Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chuộc lỗi
Từ VLOS
Không phải lúc nào cũng dễ dàng chuộc lỗi khi bạn đã làm tổn thương ai đó. Thu hết can đảm để xin lỗi thật khó khăn, nhưng điều đó là xứng đáng nếu nó giúp mối quan hệ của bạn được nối lại. Bạn đã đi bước đầu tiên đúng đắn là chọn cách xử trí tình hình chứ không lờ đi. Giờ thì bạn chỉ cần tìm cách xin lỗi nào cho đúng và sửa chữa sai lầm. Hãy xem bước 1 và các bước tiếp theo để học cách hàn gắn mối quan hệ bị rạn nứt của bạn ngay bây giờ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu Điều gì đã Xảy ra[sửa]
-
Hãy
nhìn
sự
việc
đã
xảy
ra
một
cách
khách
quan.
Có
phải
tình
huống
này
trắng
đen
rõ
ràng,
nghĩa
là
bạn
sai
và
người
kia
đúng
không?
Hay
vấn
đề
bạn
đang
xử
lý
phức
tạp
hơn
thế?
Việc
chuộc
lỗi
có
thể
khá
rắc
rối
nếu
bạn
không
biết
chính
xác
ai
có
lỗi
gì.
Bạn
hãy
suy
nghĩ
kỹ
về
những
việc
đã
xảy
ra
và
xác
định
xem
bạn
phải
xin
lỗi
về
chuyện
gì.
- Nếu bạn đã rõ về phần mình và biết phải xin lỗi về điều gì, việc chuộc lỗi của bạn khá đơn giản (mặc dù chưa chắc đã bớt khó khăn hơn). Ví dụ như, nếu bạn mượn xe của ai đó mà không hỏi rồi làm móp xe, thì chắc bạn đã hiểu phải đền bù như thế nào rồi.
- Tuy nhiên có trường hợp không rõ ràng như vậy. Ví dụ như, bạn và bạn của bạn không nói chuyện với nhau đã lâu, và cả hai đều nặng lời khiến mối quan hệ đi đến chỗ bế tắc. Điều này sẽ gây khó khăn cho bạn khi xác định sự xích mích bắt đầu từ đâu và trách nhiệm thuộc về ai.
-
Đối
mặt
với
những
cảm
xúc
lẫn
lộn
của
bạn.
Khi
bạn
làm
một
điều
không
phải
với
ai
đó,
có
thể
bạn
không
hoàn
toàn
thấy
ân
hận.
Người
ta
thường
che
giấu
nỗi
xấu
hổ
của
mình
bằng
cách
phản
ứng
hung
hăng
hoặc
thủ
thế
và
tìm
cách
biện
hộ
cho
hành
vi
của
mình.
Thú
nhận
rằng
mình
đã
làm
tổn
thương
người
khác
có
thể
thực
sự
khó
khăn,
nhưng
khi
đã
muốn
chuộc
lỗi,
bạn
phải
tập
trung
vào
việc
hàn
gắn
sự
việc
thay
vì
để
cho
các
cảm
xúc
khác
che
mờ
tình
huống.
Bạn
hãy
tự
hỏi
những
câu
sau
để
hiểu
được
cảm
giác
của
mình:
- Có phải bạn đang cố gắng che giấu nỗi ân hận vì lo rằng mình sẽ trông như một kẻ tệ hại nếu thừa nhận đã làm sai? Bạn đừng lo lắng – xin lỗi vì đã làm sai thực ra sẽ khiến bạn trở nên “tốt hơn” trong mắt người khác chứ không phải ngược lại.
- Bạn nhận ra lỗi lầm của mình nhưng vẫn tin rằng mình cần phải “chiến đấu” để giữ tiếng tăm? Nếu như vậy thì mọi việc bạn đang làm chỉ gây nên “tiếng tăm” mới - một người giận dữ và ngang ngạnh.
