Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giúp đỡ người có lòng tự trọng thấp
Từ VLOS
(đổi hướng từ Giúp đỡ Người có Lòng tự trọng thấp)
Lòng tự trọng, hay cách chúng ta tự nhìn nhận về bản thân, là một trong những yếu tố tạo nên cảm xúc cá nhân. Nếu bạn là người có lòng tự trọng cao, bạn sẽ thấy rất khó chịu khi chứng kiến bạn bè hay người bạn yêu quý gặp vấn đề do có lòng tự trọng thấp, thái độ tiêu cực đối với bản thân. Tuy bạn không thể làm cho họ cảm thấy tốt hơn về bản thân họ nhưng bạn có thể giúp đỡ, hỗ trợ, động viên và làm gương cho sự nhận thức tích cực về bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Bày tỏ Giúp đỡ[sửa]
-
Là
một
người
bạn
tốt.
Người
bạn
tốt
có
thể
giúp
đỡ
bằng
cách
lắng
nghe
những
điều
bạn
bè
tâm
sự
từ
đáy
lòng.[1]
Trong
khi
việc
duy
trì
tình
bạn
với
một
người
có
tâm
trạng
không
ổn
định
cũng
là
một
thách
thức
lớn,
thì
nên
nhớ
rằng
đây
chỉ
là
trạng
thái
tạm
thời
và
đối
phương
đang
cố
gắng
cải
thiện
tình
hình.
- Cố gắng dành thời gian cho bạn bè. Người có lòng tự trọng thấp thường thiếu chủ động trong việc đề xuất kế hoạch với người khác. Bạn nên tự chủ động lập kế hoạch và tuân thủ thực hiện. Khó khăn trong tiếp cận và thực hiện kế hoạch cho việc giao tiếp xã hội là một vấn đề không hề đơn giản. Việc này thực sự có thể phản ánh sự lo lắng, sợ hãi, hay trầm cảm của người có lòng tự trọng thấp.
- Sắp xếp "cuộc hẹn" thường xuyên sẽ rất hữu ích, giúp bạn giảm bớt việc chỉ biết ngồi một chỗ lên kế hoạch và chắc chắn là các cuộc hẹn được lên lịch trong tuần, tránh tình trạng ra ngoài và không có bất cứ mối liên hệ chủ đích nào. Dù là hẹn uống cà phê vào chiều Chủ Nhật, tối Thứ Tư chơi bài hoặc buổi đi bơi hàng ngày, thì những lần hẹn này đóng vai trò quan trọng giúp ích cho tình bạn của cả hai.
- Lắng nghe bạn bè, duy trì giao tiếp bằng mắt trong lúc trò chuyện. Tâm sự về vấn đề của họ, hỏi xem họ có đang gặp khó khăn gì, và giúp đỡ, cho lời khuyên (nhưng chỉ khi họ yêu cầu). Một chút quan tâm sẽ có tác dụng lâu dài.[2] Thể hiện rằng bạn quan tâm đến bạn bè sẽ góp phần giúp họ cải thiện lòng tự trọng.[1]
-
Tránh
áp
đặt
đối
phương
phải
suy
nghĩ
thế
này
thế
kia.
Sẽ
rất
liều
lĩnh
nếu
bạn
cố
khiến
người
mình
muốn
giúp
đỡ
có
ác
cảm
với
bạn
chỉ
vì
bạn
trực
tiếp
bảo
họ
phải
suy
nghĩ
về
bản
thân
ra
sao,
hành
động
thế
nào
cho
đúng.
[3]
Thay
vào
đó,
bạn
nên
ủng
hộ,
giúp
đỡ
người
bạn
này
bằng
cách
chấp
nhận
chính
con
người
họ,
cố
gắng
động
viên
và
làm
gương
cho
họ
về
cách
suy
nghĩ
tích
cực
hơn
và
tự
chăm
sóc
bản
thân.
-
Nếu
bạn
cố
chống
đối
mặt
tiêu
cực
của
đối
phương,
họ
sẽ
không
phản
hồi
tích
cực.
Đây
không
phải
là
cách
giải
quyết
vấn
đề
bằng
lý
trí.
