Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Góp phần giảm ô nhiễm môi trường
Từ VLOS
Giảm ô nhiễm môi trường là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với sự sống của trái đất, sức khỏe và sự hưng thịnh của loài người. Không khí chúng ta hít thở chứa đầy các chất gây ô nhiễm độc hại. Đại dương và các nguồn nước bị đầu độc bởi hóa chất. Nếu không được ngăn chặn, ô nhiễm môi trường sẽ khiến hành tinh của chúng ta mất dần đi vẻ đẹp, sức sống và sự đa dạng của nó. Hãy tiếp tục đọc bài viết dưới đây để biết thêm một vài cách thiết thực góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Mục lục
Các bước[sửa]
Lựa chọn Phương tiện Di chuyển Bền vững[sửa]
- Đi bộ hoặc đạp xe bất cứ khi nào có thể. Một trong những việc tốt nhất bạn có thể làm để góp phần hạn chế ô nhiễm là ngừng sử dụng ô tô, xe máy khi đi quãng đường ngắn. Nếu thời tiết thuận lợi và không phải đi quá xa, bạn nên xem xét việc đi bộ hoặc đạp xe. Bạn sẽ góp phần làm giảm ô nhiễm không khí, mà lại có thể tập thể dục và hít thở không khí trong lành.[1]
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Đi xe buýt, tàu hỏa hoặc tàu điện là một cách khác để tránh sử dụng phương tiện cá nhân và hạn chế xả chất thải các bon. Nếu chỗ bạn ở có phương tiện giao thông công cộng, hãy sử dụng chúng. Vì như vậy, bạn sẽ không cần phải luôn chú ý quan sát đường, đồng thời tranh thủ thời gian để đọc sách, theo dõi tin tức hoặc đơn giản chỉ là nghỉ ngơi.[2]
- Sắp xếp việc đi lại một cách hợp lý. Việc bạn thực hiện nhiều chuyến đi ngắn liên tục sẽ góp phần gây ô nhiễm môi trường. Do đó, thay vì chạy đi chạy lại làm những việc lặt vặt trong suốt cả ngày, bạn nên cố gắng sắp xếp để đi một vòng và làm hết mọi việc cần thiết. Cách này sẽ giúp bạn tiết kiệm vì khi động cơ xe bị nguội sẽ tiêu thụ nhiên liệu nhiều hơn 20% so với khi đã chạy xe.[3]
- Đi chung xe đi học hoặc đi làm. Việc phải đi cả quãng đường xa để đến trường hoặc đi làm là một phần trong cuộc sống của rất nhiều người. Nếu đi bộ hoặc sử dụng phương tiện giao thông công cộng không phù hợp với bạn, bạn có thể xem xét đi chung xe với người khác để đi học hoặc đi làm. Bằng việc thay phiên nhau lái xe, bạn sẽ giúp hạn chế lượng phát thải các bon, đồng thời tiết kiệm tiền mua xăng mỗi tuần.[1] Đi chung xe cũng là một cách hay để tăng cường mối quan hệ đồng nghiệp và giảm căng thẳng trên đường đi.[4]
-
Bảo
dưỡng
xe
định
kỳ.
Bên
cạnh
việc
tìm
kiếm
các
giải
pháp
để
sử
dụng
xe
ít
hơn,
việc
bạn
giữ
xe
của
mình
luôn
ở
tình
trạng
tốt
cũng
góp
phần
giảm
phát
thải
các
bon.
Hơn
nữa,
việc
giữ
gìn
xe
còn
giúp
bạn
tránh
được
những
rắc
rối
nghiêm
trọng
hơn.
Thường
xuyên
bảo
dưỡng
xe
để
xe
luôn
vận
hành
tốt.[1]
- Thay dầu định kỳ 3 tháng một lần hoặc mỗi 480 km.
- Luôn bơm căng lốp xe theo khuyến nghị của nhà sản xuất.
- Thay máy lọc gió, lọc dầu và lọc nhiên liệu định kỳ theo khuyến nghị.
-
Lái
xe
an
toàn.
Những
thói
quen
lái
xe
không
an
toàn
cũng
góp
phần
tăng
ô
nhiễm,
do
đó,
bằng
cách
là
một
người
lái
xe
an
toàn,
bạn
đã
góp
phần
giảm
ô
nhiễm
không
khí.