- Bạn lo rằng đây sẽ là cuộc chiến giữa lòng tự trọng của bạn và sự tôn trọng người khác?
-
Hãy
đặt
mình
vào
địa
vị
của
người
kia.
Họ
nhìn
nhận
như
thế
nào
về
việc
xảy
ra
giữa
họ
và
bạn?
Bạn
có
nghĩ
rằng
họ
cũng
có
cảm
giác
phật
lòng,
giận
dữ
và
bực
tức
như
bạn?
Liệu
họ
có
đau
khổ,
băn
khoăn,
bối
rối
và
thất
vọng
không?
Hãy
bước
ra
khỏi
nỗi
đau
và
lối
suy
nghĩ
của
mình
về
sự
việc
đã
xảy
ra
để
nhìn
nhận
trên
góc
độ
của
người
kia.
- Thay đổi cảm nhận của bạn. Nếu vẫn còn cảm thấy giận dữ, bất công, không muốn tha thứ, hoặc đơn giản là chán ngấy, bạn hãy hiểu rằng mối quan hệ của bạn với người kia quan trọng hơn là việc tỏ ra mình đúng vào mọi lúc.
-
Viết
ra
những
lý
do
khiến
bạn
muốn
chuộc
lỗi.
Qua
đó
bạn
có
thể
chuyển
những
cảm
xúc
trong
đầu
thành
lý
do
ghi
trên
giấy.
Nó
sẽ
giúp
bạn
phân
tích
những
lo
lắng,
những
điều
thực
tế
và
cách
lý
giải
của
bạn
về
tình
huống,
và
rồi
bạn
có
thể
tìm
ra
cách
để
đền
bù
cho
lỗi
lầm
của
mình.
- Thừa nhận rằng bạn đã phạm sai lầm. Đừng ngạo mạn và bướng bỉnh mà hãy trung thực.
- Ngay cả khi cho rằng cả hai cùng có lỗi, bạn cũng nên rộng lượng.
- Xem xét những lý do bạn đã ghi ra. Có điều gì đáng chú ý không? Bạn có thấy kiểu hành vi nào nổi bật không? Ví dụ như bạn có thể thấy kiểu hành vi ích kỷ mà bạn đã nhiều lần cư xử với người kia hoặc với người khác. Sự việc xảy ra không quan trọng bằng động cơ tiêu cực của bạn, vì vậy, bạn hãy hướng vào khía cạnh đó, vì bạn muốn cho người kia biết rằng bạn đã hiểu vấn đề.
-
Chỉ
làm
lành
khi
bạn
không
còn
chút
lăn
tăn
nào
trong
lòng.
Nếu
vẫn
còn
cảm
thấy
hờn
giận
và
đề
phòng,
có
lẽ
bạn
hãy
khoan
làm
việc
này.
Cố
gắng
làm
lành
khi
trong
lòng
vẫn
còn
trĩu
nặng
oán
giận
sẽ
không
ích
gì.
Lời
xin
lỗi
của
bạn
sẽ
không
được
xem
là
chân
thành
vì
thực
chất
nó
không
hề
chân
thành.
Đối
mặt
với
sự
buồn
giận
của
chính
mình
là
một
cách
thực
tế
và
tích
cực
để
bước
tới
vì
nó
giúp
bạn
hiểu
được
điểm
mấu
chốt
nào
thôi
thúc
bạn
làm
việc
đó.
- Nếu cần thiết, hãy chờ một thời gian cho nguôi ngoai và để thời gian chữa lành vết thương. Tuy nhiên đừng chờ quá lâu, vì nếu bạn để nỗi hờn giận của mình càng lâu và sự hoài nghi của người kia càng lớn thì việc hòa giải sẽ càng khó khăn.
- Thừa nhận rằng bạn đã trót có hành vi xấu và giờ là lúc phải giải quyết những hậu quả của nó. Thừa nhận không phải để bỏ qua – mà là để nhận ra bản chất sự việc.