- Ví dụ, nếu họ nói “Mình cảm thấy bản thân thật ngu ngốc,” và bạn sẽ không giúp được gì nếu đáp lại: “Không đâu, bạn không hề như vậy: bạn rất thông minh”. Lúc này, họ sẽ càng dễ nghĩ rằng bản thân mình thật ngu ngốc - điều mà họ vẫn nghĩ.
- Thay vì như vậy, hãy thử đáp lời lại câu nói “Mình thấy bản thân thật ngu ngốc” bằng cách nói thế này, “Mình thật lấy làm tiếc vì bạn cảm thấy như vậy. Điều gì khiến bạn suy nghĩ như vậy? Có phải có chuyện gì đã xảy ra không?” Cách này có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho một cuộc trò chuyện hữu ích.[1]
-
Lắng
nghe
cảm
xúc
của
họ.
Chỉ
việc
lắng
nghe
họ
tâm
sự
là
bạn
đang
tạo
cho
họ
sức
mạnh.
Bạn
thường
tranh
luận
rằng
các
cảm
xúc
tiêu
cực
là
không
đáng
có,
tuy
nhiên
cần
phải
tránh
xa
hành
động
này.
- Đồng ý: "Bạn có vẻ rất thất vọng vì không có một buổi hẹn bán chính thức. Tôi có thể tưởng tượng rằng điều này rất khó khăn cho bạn. Tôi cũng đã từng trải qua điều tương tự thế".
- Không đồng ý: "Bạn không nên quá buồn về việc không có một cuộc hẹn bán chính thức. Nó chẳng phải điều gì to tát cả, hãy quên nó đi thôi. Nó đã từng xảy ra với tôi và tôi vẫn ổn đấy thôi."
-
Nếu
bạn
cố
chống
đối
mặt
tiêu
cực
của
đối
phương,
họ
sẽ
không
phản
hồi
tích
cực.
Đây
không
phải
là
cách
giải
quyết
vấn
đề
bằng
lý
trí.
-
Xử
lý
vấn
đề,
nếu
đối
phương
có
năng
lực.
Nếu
đối
phương
có
lòng
tự
trọng
thấp,
thì
họ
thường
có
khuynh
hướng
cá
nhân
hóa
vấn
đề.
Vấn
đề
nằm
ở
bản
thân
họ
và
có
vẻ
không
thể
giải
quyết
được.
Sẽ
rất
hữu
dụng
nếu
như
có
ai
đó
nhìn
thấu
được
vấn
đề
của
họ
từ
một
góc
nhìn
rõ
ràng.
Nhớ
rằng
vấn
đề
sẽ
chỉ
được
xử
lý
sau
khi
một
số
cảm
xúc
tiêu
cực
hơn
xuất
hiện.
-
- Đối với ví dụ nêu trên: "Có rất nhiều cặp đôi đến buổi gặp mặt bán chính thức, nhưng tôi được biết rằng cũng có nhiều người tự đi một mình. Và dĩ nhiên bạn không phải là người duy nhất làm điều này rồi".
- Hoặc: "Rất nhiều người trong chúng ta đang đi chung xe, nếu bạn muốn đến đấy. Chúng tôi sẽ rất hoan nghênh bạn. Kỳ thực, nếu bạn muốn tôi sẽ giới thiệu bạn với người bạn cùng phòng của tôi, tôi đang nghĩ rằng hai bạn sẽ vô cùng hợp nhau..."
-
-
Cùng
nhau
tình
nguyện.
Giúp
đỡ
một
người
khác
là
cách
giúp
củng
cố
lòng
tự
trọng
cho
bản
thân.
Bằng
cách
động
viên
và
nổ
lực
giúp
đỡ
người
khác,
bạn
sẽ
có
thể
giúp
tăng
cường
lòng
tự
trọng
cho
bạn
bè.
[4]
- Hoặc thử nhờ họ giúp bạn. Một người có suy nghĩ tiêu cực về bản thân kỳ thực lại thường là người sẵn lòng giúp đỡ bạn bè hơn là bản thân mình. Tạo cơ hội để giúp một ai đó có những khoảnh khắc để họ làm điều gì đó gây dựng lòng tự trọng.
- Ví dụ, sẽ rất hữu ích nếu bạn nhờ đối phương giúp bạn xử lý vấn đề tình cảm hoặc sửa giúp máy vi tính.
