Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Loại bỏ vết rạn da
Từ VLOS
Rạn da có thể xảy ra khi có sự thay đổi đột ngột về kích thước cơ thể, ví dụ như trong thời kỳ mang thai, tuổi dậy thì hoặc tăng cân nhanh. Theo thống kê, có hơn 90% phụ nữ mang thai bị rạn da vùng bụng, hông, đùi và không may là điều này có tính di truyền, tức nếu mẹ bạn bị rạn da thì bạn cũng có khả năng như vậy. [1]
Tuy nhiên, bạn không cần sợ hãi vì có một số cách giúp ngăn ngừa vết rạn da cũng như giảm sự xuất hiện của vết rạn da mới và cũ. Dưới đây là một số gợi ý cho bạn, được liệt kê từ mức độ dễ đến khó thực hiện nhất.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sản phẩm thoa ngoài được kiểm chứng[sửa]
-
Dùng
sản
phẩm
dưỡng
ẩm.
Một
nghiên
cứu
so
sánh
các
sản
phẩm
dưỡng
ẩm
từ
thảo
mộc
nhận
thấy
sử
dụng
các
sản
phẩm
này
mỗi
ngày
giúp
cải
thiện
đáng
kể
vẻ
ngoài
và
độ
đàn
hồi
của
da.[2]
Hãy
nghĩ
thế
này:
nếu
da
phải
giãn
ra
quá
nhiều
thì
việc
cung
cấp
đủ
độ
ẩm
sẽ
giúp
giảm
tình
trạng
rách
và
xuất
hiện
vết
rạn
trên
da.
- Dùng lotion dưỡng ẩm cho vết rạn da mới hoặc vùng da mà bạn lo lắng rằng sẽ bị rạn. Lưu ý rằng mặc dù lotion vẫn cải thiện vẻ ngoài của vết rạn da cũ nhưng sẽ không hiệu quả như khi dùng cho vết rạn mới.
- Nếu lo lắng về các hóa chất trong sản phẩm dưỡng ẩm không kê đơn, bạn có thể tự chuẩn bị hỗn hợp dưỡng ẩm từ dầu phôi lúa mì, dầu ôliu và lô hội. Cũng nghiên cứu trên đã cho thấy hỗn hợp này là hỗn hợp dưỡng ẩm tự tay làm tốt nhất.[2].
-
Dùng
Retin-A. Một
nghiên
cứu
từ
Đại
học
Michigan
(Mỹ)
cho
rằng
người
dùng
Retin-A
(hoặc
kem
axit
retinoic)
trên
vết
rạn
da
mới
cho
thấy
sự
cải
thiện
đáng
kể.
[3]
Các
nhà
nghiên
cứu
cho
rằng
Retin-A
có
khả
năng
kích
thích
sản
sinh
collagen,
giúp
da
giãn
ra
và
tránh
bị
rách
da.
- Lưu ý không nên dùng bất kỳ sản phẩm nào chứa axit retinoic nếu đang mang thai hoặc cho con bú. Axit retinoic có thể gây dị tật ở thai nhi đối với người. [4].
- Retin-A không hiệu quả đối với vết rạn da cũ.
- Bạn có thể cần đơn thuốc của bác sĩ để mua các sản phẩm như Retin-A, Renova, Tazorac và Differin (tất cả đều chứa axit retinoic).
- Hạn chế để da tiếp xúc với ánh nắng khi đang dùng Retin-A vì da sẽ dễ bị cháy nắng.
-
Dùng
axit
glycolic.
Axit
glycolic
dùng
trên
vết
rạn
da
có
thể
giúp
tăng
sản
sinh
collagen,
từ
đó
khiến
da
đàn
hồi
hơn.[5]
Là
một
axit
alpha-hydroxy
acid
(AHA),
axit
glycolic
cùng
nhóm
với
các
hợp
chất
được
dùng
trong
mặt
nạ
lột
da
hóa
học.
- Axit glycolic an toàn khi thoa lên da trong thời kỳ mang thai.
- Cẩn thận và tránh để da tiếp xúc với ánh nắng khi đang điều trị bằng axit glycolic.
- Bạn có thể mua glycolic acid dạng không kê đơn. Để tăng hiệu quả điều trị, bạn có thể mua thuốc liều cao hơn từ đơn thuốc của bác sĩ da liễu được cấp bằng.
-
Kết
hợp
axit
glycolic
với
Retin-A. Khi
sử
dụng
kết
hợp,
axit
glycolic
và
Retin-A
có
thể
giúp
cải
thiện
đáng
kể
vẻ
ngoài
của
vết
rạn
da.
[6]
Nếu
chọn
cách
này,
bạn
nên
"chuẩn
bị"
cho
da
tiếp
xúc
với
Retin-A
trước
khi
dùng
axit
glycolic.[7].
- Không dùng Retin-A khi đang mang thai hoặc cho con bú. Sử dụng có thể gây dị tật nghiêm trọng ở thai nhi. [4].