Những
thói
quen
lái
xe
an
toàn
còn
giúp
bạn
tiết
kiệm
tiền
bạc
bằng
cách
giảm
lượng
tiêu
thụ
nhiên
liệu.
Khi
lái
xe,
hãy
luôn
đảm
bảo
an
toàn
bằng
cách:[1]
- Đạp ga nhẹ nhàng và tăng tốc từ từ
- Lái xe ở hoặc dưới giới hạn tốc độ an toàn
- Giữ tốc độ ổn định (Có thể sử dụng thiết bị kiểm soát hành trình nếu có)
- Hạn chế dừng xe đột ngột
-
Xem
xét
mua
xe
điện
hoặc
xe
hybrid
(xe
chạy
bằng
hai
nguồn
nhiên
liêu
khác
nhau).
Xe
điện
chỉ
chạy
bằng
điện,
do
đó,
không
phát
thải
các
bon.
Xe
hybrid
sử
dụng
cả
điện
và
xăng
dầu.
Mặc
dù
xe
điện
là
phương
tiện
ít
gây
ô
nhiễm
nhất,
cả
hai
loại
xe
đều
góp
phần
giảm
ô
nhiễm.
Mặc
dù
vẫn
sử
dụng
xăng
dầu,
xe
hybrid
tiết
kiệm
nhiên
liệu
hơn
xe
thông
thường
và
thải
ít
khí
gây
hiệu
ứng
nhà
kính
hơn
các
loại
xe
truyền
thống.[5]
- Luôn nhớ rằng giá xe điện và xe hybrid thường có giá cao hơn so với xe thông thường.
Lựa chọn Thực phẩm Bền vững[sửa]
-
Chọn
thực
phẩm
địa
phương
khi
có
thể.
Việc
vận
chuyển
thực
phẩm
qua
biên
giới
tốn
rất
nhiều
nhiên
liệu,
và
do
đó,
góp
phần
làm
ô
nhiễm
không
khí.
Thay
vì
mua
những
loại
thực
phẩm
nhập
khẩu
từ
nơi
khác,
bạn
nên
lựa
chọn
thực
phẩm
từ
những
nông
trại
xung
quanh
và
được
nuôi
trồng
bằng
các
phương
pháp
bền
vững.
Trước
khi
mua,
bạn
có
thể
hỏi
người
bán
hoặc
người
sản
xuất
về
kỹ
thuật
nuôi
trồng
của
họ
để
biết
được
những
nỗ
lực
của
họ
trong
việc
giảm
ô
nhiễm
môi
trường.[6]
- Đến quầy bán nông sản địa phương hoặc chợ dành riêng cho nông dân để mua rau quả trực tiếp từ những người nuôi trồng.
- Tìm thực phẩm được trồng hoặc sản xuất tại địa phương trong các hợp tác xã nông nghiệp gần nhà.
- Đến quầy thực phẩm gần nhà để tìm các sản phẩm nông nghiệp được nuôi trồng ở địa phương.
-
Hạn
chế
hoặc
không
dùng
sản
phẩm
từ
gia
súc,
gia
cầm
của
các
trang
trại
công
nghiệp.
Đây
là
những
trang
trại
quy
mô
lớn,
tập
trung
vào
năng
suất,
và
sản
xuất
ra
các
sản
phẩm
như
thịt,
sữa,
phô
mai
và
trứng.[7]
Những
trang
trại
này
đóng
góp
rất
lớn
vào
tình
trạng
ô
nhiễm
môi
trường
hiện
nay,
và
một
vài
trang
trại
thậm
chí
làm
ô
nhiễm
không
khí
và
nước
tương
đương
với
cả
một
thành
phố
nhỏ.[8]
Để
giúp
làm
giảm
ô
nhiễm,
bạn
không
nên
mua
hoặc
tiêu
thụ
sản
phẩm
của
các
trang
trại
này.
- Nếu bạn nghĩ mình không thể bỏ hoàn toàn các sản phẩm này, bạn có thể thử giảm dần lượng tiêu thụ xuống 1-2 lần/tuần.
- Nếu muốn có tác động lớn hơn, bạn có thể xem xét ăn chay.