- Hãy làm bờ vai cho người bạn ấy tựa vào khi khóc. Nếu họ muốn chia sẻ cảm xúc hay kể cho bạn nguyên nhân khiến họ trở thành người có lòng tự trọng thấp, thì tốt nhất là bạn nên lắng nghe khi họ nói. Thông thường thì nếu ai đó xác định được nguyên nhân gây ra vấn đề về lòng tự trọng, thì họ sẽ nhận ra rằng cảm xúc tiêu cực được bắt nguồn từ bên ngoài chứ không phải từ chính bản thân họ.[5]
-
Đề
xuất
điều
chỉnh
tiếng
nói
trong
lòng
bạn.
Hỏi
người
bạn
thân
xem
liệu
tiếng
nói
bên
trong
họ
nói
gì
về
bản
thân
họ.
Có
thể
bạn
sẽ
phát
hiện
ra
rằng
đó
là
một
chuỗi
nối
tiếp
những
lời
tiêu
cực.[6]
Hãy
hướng
dẫn
họ
cách
đổi
xử
tốt
với
bản
thân
bằng
ngừng
trò
chuyện
tiêu
cực
với
chính
mình
và
chuyển
thành
suy
nghĩ
tích
cực,
lạc
quan.
-
Ví
dụ,
nếu
tiếng
lòng
của
họ
bảo
rằng,
“Mình
làm
rối
tung
mọi
nỗ
lực
trong
mối
quan
hệ
cả
rồi,”
điều
này
cho
thấy
họ
vô
cùng
đáng
thương
khi
cô
đơn
trong
một
mối
quan
hệ.
Nó
còn
cho
thấy
người
đó
chẳng
thể
học
được
gì
từ
sai
lầm,
hay
đúc
kết
các
kỹ
năng
để
tiếp
tục
hoàn
thiện.
Là
một
người
bạn,
hy
vọng
rằng
bạn
sẽ
có
thể
giúp
điều
chỉnh
suy
nghĩ
tiêu
cực
này
bằng
những
lời
sau:
- “Mối quan hệ này không đem lại kết quả gì cả, và biết càng sớm càng tốt. Cám ơn trời vì bây giờ tôi đã biết được thay vì phải đợi đến lúc kết hôn và có 3 đứa trẻ!"
- "Có lẽ tôi cần trải qua một vài mối tình trước khi gặp đúng hoàng tử của đời mình. Hầu như ai cũng làm vậy mà".
- "Tôi biết mình cần giao tiếp giỏi hơn. Tôi sẽ nỗ lực thay đổi – đó là điều mà tôi có thể cải thiện”.
-
Ví
dụ,
nếu
tiếng
lòng
của
họ
bảo
rằng,
“Mình
làm
rối
tung
mọi
nỗ
lực
trong
mối
quan
hệ
cả
rồi,”
điều
này
cho
thấy
họ
vô
cùng
đáng
thương
khi
cô
đơn
trong
một
mối
quan
hệ.
Nó
còn
cho
thấy
người
đó
chẳng
thể
học
được
gì
từ
sai
lầm,
hay
đúc
kết
các
kỹ
năng
để
tiếp
tục
hoàn
thiện.
Là
một
người
bạn,
hy
vọng
rằng
bạn
sẽ
có
thể
giúp
điều
chỉnh
suy
nghĩ
tiêu
cực
này
bằng
những
lời
sau:
-
Đề
xuất
liệu
pháp
điều
trị,
một
cách
tế
nhị,
nếu
bạn
thấy
có
ích.
Nếu
bạn
thấy
vấn
đề
của
người
bạn
kia
trở
nên
trầm
trọng
hơn
và
cá
nhân
bạn
không
đủ
khả
năng
giúp
đỡ,
hãy
khuyên
họ
tham
gia
điều
trị.
Cả
hai
liệu
pháp
điều
trị
hành
vi
nhận
thức
[7]
và
liệu
pháp
điều
trị
tâm
vận
động
[8]
đều
có
thể
có
ích
cho
tình
trạng
mặc
cảm,
lòng
tự
trọng
thấp.
- Có thể bạn muốn khơi màu cho cuộc trò chuyện một cách cẩn thận. Bạn không muốn khiến đối phương xa lánh hoặc khiến họ cho rằng bạn nghĩ là họ bị mất trí.