- Hãy hiểu rằng thoạt đầu bạn cảm thấy giận dữ về việc đã xảy ra là bình thường, nhưng đừng dùng sự giận dữ của bạn để biện hộ. Hãy vượt ra khỏi sự hờn giận – hãy nhớ rằng việc này là về lỗi lầm của bạn, chứ không phải về việc thanh danh của bạn bị bôi nhọ.
-
Xác
định
việc
phải
làm
để
đền
bù
thiệt
hại
mà
bạn
đã
gây
ra.
Hãy
vượt
ra
khỏi
ý
muốn
che
giấu
sự
xấu
hổ
của
bạn
và
thực
lòng
nghĩ
về
cách
đền
bù
cho
việc
mà
bạn
đã
làm.
Mỗi
người
có
cách
đền
bù
khác
nhau.
Chỉ
bản
thân
bạn
mới
biết
cách
nào
là
đúng
đắn
để
làm
điều
đó.
- Chuộc lỗi có thể chỉ đơn giản là dũng cảm nói lời xin lỗi về hành vi của mình.
- Đôi khi việc chuộc lỗi đòi hỏi nhiều hơn một lời xin lỗi. Bạn có thể xin lỗi bằng hành động. Ví dụ như nếu bạn làm hư hỏng tài sản của người khác, thì trả tiền cho thứ đó sẽ làm cho việc hàn gắn dễ dàng hơn nhiều.
Lập Kế hoạch để Sửa chữa Lỗi lầm[sửa]
-
Xác
định
điều
cần
nói.
Tập
luyện
trước
khi
nói,
vì
việc
đó
sẽ
giúp
phản
xạ
tự
nhiên
của
bạn
phát
huy
tác
dụng
nếu
bạn
bị
cảm
xúc
lấn
át.
Xem
lại
danh
sách
ghi
các
lý
do
của
bạn,
suy
nghĩ
kỹ
về
các
lựa
chọn
mà
lẽ
ra
bạn
có
thể
làm
cho
sự
việc
khác
đi,
và
tìm
ra
các
giải
pháp.
Sau
đó
bạn
chuẩn
bị
vài
ý
trong
đầu,
hay
thậm
chí
có
thể
ghi
ra
giấy
những
điều
bạn
sẽ
nói
khi
gặp
lại
người
kia.
Bạn
hãy
ghi
nhớ
những
điều
sau
đây:
- Sẵn sàng chịu trách nhiệm cho việc bạn đã làm. Giãi bày ngay từ đầu về việc bạn đã làm sai và thừa nhận rằng mình đã sai là một ý tưởng tốt. Việc này tạo một không khí ăn năn trong suốt cuộc đối thoại. Bạn có thể bắt đầu một cách đơn giản như “Tôi xin lỗi vì đã làm bạn buồn. Tôi đã sai khi nghĩ/ nói/ làm v.v…”. Công nhận sự tổn thương của họ là một cách làm giảm căng thẳng.
- Hãy hiểu rằng nếu đây không phải là lần đầu tiên bạn làm tổn thương người khác, và trước đây người kia đã từng nghe bạn xin lỗi rồi, thì đơn giản nói “xin lỗi” sẽ không có hiệu quả. Thốt ra lời xin lỗi là quá dễ dãi nếu không đi kèm với thay đổi thực sự. Hãy nghĩ cách làm sao để bày tỏ sự chân thành, cho họ thấy rằng bạn thực sự ân hận và hứa không bao giờ hành động như vậy, đồng thời không lặp lại lỗi lầm đó nữa.[1]
-
Hãy
gặp
mặt
để
nói
chuyện
với
người
đó.
Mặc
dù
có
thể
xin
lỗi
qua
email
hay
điện
thoại,
nhưng
nói
chuyện
trực
tiếp
thì
vẫn
tốt
hơn
nhiều.