-
Chọn
rau
quả
hữu
cơ.
Rau
quả
hữu
cơ
do
nông
dân
sản
xuất
với
biện
pháp
trồng
trọt
bền
vững.
Ví
dụ,
họ
tránh
sử
dụng
thuốc
trừ
sâu
hóa
học
–
một
nguyên
nhân
gây
ô
nhiễm
nguồn
nước
ngầm.
Bằng
cách
lựa
chọn
rau
quả
hữu
cơ,
bạn
sẽ
góp
phần
thúc
đẩy
các
biện
pháp
nuôi
truồng
có
lợi
cho
môi
trường.[9]
- Tìm kiếm rau quả và các sản phẩm có mác “hữu cơ” hoặc “chứng nhận hữu cơ”.
-
Tự
trồng
rau
quả.
Có
một
khu
vườn
nhỏ
ở
sân
sau
là
một
cách
khác
để
góp
phần
làm
giảm
ô
nhiễm
môi
trường.
Các
loại
cây
hấp
thụ
các
bon
và
nhả
ô
xi,
nghĩa
là
hỗ
trợ
giảm
ô
nhiễm.
Hơn
nữa,
rau
quả
tự
trồng
trong
vườn
nhà
còn
giúp
bạn
giảm
lượng
rau
quả
phải
đi
mua
–
những
mặt
hàng
có
thể
phải
đi
một
chặng
đường
rất
xa
trước
khi
đến
tay
bạn.[10]
- Nếu bạn chưa quen làm vườn, hãy bắt đầu với một khu vườn nhỏ gồm các chậu cây trong sân nhà hoặc trồng một vài cây cà chua, xà lách, dưa chuột ở sân sau. Sau đó, bạn có thể tăng dần diện tích khu vườn khi bạn đã quen với việc làm vườn.
Lựa chọn Năng lượng Bền vững[sửa]
- Tắt đèn và các thiết bị điện khi không sử dụng. Bạn cũng có thể ngắt nguồn điện của các thiết bị này để tiết kiệm điện hơn nữa. Cắm chung các thiết bị điện vào 1 ổ điện nhiều cổng cũng là một phương án hay vì bạn có thể dễ dàng bật hoặc tắt tất cả các thiết bị cùng một lúc.
-
Những
thay
đổi
nhỏ
sẽ
giúp
bạn
tiết
kiệm
nhiều
năng
lượng.
Có
rất
nhiều
việc
nhỏ
mà
bạn
có
thể
làm
để
tiêu
thụ
năng
lượng
ở
mức
tối
thiểu.
Hãy
ghi
nhớ
những
việc
sau
để
tiết
kiệm
năng
lượng.
- Giữ nhiệt độ bình nóng lạnh ở 50 độ C. Bình nóng lạnh chiếm khoảng 14-25% tổng mức tiêu thụ năng lượng tại nhà bạn. Do đó, giữ nhiệt độ bình nóng lạnh tối đa là 50 độ C sẽ giúp bạn tiết kiệm một phần năng lượng.[11]
- Phơi khô quần áo. Bạn có thể giảm 1090 kg dấu chân các bon của mình mỗi năm bằng cách phơi khô quần áo bằng không khí tự nhiên thay vì sử dụng máy sấy.[12]
- Lau hoặc phơi khô bát đĩa. 2,5% tổng mức tiêu thụ năng lượng trong gia đình bạn là từ máy rửa bát. Thay vì chạy chu trình sấy khô của máy, sau khi đã rửa xong, hãy mở cửa máy rửa bát để đát đĩa khô tự nhiên.[13]
- Chọn bóng đèn tiết kiệm điện. Bóng compact huỳnh quanh (CFL) có thể tiết kiệm 75% điện năng. Loại bóng này tạo ra ít nhiệt hơn so với bóng đèn thông thường.[11]
- Giữ máy điều hòa nhiệt độ ở 25,5 độ C vào mùa hè và 20 độ C vào mùa đông. Bằng cách giảm công việc mà máy sưởi và điều hòa nhiệt độ phải làm trong suốt cả năm, bạn có thể tạo ra một sự thay đổi lớn trong cách sử dụng năng lượng của mình.
-
Đảm
bảo
cửa
sổ
và
đường
ống
của
máy
điều
hòa
được
bịt
kín.