- Nếu bản thân bạn đã từng trải qua liệu pháp điều trị, thì hãy lý giải xem việc đó có ích cho bạn nhiều ra sao.
- Đừng ngạc nhiên hay thất vọng nếu gợi ý của bạn bị từ chối ngay lập tức. Bạn có thể đang gieo một hạt mầm và nó sẽ phát triển, nuôi dưỡng trong tâm hồn của đối phương; rồi cuối cùng họ sẽ quyết định tìm đến chuyên gia tư vấn.
Làm Hình mẫu về Lòng tự trọng Chính đáng[sửa]
- Dành thời gian cho người có suy nghĩ tiêu cực về bản thân. Ở cạnh những người có lòng tự trọng cao có thể giúp ích cho người đang chịu đựng việc thiếu tự tin, mặc cảm. Nếu bạn nhận lấy cơ hội để liên hệ với sự tự nhận thức của bản thân, thì bạn sẽ là hình mẫu lý tưởng cho cảm xúc lành mạnh hay hạnh phúc.
-
Làm
gương
về
việc
đặt
ra
mục
tiêu,
đối
mặt
rủi
ro,
và
tính
linh
hoạt.
Người
có
lòng
tự
trọng
thấp
thường
do
dự
đưa
ra
một
quyết
định
mạo
hiểm
hay
vạch
ra
mục
tiêu
cho
bản
thân
vì
luôn
sợ
thất
bại.[9]
Bằng
việc
đề
ra
mục
tiêu
phấn
đấu
và
tự
mình
đối
mặt
với
rủi
ro,
bạn
thể
hiện
cách
tiếp
cận
cuộc
sống
lành
mạnh.
Thêm
vào
đó,
chứng
minh
rằng
thất
bại
không
phải
là
thảm
họa
sẽ
giúp
chỉ
ra
một
người
có
thể
hồi
phục,
tiến
về
phía
trước
sau
những
bước
thụt
lùi.
Nếu
có
thể,
chia
sẻ
quá
trình
suy
nghĩ
của
bạn
với
người
có
lòng
tự
trọng
thấp.
Có
thể
bạn
muốn
nhấn
mạnh
rằng:
- Mục tiêu bạn đang đề ra là gì và vì sao bạn đề ra nó. (Tôi muốn chạy cự ly 5000 mét để có cơ thể khỏe mạnh).
- Bạn sẽ làm gì khi đạt được mục tiêu đề ra. (Khi tôi hoàn thành quãng đường đua, có thể tôi sẽ nghĩ đến chạy một nửa đoạn đường marathon).
- Bạn sẽ thấy thế nào nếu không đạt được mục tiêu. Chuyện gì xảy ra nếu tôi nỗ lực hết sức và thực hiện nhưng lại không thành công? (Tôi sẽ thất vọng nếu không hoàn thành đường đua nhưng vẫn luôn có những đường đua khác dành cho tôi. Bên cạnh đó, mục đích thực sự của tôi là đạt được thân hình chuẩn. Nếu tôi khỏe mạnh hơn, tôi sẽ là người chiến thắng. Nếu chạy bộ không có tác dụng, thì vẫn có các hoạt động khác để cải thiện sức khỏe để tôi luyện tập).
- Kết quả của hành động mạo hiểm. (Tôi sẽ ốm hơn. Tôi có thể bị đau đầu gối. Tôi có thể trông thật kỳ quặc ở phòng tập thể hình. Tôi có thể thấy tốt hơn. Có thể tôi thật sự thích nó).
- Bạn sẽ cảm thấy thế nào với một vài kết quả khác nhau. (Tôi sẽ rất vui mừng vì đã thành công, tự tin về bản thân. Dù cho chấn thương sẽ tệ đi. Tôi cũng ghét cảm giác lạc lõng).
-
Bày
tỏ
tiếng
lòng.
Tất
cả
chúng
ta
đều
sống
với
tiếng
lòng
của
riêng
mình
và
rất
khó
để
biết
rằng
giọng
nói
bên
trong
bạn
là
bất
thường
nếu
không
có
gì
để
so
sánh.
