Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Dùng đá bọt
Từ VLOS
Đá bọt được hình thành khi dung nham nóng hòa trộn với nước và cứng lại, tạo thành loại đá xốp và có tính mài mòn hoàn hảo giúp mài sạch da khô. Để dùng đá bọt, bạn cần làm mềm phần da bị chai bằng nước ấm, làm ướt viên đá, rồi nhẹ nhàng chà đá lên da theo chuyển động tròn cho đến khi loại bỏ được da chết. Bên cạnh công dụng chính là tẩy tế bào chết cho da, đá bọt còn có thể dùng để tẩy lông, loại bỏ xơ vải và thậm chí là vệ sinh bồn cầu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tẩy tế bào chết bằng đá bọt[sửa]
-
Ngâm
phần
da
bị
chai
trong
nước
ấm.
Bàn
chân
là
bộ
phận
thường
được
tẩy
tế
bào
chết
bằng
đá
bọt
nhất.
Gót
chân
thường
hình
thành
một
lớp
da
chai,
cứng
có
thể
bị
nứt
hoặc
đóng
vảy.
Khuỷu
tay
cũng
là
một
bộ
phận
khác
có
thể
được
tẩy
tế
bào
chết
bằng
đá
bọt.
Ngâm
phần
da
bị
chai
vào
nước
ấm
khoảng
5
phút
để
làm
mềm
da.[1]
- Nếu tẩy tế bào chết cho bàn chân, bạn nên đổ nước ấm vào chậu để ngâm chân.
- Đối với các bộ phận khác trên cơ thể, dùng đá bọt để tẩy tế bào chết khi đang tắm là cách đơn giản nhất.
- Chờ đến khi da khô trở nên mềm. Da mềm và ẩm sẽ dễ tẩy tế bào chết hơn. Sau khi ngâm vài phút, bạn nên sờ thử da. Nếu da vẫn còn thô ráp, bạn nên chờ thêm vài phút (thêm nước ấm nếu cần). Nếu da đã mềm, bạn có thể sẵn sàng dùng đá bọt.
- Làm ướt đá. Làm ướt sẽ giúp viên đá dễ trượt thay vì dính trên da. Để viên đá ướt hoàn toàn, bạn có thể đặt dưới vòi nước ấm hoặc ngâm trong nước mà bạn dùng để ngâm da.
-
Nhẹ
nhàng
chà
viên
đá
lên
vùng
da
bị
chai.
Đầu
tiên
chà
đá
bọt
theo
chuyển
động
tròn
để
lấy
đi
lớp
da
chết.
Nếu
da
mềm
và
ẩm,
da
chết
sẽ
bắt
đầu
rơi
ra.
Tiếp
tục
chà
đến
khi
loại
bỏ
được
da
chết
và
thấy
được
lớp
da
mới
mềm,
ẩm
bên
dưới.
- Không ấn quá mạnh. Bạn chỉ cần ấn nhẹ là bề mặt của đá bọt có thể phát huy tác dụng.
- Khi tẩy tế bào chết ở bàn chân, bạn nên tập trung vào gót chân, hai bên ngón chân và những vị trí khác mà da khô thường đóng vảy.
-
Rửa
sạch
và
lặp
lại
nếu
cần.
Rửa
trôi
tế
bào
da
chết
và
quan
sát
xem
có
cần
tiếp
tục
không.
Nếu
vẫn
còn
một
chút
da
chết,
bạn
có
thể
dùng
đá
bọt
chà
lên
da
một
lần
nữa.
Tiếp
tục
chà
đá
bọt
đến
khi
hài
lòng
với
kết
quả.
- Vì đá bọt sẽ mòn dần khi sử dụng nên bạn cần lật và chuyển sang mặt đá mới để tiếp tục tẩy da chết.
- Rửa đá bọt thường xuyên để giữ cho bề mặt đá sạch và phát huy hiệu quả.
-
Lau
khô
và
dưỡng
ẩm
cho
da.
Sau
khi
tẩy
da
chết
và
rửa
sạch,
dùng
khăn
tắm
thấm
khô
da.
Thoa
một
lớp
dầu
hoặc
kem
để
ngăn
da
khô
quá
nhanh.
Lớp
da
chai
sần
cũ
sẽ
được
thay
bằng
một
lớp
da
mới
mềm,
ẩm
và
sáng
sạch.
- Có thể dùng dầu dừa, dầu hạnh nhân hoặc lotion dưỡng thể để dưỡng ẩm cho da sau khi tẩy tế bào chết bằng đá bọt.
- Lặp lại thường xuyên nếu cần để giữ da luôn sạch đẹp.
Chăm sóc đá bọt[sửa]
- Cọ viên đá sau khi sử dụng. Da chết sẽ tích tụ trong các lỗ của viên đá bọt sau khi sử dụng, do đó bạn cần làm vệ sinh đá bọt sau khi dùng. Đặt đá bọt dưới vòi nước chảy và dùng bàn chải để cọ viên đá. Thêm một chút xà phòng để giúp làm sạch hoàn toàn. Như vậy đá bọt sẽ sạch và sẵn sàng cho lần sử dụng tiếp theo.