- Nếu cần đi khám bác sĩ để nhận đơn thuốc Retin-A, bạn nên hỏi thêm xem bác sĩ có khuyên kết hợp dùng với axit glycolic không.
-
Thử
dùng
dầu
vitamin
E.
Dầu
vitamin
E
thường
được
cho
là
phương
pháp
tuyệt
vời
để
chữa
rạn
da.
Tuy
nhiên,
một
nghiên
cứu
cho
thấy
vitamin
E
hiệu
quả
nhất
đối
với
phụ
nữ
đã
từng
mang
thai
và
không
hiệu
quả
khi
dùng
thông
thường.[8]
Dù
vậy
thì
dùng
vitamin
E
với
liều
điều
độ
cũng
không
hại
gì.
- Thử trộn dầu vitamin E với một loại lotion dẫn, ví dụ như sản phẩm dưỡng ẩm không mùi thông thường, để thoa lên da hiệu quả hơn.
- Thử dùng dầu trứng. Sử dụng dầu trứng đều đặn trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể giúp ngăn ngừa rạn da do mang thai. Bạn chỉ cần nhẹ nhàng thoa dầu trứng lên toàn bộ vùng bụng, bao gồm hai bên và bụng dưới, đến tận “vùng bikini”, hai lần mỗi ngày, bắt đầu từ tuần thai thứ 8 đến 6 tháng sau sinh.
Sản phẩm thoa ngoài chưa được kiểm chứng[sửa]
-
Dùng
tinh
dầu.
Mặc
dù
chưa
có
nghiên
cứu
được
đồng
nghiệp
thẩm
định
về
cơ
chế
chữa
lành
rạn
da
của
tinh
dầu
nhưng
hiện
nay
tinh
dầu
vẫn
được
sử
dụng
như
nguyên
liệu
tại
nhà.
Bạn
có
thể
thoa
tinh
dầu
trực
tiếp
lên
da
hoặc
dùng
dầu
dẫn
(như
dầu
dừa
hoặc
sản
phẩm
dưỡng
ẩm
không
mùi)
để
dễ
thoa
hơn.
Dưới
đây
là
một
số
tinh
dầu
phổ
biến
có
tác
dụng
loại
bỏ
vết
rạn
da:
- Hoa oải hương
- Hoa hồng
- Hương trầm (nhũ hương)
- Phong lữ
- Chi Cúc bất tử
- Nhựa thơm
Sử dụng thực phẩm chức năng[sửa]
-
Tăng
cường
vitamin
C.
Một
số
bác
sĩ
da
liễu
cho
rằng
bổ
sung
500
mg
vitamin
C
dạng
viên
uống
thực
phẩm
chức
năng
có
thể
giúp
giảm
sự
xuất
hiện
của
vết
rạn
da.[7]
- Để đạt kết quả tốt hơn, bạn có thể dùng axit glycolic thoa ngoài kết hợp vitamin C.
Điều trị bằng laser[sửa]
-
Đối
với
vết
rạn
da
mới,
bạn
có
thể
dùng
laser
nhuộm
màu
tia
dạng
xung
(hay
tia
laser
mạch
máu).
Laser
nhuộm
màu
tia
dạng
xung
cài
đặt
ở
mức
585-nm
được
cho
thấy
có
tác
dụng
giảm
vết
rạn
da
ở
phụ
nữ
Hàn
Quốc
hậu
sản.[9]
Loại
phương
pháp
điều
trị
này
có
thể
giúp
giảm
tình
trạng
đỏ
ban
đầu
và
hiệu
quả
nhất
đối
với
vết
rạn
mới
(chưa
chuyển
sang
màu
bạc).
- Chuẩn bị nguồn tài chính khi muốn điều trị bằng laser mạch máu. Quy trình điều trị thường bao gồm 3-6 đợt với mức chi phí khoảng 450 đô la cho mỗi đợt.
- Điều trị bằng tia laser mạch máu không hiệu quả đối với phụ nữ có làn da tối màu. Tương tự như phương pháp tẩy lông bằng laser, quy trình loại bỏ rạn da hiệu quả nhất khi có sự tương phản lớn giữa mục tiêu (trong trường hợp này là vết rạn da đỏ) với sắc tố da.
-
Đối
với
vết
rạn
da
lâu
ngày,
bạn
có
thể
thử
phương
pháp
điều
trị
laser
phân
tách
(hay
laser
tái
tạo
bề
mặt).
Đối
với
vết
rạn
da
không
còn
đổi
màu
nhưng
lồi
lõm,
bạn
có
thể
tái
tạo
bề
mặt
bằng
tia
laser
"phân
tách"
tập
trung
vào
từng
vùng
da
nhỏ.
Tia
laser
được
hướng
vào
các
góc
của
vết
rạn
da,
giúp
làm
mịn
bề
mặt
da.[10].