Các
biện
pháp
đơn
giản
như
trét
xung
quanh
các
khe
cửa
sổ
có
thể
phát
huy
tác
dụng
tốt,
hoặc
bạn
có
thể
thay
cửa
sổ
nếu
cần.
Bạn
cũng
có
thể
sử
dụng
các
biện
pháp
che
chắn
để
giảm
lượng
nhiệt
trong
nhà
thoát
ra
ngoài.[15]
- Nếu bạn quyết định mua cửa sổ mới, hãy tìm những loại cửa sổ được công nhận là cửa sổ ENERGY STAR®. Những loại cửa này đạt được một số yêu cầu nhất định trong việc tiết kiệm năng lượng.[15]
Tái chế, Tái sử dụng và Giảm phát thải[sửa]
- Mua đồ cũ nếu có thể. Bằng việc mua lại những đồ dùng đã qua sử dụng, bạn sẽ góp phần làm giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu mới để tạo ra sản phẩm mới. Bạn cũng sẽ tiết kiệm được tiền nữa. Hãy ghé thăm các cửa hàng bán đồ cũ, cửa hàng nội thất và đồ gia dụng cũ, và các tấm biển quảng cáo gần nhà để tìm mua đồ đã qua sử dụng.[16]
- Mua đồ dùng có thể tái sử dụng. Các loại cốc, đĩa, thìa, dĩa, và hộp đựng thực phẩm dùng một lần tạo ra rất nhiều rác thải. Thay vì góp phần gia tăng lượng rác thải khi dùng các sản phẩm này, bạn nên sử dụng những vật dụng có thể tái sử dụng nhiều lần.[16]
-
Chọn
mua
đồ
ít
bao
bì.
Bao
bì
đóng
gói
thực
phẩm
thường
tốn
nhiều
nguyên
liệu
và
năng
lượng
để
sản
xuất.
Do
đó,
bạn
nên
mua
thực
phẩm
với
ít
bao
bì
nhất
có
thể,
chẳng
hạn
như
mua
số
lượng
lớn
hoặc
mua
đồ
không
có
bao
bì
đóng
gói.
Nếu
phải
mua
đồ
được
đóng
gói,
hãy
cố
gắng
tìm
mua
những
sản
phẩm
với
ít
bao
bì
nhất
có
thể.[16]
- Tránh mua các sản phẩm đóng gói bằng xốp. Xốp là loại nguyên liệu đóng gói phổ biến nhưng tạo ra rất nhiều rác thải vì khó tái chế. Việc sản xuất xốp cũng góp phần làm ô nhiễm môi trường do thải ra rất nhiều khí hydro các bon.[17]
-
Tái
chế
tất
cả
những
gì
có
thể.
Hầu
hết
mọi
thứ
đều
có
thể
tái
chế.
Cố
gắng
tránh
những
sản
phẩm
không
có
biểu
tượng
tái
chế
trên
bao
bì
hoặc
được
làm
từ
những
nguyên
vật
liệu
pha
trộn
và
khó
tái
chế.[18]
- Kiểm tra xem công ty quản lý rác thải khu nhà bạn có cung cấp dịch vụ thu gom đồ tái chế không. Nếu không, bạn có thể mang các vật dụng có thể tái chế đến trung tâm tái chế gần nhất.
-
Mua
vật
dụng
được
làm
từ
vật
liệu
tái
chế.
Bằng
cách
mua
những
sản
phẩm
này,
bạn
sẽ
góp
phần
làm
giảm
nhu
cầu
đối
với
nguyên
vật
liệu
mới.[18]
- Tìm kiếm những vật dụng có thuật ngữ: “sản phẩm chứa thành phần tái chế” hoặc “có chứa thành phần sau tiêu thụ”.
- Vật dụng làm từ nguyên vật liệu tái chế cũng thường nêu rõ bao nhiêu phần trăm được làm từ vật liệu tái chế. Hãy tìm những vật dụng có tỉ lệ nguyên vật liệu tái chế cao.
Tránh Đưa Hóa chất vào Nguồn nước[sửa]
-
Hạn
chế
sử
dụng
hóa
chất.
