Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Dạy trẻ thói quen đọc sách
Từ VLOS
(đổi hướng từ Dạy con thói quen đọc sách)
Giáo dục hình thành nhân cách của trẻ em, tuy nhiên, mọi thói quen tốt đều cần phải được khắc sâu từ những năm đầu đời của trẻ. Sở thích là một hình thức cung cấp cho trẻ những cách giải trí hữu ích. Vì thế, biến việc đọc trở thành sở thích của trẻ sẽ là lựa chọn tốt nhất, nhờ đó, trẻ luôn gắn kết với thói quen đọc sách, và đọc sách sẽ hình thành kĩ năng ngôn ngữ và đọc hiểu của trẻ.
Các bước[sửa]
- Chọn đúng loại sách.
-
Quyết
định
mua
sách
dựa
vào
độ
tuổi
và
sở
thích
của
trẻ.
- Ngay cả việc học bảng chữ cái cũng có thể trở nên thú vị nhờ hình ảnh minh hoạ. Trẻ nhỏ nên được làm quen với sách càng sớm càng tốt. Có rất nhiều cuốn sách phù hợp cùng thiết kế đẹp mắt để trẻ làm quen với sách giấy. Sách có hình ảnh tươi sáng, rõ nét và chỉ có một tới hai từ mỗi trang rất phù hợp với các em nhỏ. Trẻ cũng rất thích nhìn thấy hình ảnh của các em bé.
-
Thử
dùng
truyện
tranh.
Những
quyển
truyện
có
nhiều
tranh
có
thể
là
bước
đầu
tiên
khi
giới
thiệu
sách
với
trẻ
em
dưới
5
tuổi.
Trẻ
em
từ
2
tới
3
tuổi
nên
được
làm
quen
với
truyện
tranh
có
hình
ảnh
minh
hoạ
lớn
và
ít
lời.
Những
cuốn
sách
tranh
tương
tác
cũng
rất
phù
hợp
với
độ
tuổi
này.
Khi
trẻ
lớn
hơn,
ví
dụ
như
3-5
tuổi,
chúng
có
thể
xử
lý
những
câu
từ,
hình
ảnh
và
cốt
chuyện
phức
tạp
hơn.
Người
chăm
trẻ
nên
dùng
tay
để
chỉ
vào
các
từ
ngữ
khi
đọc
và
để
trẻ
tự
lật
trang
sách.
Thường
thì
trẻ
thích
đọc
đi
đọc
lại
một
cuốn
sách
mà
chúng
thích.
Đây
là
khởi
đầu
của
việc
đọc
sách,
trẻ
sẽ
ghi
nhớ
câu
chuyện
và
liên
hệ
với
các
hình
ảnh.
- Ngôn từ trong sách nên đơn giản để trẻ có thể đọc được sau vài lần cố gắng.
- Cùng đọc với trẻ. Những hướng dẫn ban đầu có thể rất hữu ích để trẻ cảm thấy thích thú. Đọc một dòng và yêu cầu trẻ nhắc lại.
- Giải thích ý nghĩa của câu theo ngôn ngữ mà trẻ hiểu được.
- Lặp lại việc đọc sách như một hoạt động thường xuyên hàng ngày của trẻ để biến nó thành thói quen.
Lời khuyên[sửa]
- Tóm tắt câu chuyện để trẻ cảm thấy thích thú hơn khi đọc sách.
- Nêu lên ý chính hoặc bài học rút ra từ câu chuyện. Lần sau khi trẻ đọc sách, bạn có thể đưa ra bài học đạo đức từ câu chuyện, và việc đó sẽ giúp tăng cường kĩ năng đọc hiểu của trẻ.
- Cung cấp cho trẻ thật nhiều sách vì trẻ thường không thích đọc một quyển sách quá lâu.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng bao giờ ép trẻ đọc.
- Ban đầu, trẻ có thể sẽ không phản ứng tích cực với một hoạt động hàng ngày như vậy. Trong trường hợp này, hãy kể lại câu chuyện hoặc đọc thành tiếng và để cảm giác thích đọc sách dần dần ngấm vào trẻ.
- Đừng bao giờ lạm dụng quá đáng vai trò của cha mẹ. Phản ứng thân thiện một cách tích cực sẽ khiến trẻ thấy dễ chịu hơn.
Bài viết có liên quan[sửa]
- Teach Your Child Good Health Habits (Dạy con bạn các thói quen lành mạnh)
- Make a Habit of Reading (Tạo thói quen đọc)