Việc
trò
chuyện
với
người
có
lòng
tự
trọng
thấp
về
cách
bạn
nói
và
nghĩ
về
chính
mình
có
thể
giúp
họ
hiểu
hơn
về
một
tiếng
nói
tích
cực
bên
trong
họ.[6]
- Nhấn mạnh rằng ngay cả khi công việc không diễn ra như mong đợi, bạn cũng không đổ lỗi hay trách móc bản thân.
- Hãy kể cho họ về việc bạn không bao giờ nghĩ rằng người khác đang đánh giá hay suy nghĩ không tốt về bạn.
- Giải thích cho họ cách bạn khen ngợi bản thân về thành tích đã đạt được và đó là niềm tự hào chứ không phải là sự kiêu ngạo.
- Việc đưa ra một hình mẫu về tiếng lòng của chính mình thật sự chứng tỏ sự ủng hộ mà bạn dành cho người bạn yêu mến, chứ không phải làm họ tổn thương.
- Giải thích rằng bạn không phải là người hoàn hảo. Đối với người có lòng tự trọng thấp, thì một người tự tin là người hoàn hảo. Người có suy nghĩ tiêu cực về bản thân thường tự phê bình một cách gay gắt, và khi họ so sánh bản thân với người khác, họ thường có xu hướng đem điều tồi tệ nhất của mình để so sánh với điều tốt nhất của người khác. Giải thích rằng bạn không phải—bạn cũng không muốn—là người hoàn hảo, và bạn yêu quý bản thân mình trên một chặng đường dài, điều đó có ích cho người có lòng tự trọng thấp.[10]
-
Thể
hiện
bạn
chấp
nhận
chính
mình.
Hãy
sử
dụng
lời
nói
và
hành
động
để
đối
phương
biết
rằng
bạn
đang
sống
thật
với
chính
mình.
Thậm
chí
khi
bạn
có
mục
tiêu
hoặc
hoài
bão,
bạn
cũng
hài
lòng
vì
là
chính
mình.[11]
- Hãy thử sử dụng những cụm từ như “Tôi giỏi về…” “Tôi hi vọng có thể tiếp tục phát triển trong…” “Tôi yêu quý…” và “Tôi cảm thấy thoải mái khi tôi…”
-
Giải
thích
việc
đặt
ra
mục
tiêu
cá
nhân.
Hãy
kể
với
họ
rằng
bạn
cũng
có
những
thứ
cần
phải
cải
thiện
tuy
nhiên
bạn
không
nhất
thiết
phải
xem
nó
là
nhược
điểm
của
mình,
việc
này
sẽ
góp
phần
giúp
họ
hiểu
được
cách
lành
mạnh
để
chấp
nhận
bản
thân.[6]
- Ngược lại một người có lòng tự trọng thấp có thể nghĩ rằng, “Tôi là một người thất bại vì tôi chưa có việc làm”, bạn có thể tạo ra cách tiếp cận tốt hơn bằng cách nói thế này, “Tôi là một nhân viên tuyệt vời, và tôi đang tìm kiếm một công việc phù hợp với mình”.
- Thay vì nghĩ, “Tôi là người vô tổ chức không còn hy vọng gì nữa,” bạn có thể nói, “Điểm mạnh của tôi là lên ý tưởng cho ‘một bức tranh toàn cảnh’ hơn là để ý tới chi tiết, tuy nhiên tôi đang cố gắng làm việc có tổ chức hơn và chú trọng đến chi tiết hơn”.
Thấu hiểu về Lòng tự trọng thấp[sửa]
- Chấp nhận khả năng của bạn là có hạn. Về cơ bản, lòng tự trọng là một vấn đề cá nhân, và người có lòng tự trọng thấp phải tự giúp bản thân họ thực sự trở nên tốt hơn. Bạn có thể động viên và hỗ trợ họ, nhưng bạn không thể cải thiện lòng tự trọng của họ.
-
Xác
định
triệu
chứng
thể
hiện
lòng
tự
trọng
thấp.
Việc
có
khả
năng
nhận
ra
triệu
chứng
thể
hiện
lòng
tự
trọng
thấp
có
thể
giúp
bạn
trong
việc
ủng
hộ,
trợ
giúp
người
bạn
yêu
quý.
Một
vài
triệu
chứng
cần
lưu
tâm
gồm
có:[12]
- Liên tục đưa ra bình luận tiêu cực về bản thân.