Điều
đó
thể
hiện
mong
muốn
của
bạn
là
làm
thân
trở
lại
với
người
đó,
đồng
thời
sẵn
sàng
cho
cuộc
tiếp
xúc
thẳng
thắn
và
nghiêm
túc.
- Nếu muốn hòa giải với một thành viên trong gia đình đã lâu không gặp, bạn nên cân nhắc gặp họ tại một nơi trung gian hơn là tại nơi ở của cả hai bên. Như thế sẽ tránh những căng thẳng có thể nảy sinh vì một người đang ở “lãnh địa” của người kia.
- Nếu không thể trực tiếp gặp mặt, bạn hãy suy nghĩ viết một lá thư thay vì đánh máy hoặc gửi email. Đặt bút viết lên giấy những cảm nghĩ của mình sẽ mang tính chất riêng tư hơn nhiều.
-
Bắt
đầu
nói
lời
xin
lỗi.
Hãy
nói
với
người
kia
rằng
bạn
muốn
bù
đắp
vì
lỗi
lầm
của
bạn,
và
nói
chuyện
với
họ
dựa
trên
những
gì
mà
bạn
đã
tập
trước
cùng
với
cảm
nhận
mà
bạn
đã
suy
nghĩ
kỹ.
Bạn
hãy
nhớ
những
điều
sau:
- Cố gắng làm sao để khi cuộc hòa giải kết thúc thì mối quan hệ giữa hai bên sẽ tốt đẹp hơn cả trước khi bạn phạm lỗi. Nếu đến với cuộc đối thoại này với ý nghĩ rằng bạn thực sự mong muốn nối lại quan hệ với người kia, và rằng bạn muốn mọi việc không những trở lại như xưa mà còn tốt đẹp hơn, thì điều đó có nghĩa là bạn đã có bước đi đầu tiên tuyệt vời.
- Hãy chú ý ngôn ngữ cơ thể, giọng nói, thái độ và điệu bộ. Nếu bạn thực sự ân hận, tất cả các yếu tố trên phải thể hiện được sự xin lỗi chân thành của bạn. Giao tiếp bằng ánh mắt là một biểu hiện quan trọng cho thấy bạn coi trọng điều mình đang nói và không né tránh sự thực rằng bạn đã làm sai.
- Tránh những nhận định về người kia; chỉ nói những câu như “tôi thấy là ”, “tôi nghĩ là”, “tôi cho là”, “tôi tưởng là”, v.v… Cuộc nói chuyện này không nhằm vào lỗi lầm của người kia.
- Đừng để ý nghĩ về lập luận xen vào. Điều này sẽ khiến bạn quay trở lại tâm trạng muốn tranh cãi.
- Nói đơn giản và đi vào vấn đề. Lời xin lỗi dài dòng sẽ trở nên lan man và không đi đến đâu. Bạn hãy giữ cho cuộc nói chuyện rõ ràng, mềm mỏng và hiệu quả. Cả hai bên đều không muốn mất cả buổi để chịu đựng sự bất tiện này.
- Cho người đó cơ hội để trút giận. Bạn đừng nhận định về cảm giác hay quan điểm của họ theo suy nghĩ của mình. Làm theo các bước gợi ý ở trên nghĩa là bạn đã cố gắng đặt mình vào địa vị của người kia với sự hiểu biết và thông cảm của bạn về thế giới này. Hãy cho họ không gian, thời gian và tự do để xả hết nỗi lòng, và từ đó họ nhận ra tâm trạng của bạn. Cho dù cảm thấy một vài nhận định của người kia không đúng, bạn cũng sẽ không thể cải thiện tình hình nếu nói rằng họ không có lý do xác đáng để cảm thấy như vậy.
-
Hỗ
trợ
lời
nói
của
bạn
bằng
hành
động.
Việc
bày
tỏ
nỗi
ân
hận
của
bạn
sẽ
có
ý
nghĩa
hơn
nhiều
nếu
bạn
đưa
ra
lời
hứa
rằng
bạn
sẽ
thay
đổi,
đồng
thời
thực
hiện
lời
hứa
đó.