Hóa
chất
mà
chúng
ta
sử
dụng
để
lau
nhà,
rửa
xe,
và
thậm
chí
là
để
tắm
rửa
đều
theo
đường
ống
chảy
vào
hệ
thống
cống,
và
cuối
cùng
hầu
hết
đều
chảy
vào
nguồn
nước.
Những
hóa
chất
này
không
tốt
cho
cây
cối
và
động
vật
–
những
thành
phần
chính
trong
hệ
sinh
thái
của
chúng
ta,
và
chúng
còn
không
tốt
cho
chính
con
người.
Do
đó,
nếu
có
thể,
hãy
sử
dụng
những
sản
phẩm
thay
thế
với
ít
hóa
chất
và
thân
thiện
với
môi
trường.[19]
- Ví dụ, thay vì sử dụng chất tẩy rửa nhà tắm, bếp phổ biến, bạn hãy sử dụng dung dịch giấm trắng và nước hoặc baking soda (muối nở) với muối. Những dung dịch tẩy rửa tự nhiên này vừa giúp tẩy sạch mà còn không làm ô nhiễm nguồn nước
- Cố gắng tự làm bột giặt và nước rửa bát. Nếu không có thời gian, bạn có thể mua bột giặt làm từ các thành phần tự nhiên.
- Nếu không thể tìm sản phẩm thay thế cho những hóa chất độc hại, hãy cố gắng sử dụng càng ít càng tốt mà vẫn đảm bảo yêu cầu làm sạch.
- Không dùng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Những hóa chất mạnh này khi được xịt lên mặt đất sẽ theo nước mưa ngấm sâu vào lòng đất và chảy và hệ thống nước ngầm. Bạn có thể chỉ muốn ngăn bọ chét ăn cà chua. Nhưng nếu bạn dùng thuốc trừ sâu, tác động của chúng không chỉ dừng lại ở đó khi bị ngấm xuống mạch nước ngầm mà con người và các sinh vật khác sử dụng để tồn tại.
-
Không
xả
thuốc
xuống
bồn
cầu.
Các
loại
thuốc
với
liều
lượng
lớn
rất
khó
để
tách
khỏi
nguồn
nước,
và
cuối
cùng
sẽ
ảnh
hưởng
đến
tất
cả
mọi
người.
Mỗi
loại
thuốc
trên
thị
trường
đều
có
hướng
dẫn
cụ
thể
về
việc
xả
thải.
Nếu
cần
phải
vứt
bỏ
thuốc
không
sử
dụng,
hãy
tìm
cách
thích
hợp
thay
vì
vứt
xuống
bồn
cầu.
- Có một vài loại thuốc được kiểm soát nghiêm ngặt mà các nhà quản lý khuyến nghị nên vứt đi để tránh sử dụng sai mục đích. Đây là những trường hợp ngoại lệ vì hầu hết các loại thuốc đều được khuyến nghị không thải ra môi trường.
-
Xả
rác
thải
độc
hại
một
cách
an
toàn.
Không
nên
đổ
một
vài
loại
chất
thải
vào
thùng
rác
vì
chúng
sẽ
ngấm
xuống
và
làm
nguồn
nước
ngầm
bị
nhiễm
độc.
Nếu
bạn
có
các
loại
hóa
chất
độc
hại
và
không
chắc
làm
thế
nào
để
vứt
chúng
đi,
hãy
liên
hệ
với
cơ
quan
quản
lý
vệ
sinh
của
địa
phương
để
tìm
nơi
đổ
rác
thải
độc
hại.
Sau
đó
hãy
mang
chúng
đến
đúng
nơi
quy
định
để
được
xử
lý
một
cách
an
toàn.
- Cơ quan Bảo vệ Môi trường của Mỹ có một danh sách các loại rác thải độc hại khác nhau.here.
- Luôn nhớ rằng bóng đèn huỳnh quanh, pin và các sản phẩm đặc biệt khác cần biện pháp tái chế đặc riêng. Ở một vài nơi, người ta yêu cầu phải tái chế các sản phẩm này để tránh thủy ngân nhiễm vào nước và đất. Hãy kiểm tra với công ty quản lý rác thải địa phương để tìm biện pháp tái chế thích hợp.[20]
-
Bảo
vệ
nguồn
nước.
Việc
bảo
vệ
và
bảo
tồn
nguồn
nước
là
rất
quan
trọng.
