Giáo trình địa chất đại cương/Chương IV
Chương 4: Các quá trình địa chất nội sinh
4.1. Hoạt động macma
Như đã nói trong chương 2 macma là một loại đá nóng chảy cùng với các hạt khoáng vật và khí ga lỏng được thành tạo khi nhiệt độ tăng cao là do vỏ trái đất hoặc man ti nóng chảy tạo lên m2
- Khi macma xuyên lên mặt đất , nó tạo ra thành các núi lửa từ đó mà các mảnh vụn của đá duy thể macma và khí ga phun ra ngoài (thuật ngữ núi lửa - Volcano từ chữ la tinh do thần núi lửa Vielcai)
- Macma có thể có thể chàn vào trong các dòng dung nham hoặc suối dạng các đám mây bụi của các mảnh đá nóng chảy.
Macma được đặc trưng như sau:
- Có thành phần biến thiên, trong đó SiO2 luôn chiếm ưu thế.
- Có nhiệt độ cao
- Có đặc tính của dung dịch, có khả năng chảy tràn là bị pha trộn giữa các tinh thể và dung dịch.
+Thành phần của Macma được khống chế bởi các nguyên tố chủ yếu nhất của trái đất dưới dạng các oxit. 3 loại magma cơ bản nhất là Basalt : (=50% SiO2); andezit (60% SiOơ2) và Vyolit (70% SiOơơ2) trong đó basalt macma (70% SiOơ2) tỷ khối lượng basalt.
- 0,2 - 3% khối lượng của magma là khí ga , ảnh hưởng đáng kể tới đặc tính của magma. Thành phần của khí ga chủ yếu là hơi nước và CO2
- Nhiệt độ của magma: khó xác định nhưng ở khoảng 1000 - 12000C ( đo gián tiếp ) . Các thực nghiệm trong phòng cho thấy magma có thể có nhiệt độ 1400 o C.
- Độ khớp: Một số Macma rất lỏng (basalie) trong khí đó một số rất quánh. Macma chỉ có thể di chuyển tới 16 km/h (flawai) dọc theo các sườn dốc. Độ nhớt phụ thuộc vào % siO2 :
- - Si O2 tăng
- - Độ nhớt giảm
- Nếu Macma nóng, có nhiều khi ga, si O2 tăng , độ nhớt giảm.
- Nếu Macma nguội, tí khi ga, độ nhớt tăng.
- Sự phun trào của Macma
Macma có mật độ thấp hơn các đá cứng vây quanh hoặc đá mẹ tạo nên chúng. Do đó khi được thành tạo thì Macma sẽ di chuyển lên phía trên. áp suất của môi trường cũng làm thay đổi lớp khí ga được lôi kéo bằng Macma, phát triển nhiều hơn.
- Khi di chuyển lên gần mặt đất macma có thể phun trào ra ngoài theo hai cách:
+ Trào không nổ ( Hawai)
+ Phun nổ: Thường xẩy ra khi macma có độ nhớt cao hơn tạo thành một loại sản phẩm: Các đá bọt là sản phẩm của sự tích đọn g khí ga dạng các bóng khí tạo nên đá rỗng và tỷ trọng nhẹ. Các mảnh vụn ( Pyroclast) là các mảnh đá nóng văng lên cao; Tephra tất cả các mảnh đá vây quanh và mảnh macma mới đông cứng.
- Các mảnh có đường kính lớn hơn 64mm gọi là bom/vụn đá (agglomerat)
- Các mảnh đá có đường kính tử 2 đến 64mm: lapilli lapili tuff < 2 - 264mm tuff - tro tuff
- Cỏc dũng ch?y pyroclastic: là dòng ch?y c?a tephra
4.2. Hoạt động..............
Mục lục[sửa]
- Chương I: Đại cương về địa chất học
- Phần 1: Vật chất của trái đất
- Chương 2: Trái đất
- Phần 2: Các quá trình địa chất
- Chương 3: Các quá trình địa chất ngoại sinh
- Chương 4: Các quá trình địa chất nội sinh