Hãy
bắt
đầu
bằng
việc
đề
nghị
bồi
thường.
Ví
dụ
như,
nếu
làm
hư
hỏng
thứ
gì
đó,
bạn
hãy
đề
nghị
mua
một
cái
mới;
nếu
từng
nặng
lời
xúc
phạm
người
đó,
bạn
hãy
kể
ra
thật
nhiều
những
phẩm
chất
tốt
đẹp
của
họ
và
giải
thích
rằng
lúc
trước
bạn
cảm
thấy
ghen
tỵ
vì
thành
công
của
họ;
nếu
làm
hỏng
một
sự
kiện
nào
đó
của
người
kia,
bạn
hãy
đề
nghị
được
tổ
chức
lại
cho
họ.
Bất
kể
bạn
từng
lấy
đi
thứ
gì
của
họ,
tiền
bạc,
thời
gian
hay
sự
quan
tâm,
bạn
cũng
có
thể
bồi
thường.
- Diễn giải những cách thức mà bạn định áp dụng để thay đổi hành vi của mình. Dùng mọi cách có thể diễn tả được để làm cho lời hứa của bạn có thêm sức nặng. Ví dụ như, bạn có thể nói với người kia rằng bạn sẽ không bao giờ lái chiếc xe ATV nữa, vì tai nạn mà bạn gây ra đã làm chết con cừu quý từng đoạt giải thưởng của họ, và cho họ xem tờ quảng cáo bán xe.
- Hãy chân thành khi nói với người kia rằng bạn đã học được gì qua việc này. Điều đó sẽ giúp cho người kia nhận ra rằng bạn thực sự đã nhận được một bài học, bạn hối lỗi và bài học đó hiệu quả như thế nào.
- Nếu cần, bạn cũng có thể đề nghị cách xử lý của người kia nếu bạn không thực hiện được lời hứa – đây là phương sách cuối cùng, và tính hiệu quả của nó tùy thuộc vào mức độ lỗi lầm của bạn. Ví dụ như bạn có thể nói “Nếu tôi thất hứa, bạn có quyền bán bộ sưu tập tem của tôi.”
- Hỏi người kia xem họ thấy bồi thường như thế nào là tốt nhất. Nếu họ đề nghị một giải pháp thực tế thì đây sẽ là con đường tốt để đi đến hòa giải. Lựa chọn này không phải lúc nào cũng thích hợp, do đó bạn nên suy xét bối cảnh. Hãy thật cẩn thận nếu bạn lo ngại rằng người kia có thể lợi dụng dịp này để thao túng bạn. Bạn ở đây để chuộc lỗi chứ không phải để trở thành nô lệ suốt đời của họ.
Những Việc Tiếp theo[sửa]
- Đừng lặp lại sai lầm. Chắc chắn bạn sẽ làm xói mòn lòng tin của người khác nếu làm tổn thương họ hai lần với cùng một kiểu. Nếu bạn muốn duy trì tình bạn, hãy nhớ là đừng cố ý làm tổn thương người đó lần nữa. Hãy gắng hết sức làm một người bạn trung thực và ân cần. Không ai có thể trở nên hoàn hảo, nhưng bạn vẫn có thể cố gắng để trở nên đáng tin cậy.
-
Quyết
tâm
bước
tới.
Cho
dù
kết
quả
hòa
giải
ra
sao,
điều
quan
trọng
là
bạn
đừng
đắm
mình
trong
nỗi
tủi
thân
hay
tìm
cách
đổ
lỗi
cho
người
kia.
Dù
không
thể
hàn
gắn,
ít
nhất
bạn
cũng
đã
làm
hết
sức
mình.
- Tập trung vào những điều trước mắt của đôi bên và đừng nhắc lại chuyện cũ.