Lãng
phí
nước
sẽ
làm
nguồn
nước
nhanh
cạn
kiệt
và
dẫn
đến
tác
hại
nghiêm
trọng
đối
với
môi
trường.
Việc
áp
dụng
các
biện
pháp
để
giảm
thiểu
lượng
nước
sử
dụng
hàng
ngày
và
bảo
vệ
sự
phát
triển
của
hệ
sinh
thái
trong
vùng
không
phải
là
việc
quá
khó.
Dưới
đây
là
một
số
cách
để
tiết
kiệm
nước:
- Sửa những chỗ bị rò rỉ nước.
- Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước ở vòi nước và nhà vệ sinh, chẳng hạn như vòi hoa sen chảy chậm.
- Không rửa bát đĩa dưới vòi nước chảy liên tục.
- Thay mới thiết bị vệ sinh bằng những thiết bị tiết kiệm nước.
- Không tưới nước cho cỏ quá nhiều, nhất là nếu bạn sống ở vùng khí hậu khô.
Tham gia và Giáo dục Cộng đồng[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
các
chất
gây
ô
nhiễm
chính
ở
địa
phương.
Đến
thư
viện,
tìm
kiếm
trên
internet
và
nói
chuyện
với
những
người
có
thể
cho
bạn
biết
về
những
nguồn
ô
nhiễm
chính
ở
nơi
bạn
sống.
Sự
tìm
tòi
sẽ
giúp
bạn
hiểu
sâu
hơn
về
ô
nhiễm
môi
trường.
- Trong khi mỗi người đều có thể góp phần giữ sạch môi trường nước và không khí, các tập đoàn, công ty lớn với các hoạt động công nghiệp hủy hoại môi trường lại chính là thủ phạm. Để bảo vệ tốt hơn không khí và nước ở nơi bạn sống, việc quan trọng cần làm là tìm ra nguyên nhân khiến môi trường bị đe dọa.
-
Chia
sẻ
với
mọi
người
những
gì
bạn
biết.
Mặc
dù
có
rất
nhiều
người
quan
tâm
đến
việc
ngăn
chặn
ô
nhiễm
môi
trường,
vẫn
có
nhiều
người
khác
không
hiểu
được
mức
độ
nghiêm
trọng
của
vấn
đề
và
không
biết
phải
làm
gì.
Vì
bạn
đã
thực
hiện
những
nghiên
cứu
về
ô
nhiễm,
hãy
sử
dụng
sự
hiểu
biết
của
mình
để
tạo
thay
đổi
bằng
cách
chia
sẻ
với
mọi
người
về
điều
đó.
Càng
có
nhiều
người
hiểu
sâu
về
ô
nhiễm,
chúng
ta
càng
có
cơ
hội
cùng
nhau
tìm
ra
cách
để
giảm
ô
nhiễm.
- Chỉ bằng việc nói chuyện với mọi người về ô nhiễm môi trường, bạn có thể làm dấy lên những cuộc thảo luận thú vị. Hãy chuẩn bị câu trả lời trước những người cho rằng họ không thể làm gì để giúp ngăn chặn ô nhiễm.
- Ô nhiễm môi trường và tác hại của nó là một chủ đề nghiêm trọng mà nhiều người có thể không thích đề cập đến. Là một người quan tâm đến vấn đề này, bạn nên đủ nhạy cảm để nhìn ra quan điểm của mọi người và tìm cách giúp họ hiểu sâu hơn về những gì đang diễn ra trên trái đất.
- Viết báo cho trường hoặc cho tờ báo địa phương. Chia sẻ thông tin về cách ngăn chặn ô nhiễm môi trường bằng các ấn phẩm là một cách hay để giúp mọi người nhận thức được vấn đề. Bạn có thể viết một bài xã luận về những vấn đề môi trường cũng như những giải pháp mà mọi người có thể dễ dàng áp dụng trong cuộc sống hằng ngày.
