể gây viêm da và nổi mề đay trong một số trường hợp. Nếu thường xuyên nổi mề đay, bạn nên đến gặp chuyên gia dị ứng để xác định nguyên nhân.
-
Xem
xét
yếu
tố
di
truyền.
Một
số
bệnh
về
da
có
thể
do
di
truyền
từ
thế
hệ
này
sang
thế
hệ
sau
qua
ADN
và
không
có
cách
ngăn
ngừa.
Một
rối
loạn
di
truyền
thường
gặp
đó
là
bệnh
da
vảy
cá,
với
triệu
chứng
là
da
quá
khô
và
bong
vảy.
- Một bệnh về da di truyền khác là khô da sắc tố khiến da cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng. Da sẽ dễ nổi mụn nước do cháy nắng.
- Nếu có vấn đề mãn tính về da, bạn nên đi khám bác sĩ. Nên hỏi xem liệu bệnh về da di truyền có điều trị được không.
-
Thử
áp
dụng
biện
pháp
phòng
ngừa.
Bên
cạnh
việc
tìm
cách
chữa
lành
viêm
da,
bạn
có
thể
tiến
hành
các
bước
để
ngăn
ngừa
viêm
da
ngay
từ
đầu.
Một
trong
các
cách
đó
là
tránh
thực
phẩm
khiến
da
đỏ,
viêm.
Thức
ăn
cay
là
thủ
phạm
thường
gặp
nhất.
Thay
vì
cho
ớt
Cayenne
hoăc
tiêu
vào
món
ăn,
bạn
có
thể
dùng
gia
vị
dịu
nhẹ
như
gừng
hoặc
nghệ.[9]
- Hạn chế tiêu thụ thức uống chứa cồn. Uống nhiều thức uống chứa cồn trong thời gian dài có thể gây đỏ da mãn tính.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Mặc nhiều quần áo vào mùa đông và luôn che kín mặt. Mùa đông là thời điểm da nhạy cảm nhất. Ngoài ra, bạn nên bảo vệ da khi tiếp xúc với ánh nắng.
Lời khuyên[sửa]
- Thuốc kháng histamine và hydrocortisone cũng giúp giảm ngứa do viêm da.
- Chườm khăn ẩm, mát lên vùng da viêm có thể giúp làm mát da.
Cảnh báo[sửa]
- Tránh dùng sản phẩm thoa ngoài da mới không được thiết kế đặc biệt cho da viêm cho đến khi da lành lại.
- Nếu tiếp xúc với sồi độc hoặc thường xuân độc, bạn cần giặt sạch quần áo đã tiếp xúc với cây để phòng ngừa lây nhiễm chéo.
- Một số thuốc kháng viêm có thể gây đau đầu dữ dội ở một số trường hợp. Nếu vậy, bạn có thể thử áp dụng liệu pháp thay thế như châm cứu hoặc dùng thuốc giảm đau đơn giản.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://dhss.delaware.gov/dhss/dph/files/rashesfaq.pdf
- ↑ http://www.allure.com/skin-care/2015/how-to-deal-with-red-irritated-skin
- ↑ http://www.besthealthmag.ca/best-you/health/3-ways-to-soothe-eczema
- ↑ http://www.everydayhealth.com/skin-and-beauty/home-remedies-for-red-skin.aspx
- ↑ http://bodyunburdened.com/essential-oils-for-skincare/
- ↑ http://www.webmd.com/beauty/skin/soothing-solutions-sensitive-skin
- ↑ http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/guide/skin-problems-treatments-symptoms-types
- ↑ http://www.aaaai.org/conditions-and-treatments/allergies/skin-allergy.aspx
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2012/12/12/redness-reduce-skin-redness_n_2279090.html