- Thường cần khoảng 3 đợt điều trị laser phân tách; mỗi đợt điều trị mất chi phí khoảng 1000 đô la.
- Tác dụng phụ tiềm ẩn của phương pháp điều trị laser phân tách là tăng sắc tố da và sẹo.
Phẫu thuật[sửa]
-
Phẫu
thuật
tạo
hình
bụng
(hay
Tummy
Tuck). Bạn
đoán
đúng
rồi
đấy!
Cách
đương
nhiên
duy
nhất
để
loại
bỏ
vết
rạn
da
là
cắt
bỏ
chúng
đi.
Nếu
đã
thử
các
cách
khác
mà
không
thể
loại
bỏ
các
vết
rạn
nổi
vằn
trên
da,
bạn
có
thể
chọn
phương
pháp
phẫu
thuật
tạo
hình
bụng.
- Chuẩn bị chi phí. Ở Mỹ, chi phí phẫu thuật tạo hình bụng thường ở mức 4000 đến 20000 đô la.
- Nhận thức rủi ro. Giống như bất kỳ cuộc đại phẫu nào, phẫu thuật tạo hình bụng cũng có rủi ro mang lại biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
- Chuẩn bị cho thời gian phục hồi kéo dài. Bạn có thể cần nghỉ làm 2-4 tuần và mất khoảng 3-6 tháng để hồi phục hoàn toàn.
- Cân nhắc giải pháp "thay đổi diện mạo mới cho bà mẹ" hay sự kết hợp của nhiều phương pháp. Một số phụ nữ sau sinh thường đi phẫu thuật tạo hình bụng, nâng ngực và hút mỡ tất cả trong một.
Nhận biết phương pháp nào không hiệu quả[sửa]
- Bơ cacao chưa được chứng minh là giúp giảm vết rạn da. Trong một nghiên cứu “mù đôi”, bơ cacao chưa cho thấy bất kỳ hiệu quả rõ rệt nào đối với rạn da.[11] Vì vậy, bạn nên cảnh giác với các sản phẩm được quảng cáo có công dụng này.
- Các sản phẩm chứa peptide cũng chưa được chứng minh hiệu quả. Các loại kem hoặc serum "tái tạo" chứa peptide hay protein vẫn chưa được chứng minh là có tác dụng khôi phục tổn thương trên da do rạn da.[7]
Lời khuyên[sửa]
- Uống đủ nước (2 lít mỗi ngày) vì da sẽ mất đi độ đàn hồi khi cơ thể thiếu nước. Duy trì cân nặng khỏe mạnh cũng rất có ích.
- Dùng sáp dưỡng ẩm hoặc Vaseline.
- Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng. Da cần được bổ sung đầy đủ dưỡng chất để tự tái tạo và luôn khỏe mạnh.
- Đối với vết rạn da lâu ngày, bạn nên thoa sản phẩm có chỉ số SPF 60 hoặc cao hơn cho vết rạn da. Sản phẩm nhuộm rám da có chỉ số SPF CAO giúp vết rạn da ít hiện rõ hơn và nếu bạn tập thể dục thì cách này giúp ích rất nhiều.
- Tập thể dục.
- Dầu Bio-oil cũng có ích trong việc làm mờ vết rạn da.
- Không phẫu thuật thì hầu như không thể loại bỏ hoàn toàn được vết rạn da vì rạn da thực chất là các vết rách/sẹo trong lớp hạ bì (lớp da giữa) và rạn da là hệ quả của việc chữa lành vết rách/sẹo.
- Thử giảm cân để vết rạn da giảm bớt một phần.
- Nếu không tìm được cách điều trị, bạn chỉ cần nhận thức được nét đẹp riêng biệt của bản thân, không cần quan tâm đến điều gì khác.
- Cơ bắp săn chắc khiến vết rạn da trông có vẻ ít đi.
Cảnh báo[sửa]
- Luôn đọc kỹ danh sách thành phần trong bất kỳ sản phẩm chăm sóc da mới nào trước khi dùng. Bước này đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ mang thai hoặc cho con bú. Nên hỏi bác sĩ nếu không chắc chắn sản phẩm có an toàn nếu sử dụng khi mang thai hoặc cho con bú không.
- Hầu hết phương pháp điều trị đều chỉ hiệu quả một phần, trong điều kiện tốt nhất. Vì bản chất vết rạn da là vĩnh viễn nên bạn hãy trông đợi kết quả thực tế.
- Một số phương pháp điều trị, ví dụ như kem, có thể không có đặc tính chống dị ứng và do đó có thể kích thích dị ứng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1913631/
- ↑ 2,0 2,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3141305/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8624148
- ↑ 4,0 4,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20650088
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9723049
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed?term=glycolic%20acid%20retinoid%20stretch%20mark
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.webmd.com/baby/features/stretch-marks-getting-under-your-skin?page=2
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10796111
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17214676
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3229942/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18715434