- Để đá bọt khô hoàn toàn. Đặt đá bọt ở nơi khô ráo để tránh ẩm sau khi sử dụng. Một số viên đá bọt có gắn kèm sợi dây để bạn treo lên nhằm giữ đá khô. Nếu để đá bọt ướt, vi khuẩn có thể phát triển trong các lỗ trên thân đá và không tốt cho sức khỏe khi sử dụng.
-
Đun
sôi
đá
bọt
nếu
cần
thiết.
Thỉnh
thoảng,
bạn
nên
làm
sạch
sâu
cho
viên
đá
bọt
để
tránh
tạo
môi
trường
cho
vi
khuẩn
phát
triển.
Đun
sôi
một
nồi
nước
rồi
thả
đá
bọt
vào
đun
khoảng
5
phút.
Dùng
kẹp
để
gắp
đá
bọt
ra
khỏi
nước
và
để
khô
hoàn
toàn
trước
khi
đem
cất.
- Nếu dùng thường xuyên, bạn nên đun sôi đá bọt hai tuần một lần để đảm bảo viên đá được sạch.
- Nếu dùng đá bọt để chà bề mặt bẩn, bạn nên thêm một thìa thuốc tẩy vào nước để đảm bảo tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn.
- Thay thế khi đá bọt mòn dần. Đá bọt là đá mềm và sẽ dần mòn đi sau một thời gian sử dụng. Khi viên đá trở nên quá nhỏ và khó cầm, hoặc bề mặt đá trở nên nhẵn và kém hiệu quả, bạn nên thay viên đá mới. Đá bọt không quá đắt tiền và bạn có thể tìm mua ở bất kỳ cửa hàng nào chuyên bán sản phẩm chăm sóc sắc đẹp.
Khám phá các công dụng khác[sửa]
-
Dùng
đá
bọt
để
tẩy
lông.
Người
Hy
Lạp
xưa
dùng
đá
bọt
để
tẩy
lông
cơ
thể
và
đến
ngày
nay,
một
vài
người
vẫn
dùng
đá
bọt
cho
mục
đích
này.
Đá
bọt
là
sản
phẩm
tẩy
lông
tự
nhiên
dịu
nhẹ.
Bạn
chỉ
cần
ngâm
da
trong
bồn
tắm
hoặc
tắm
vòi
sen
đến
khi
da
mềm,
ấm.
Làm
ướt
viên
đá
rồi
chà
lên
da
theo
chuyển
động
tròn,
nhẹ.
Sau
khoảng
30
giây,
vùng
da
được
chà
đá
bọt
lên
sẽ
không
còn
lông.
- Hiệu quả của đá bọt tương tự hiệu quả của việc cạo lông. Lông sẽ được loại bỏ sát vào da thay vì được nhổ ra hoàn toàn.[2]
- Không nên để bị đau khi chà đá bọt lên da. Nếu đau, bạn cần nhẹ tay hơn và không ấn quá mạnh.
- Dùng đá bọt để loại bỏ xơ vải trên quần áo. Bề mặt xốp, mềm của đá bọt rất hiệu quả trong việc lấy đi xơ vải và sợi vải dính trên quần áo. Nếu muốn loại bỏ xơ vải trên áo len, bạn cần đặt áo trên mặt phẳng. Sau đó, chà viên đá bọt khô lên xơ vải theo chuyển động tròn. Không ấn quá mạnh để tránh làm hư sợi vải áo. Chỉ cần chà nhẹ là đủ lấy đi xơ vải.
-
Dùng
đá
bọt
để
vệ
sinh
bồn
cầu.
Có
thể
dùng
đá
bọt
để
loại
bỏ
đường
tròn
ố
vàng
bên
trong
cầu.
Đầu
tiên,
bạn
cần
đeo
găng
tay
vệ
sinh
không
thấm
nước.
Sau
đó,
nhẹ
nhàng
cọ
viên
đá
bọt
dọc
theo
vệt
ố
vàng
trên
mặt
bồn
cầu.
Lặp
lại
đến
khi
vết
ố
vàng
biến
mất.[3]
- Có thể sử dụng kết hợp đá bọt với nước tẩy rửa bồn cầu đối với vết ố bẩn cứng đầu.
- Đảm bảo dùng riêng đá bọt vệ sinh bồn cầu với đá bọt chà người. Không dùng cùng một viên đá cho hai mục đích này.
Lời khuyên[sửa]
- Sau khi chà bàn chân và thoa lotion dưỡng ẩm, bạn nên đeo vớ (tất) để giữ độ ẩm cho chân, đồng thời giúp bàn chân mềm mịn hơn nhiều.
- Dùng đá bọt ít nhất mỗi tháng một lần để da thô ráp không xuất hiện trở lại. Tăng tần suất nếu bạn đi lại nhiều hoặc mang giày khiến bàn chân bị đau.
Cảnh báo[sửa]
- Không chà đá bọt lên da quá mạnh để tránh da bị xước dẫn đến nhiễm trùng.