- Phản đối những kẻ gây ô nhiễm tại địa phương. Có một nhà máy hoặc khu công nghiệp nào trong khu vực bạn sinh sống gây ra ô nhiễm môi trường không? Bạn có thể tạo ra sự thay đổi bằng cách nói lên tiếng nói của mình về những gì đang diễn ra và tham gia cùng những người muốn bảo vệ môi trường. Hãy tiến hành nghiên cứu trên mạng và tìm hiểu thêm về tình trạng ở địa phương. Mọi sự thay đổi nên bắt đầu từ chính nơi bạn ở và trở thành một nhà hoạt động môi trường cho chính nơi mình sống là cách tốt nhất để tạo ra sự thay đổi.
-
Tham
gia
một
nhóm
hoạt
động
vì
môi
trường.
Có
thể
có
một
nhóm
hành
động
để
ngăn
chặn
ô
nhiễm
ở
nơi
bạn
sống.
Nếu
không,
bạn
và
bạn
bè
của
mình
có
thể
tự
thành
lập
nhóm,
gặp
mặt
mỗi
tuần
một
lần
hoặc
nhiều
hơn
để
thảo
luận
về
những
vấn
đề
đang
xảy
ra
và
lên
ý
tưởng
hành
động.[21]Mời
mọi
người
cùng
tham
gia
bằng
cách
chia
sẻ
trên
Facebook,
Twitter
hoặc
dán
thông
báo
ở
khu
vực
lân
cận.
Tổ
chức
sự
kiện
để
chia
sẻ
thông
tin
về
ô
nhiễm
môi
trường
và
giúp
mọi
người
có
cơ
hội
biết
thêm
về
nó.
Dưới
đây
là
một
số
ý
tưởng
cho
các
sự
kiện
như
vậy:
- Tổ chức một buổi vệ sinh làm sạch bờ sông hay kênh rạch nhỏ.
- Tổ chức một buổi chiếu phim tài liệu về ô nhiễm môi trường.
- Thăm trường học để nói chuyện với trẻ nhỏ về cách chúng có thể giúp ngăn chặn ô nhiễm môi trường.
- Liên hệ với đại diện của địa phương để nói lên quan điểm của bạn về việc giữ sạch nguồn nước khỏi hóa chất.
- Tham gia các nhóm trồng cây để giúp làm sạch không khí.
- Trở thành một nhà hoạt động vì xe đạp. Nỗ lực để có lối đi an toàn giành riêng cho xe đạp trong thành phố.
Lời khuyên[sửa]
- Xắn tay áo lên và làm gì đó để giúp giảm thiểu ô nhiễm. Nếu thấy rác trên đường, hãy nhặt lên và bỏ đúng nơi quy định!
- Chuẩn bị cốc riêng của mình khi đi mua cà phê.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 https://www.carbonfund.org/reduce
- ↑ http://www.pacommutes.com/public-transit/benefits/
- ↑ http://www.cleanairwisconsin.org/airquality/18ways.php
- ↑ http://drivelesssavemore.com/carpooling-benefits
- ↑ http://www.afdc.energy.gov/fuels/electricity_benefits.html
- ↑ http://www.uvm.edu/vtvegandberry/factsheets/buylocal.html
- ↑ https://www.aspca.org/fight-cruelty/farm-animal-cruelty/what-factory-farm
- ↑ http://www.nrdc.org/water/pollution/ffarms.asp
- ↑ http://www.fao.org/organicag/oa-faq/oa-faq6/en/
- ↑ http://www.healthguidance.org/entry/14789/1/Organic-Gardening-for-the-Environment.html
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://energy.gov/articles/top-11-things-you-didnt-know-about-saving-energy-home-summer-edition
- ↑ http://www.greenamerica.org/livinggreen/dryer.cfm
- ↑ http://www.consumerenergycenter.org/residential/appliances/dishwashers.html
- ↑ http://www.consumerenergycenter.org/tips/winter.html
- ↑ 15,0 15,1 http://energy.gov/energysaver/articles/energy-efficient-windows
- ↑ 16,0 16,1 16,2 http://www2.epa.gov/recycle/reducing-and-reusing-basics
- ↑ http://www.earthresource.org/campaigns/capp/capp-styrofoam.html
- ↑ 18,0 18,1 http://www2.epa.gov/recycle/recycling-basics
- ↑ http://www.nrdc.org/water/pollution/gsteps.asp
- ↑ http://www2.epa.gov/cfl/recycling-and-disposal-after-cfl-burns-out
- ↑ http://www.saveourlandsaveourtowns.org/index.html
__