- Cho dù bạn không thể làm lành với người kia vì họ cho rằng quan hệ giữa hai bên đã hoàn toàn đổ vỡ, bạn cũng nên quyết tâm không bao giờ làm tổn thương một người nào khác như thế nữa.[2]
-
Rút
kinh
nghiệm
từ
sự
việc
đã
xảy
ra.
Dùng
kinh
nghiệm
về
sai
lầm
của
mình
để
thông
cảm
cho
người
khác
nếu
họ
cũng
phạm
lỗi
tương
tự
như
bạn.
Không
những
bạn
có
thể
thấu
hiểu
họ
hơn
vào
ngay
lúc
này,
mà
nhờ
đó
bạn
cũng
có
khả
năng
giúp
họ
cố
gắng
đạt
được
kết
quả
tích
cực
mà
không
lên
án
họ.[2]
- Việc tha thứ chính mình (đây là mấu chốt của việc chuộc lỗi) sẽ giúp bạn sống với hiện tại chứ không đắm chìm trong quá khứ, vậy thì cho dù sự việc không được như ý, bạn hãy cứ biết ơn món quà này. Việc tự tha thứ sẽ chữa lành vết thương cho bạn.
Lời khuyên[sửa]
- Tranh cãi là một phần của cuộc sống trong hầu hết mọi mối quan hệ. Khi được xử lý tốt, sự hiểu lầm và cãi cọ thực ra sẽ khiến cho đôi bên gần nhau hơn, giúp cho cả hai thông cảm hơn, biết tha thứ cho những thiếu sót của nhau. Nếu nhận thấy có sự bất đồng giữa hai bên, bạn sẽ sẵn sàng coi đó là những bài học về bản thân và là cơ hội để phát triển mối quan hệ thay vì tránh né tiếp xúc bằng mọi giá.
- Hãy thanh thản với những lỗi lầm của mình trước khi hòa giải – như vậy sẽ giúp cho người kia cũng sẽ bỏ qua được những lỗi lầm đó.
- Việc chuộc lỗi cũng có thể bao gồm ý định chuộc lỗi hộ một người khác, thường là người nhà hay một người bạn mà bạn cảm thấy có trách nhiệm nhưng người đó lại có vẻ không muốn xin lỗi cho hành vi của họ. Tuy nhiên nếu bạn tìm cách đền bù cho lỗi lầm của một người khác, hãy cẩn thận đừng nhận hết về mình sự xấu hổ và tội lỗi của họ, bằng không nó sẽ đầu độc cuộc sống của bạn và khiến bạn nhận thức không tốt về sự việc.
Cảnh báo[sửa]
- Tin rằng mình luôn luôn đúng là bạn đang tự chuốc lấy đau khổ. Hãy nhớ rằng mỗi người đều có quan điểm riêng, và một số trong đó không giống với cách nhìn của bạn. Điều đó chưa chắc là họ đã sai mà chỉ là khác biệt mà thôi. Dùng quan điểm, cách đánh giá và lối suy nghĩ của bạn để công kích người khác không những gây hại, mà nó còn khiến bạn không nhận ra rằng ý kiến của bạn chỉ là một trong hàng tỉ các ý kiến khác, và bạn sẽ gặp va chạm cả đời nếu không giữ cho mình một đầu óc cởi mở. Hãy tránh điều này bằng cách công nhận cả hai ý kiến – của bạn và của cả người kia – bạn chỉ cần nói “Ý kiến/ cách đánh giá/ quan điểm của bạn không giống tôi”. Ở đây không có đúng và sai, chỉ là chấp nhận nhiều hay ít mà thôi.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Giấy và bút (tùy chọn)
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Stephanie Dowrick, Choosing Happiness: Life and Soul Essentials, p. 293, (2005), ISBN 1-74114-521-X
- ↑ 2,0 2,1 Stephanie Dowrick, Choosing Happiness: Life and Soul Essentials, p. 294, (2005), ISBN 1-74114-521-X