- Khó lòng chấp nhận mọi thứ thiếu hoàn hảo trong cuộc sống.
- Lo lắng hoặc hoảng sợ khi người lạ xung quanh.
- Từ bỏ mà không hề cố gắng vì sợ thất bại.
- Luôn trong tư thế phòng thủ gay gắt đối với điều khiêu khích không đáng kể.
- Nghĩ rằng người khác luôn luôn suy nghĩ xấu nhất về họ.
-
Tâm
sự
về
việc
"tự
nói
chuyện
với
chính
mình".
Một
trong
những
đặc
điểm
rõ
ràng
của
vấn
đề
lòng
tự
trọng
thấp
chính
là
sự
hiện
diện
của
những
lời
chỉ
trích
gay
gắt
bên
trong
họ.
Thường
thì
đối
phương
sẽ
nói
như
thế
về
bản
thân
họ.
Nếu
người
bạn
yêu
quý
cũng
có
cảm
giác
này,
thì
khả
năng
là
họ
cũng
có
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
bản
thân.
Ví
dụ:
- "Mình là một con heo mập xấu xí, chẳng trách sao mình không có bạn trai".
- "Mình ghét công việc này, nhưng sẽ không có ai thuê một người như mình đâu".
- "Mình đúng là kẻ thất bại".
-
Can
thiệp
trước
khi
vấn
đề
trở
nên
nghiêm
trọng
hơn.
Hãy
nhận
thức
rằng
việc
có
lòng
tự
trọng
thấp
có
thể
trở
nên
tồi
tệ
hơn,
chứ
sẽ
không
tốt
hơn,
nếu
không
được
điều
trị
qua
thời
gian.
Nếu
bạn
nghĩ
rằng
ai
đó
cần
sự
giúp
đỡ,
bạn
nên
nói
chuyện
với
họ
càng
sớm
càng
tốt.
Người
có
vấn
đề
về
lòng
tự
trọng
đang
trên
đà
xấu
đi
thường
có
xu
hướng:
[12]
- Chịu đựng mối quan hệ bạo hành
- Trở thành kẻ bắt nạt hoặc kẻ bạo hành chính mình
- Từ bỏ ước mơ và mục tiêu vì sợ thất bại
- Sao lãng vệ sinh cá nhân
- Có hành vi tự gây thương tích cho bản thân
Luyện tập tự Chăm sóc Bản thân[sửa]
-
Vạch
ra
giới
hạn
phù
hợp
nếu
cần
thiết.
Một
người
có
lòng
tự
trọng
kém
có
thể
trở
nên
cực
kì
đáng
thương,
tội
nghiệp.
Nếu
bạn
muốn
giúp
đỡ
họ,
bạn
có
thể
bị
quấy
rầy
bởi
cuộc
gọi
lúc
3
giờ
sáng,
những
cuộc
nói
chuyện
bất
tận
về
bản
thân
họ
làm
bạn
mệt
mỏi
hay
đòi
bạn
gặp
họ
khi
mà
bạn
còn
có
những
nghĩa
vụ
xã
hội
khác.
Do
đó,
bạn
nên
thiết
lập
một
giới
hạn
để
ngăn
tình
bạn
trở
nên
tồi
tệ,
tai
hại.
Ví
dụ:
- Nghĩa vụ hàng đầu của bạn là con cái. Điều này không có nghĩa bạn bè không phải là một điều ưu tiên, tuy nhiên việc lắng nghe trẻ kể lại buổi khiêu vũ sẽ được ưu tiên hơn việc đọc thơ của bạn bè.
- Cuộc gọi sau 10 giờ đêm phải là cuộc gọi thực sự khẩn cấp. Ví dụ như một vụ tại nạn xe hơi là vấn đề khẩn cấp nhưng việc chia tay với bạn gái thì không phải vậy.
- Dành thời gian để nuôi dưỡng những mối quan hệ khác. Bạn coi trọng người bạn này nhưng cũng cần phải dành nhiều thời gian với những người bạn khác, gia đình, bạn trai hoặc bạn gái, và thậm chí cả thời gian cho chính mình.
- Bạn sẽ trò chuyện về điều đang làm phiền đối phương, và cũng nên nói về cuộc sống riêng, sở thích và những điều khác liên quan đến bạn. Tình bạn là mối quan hệ hai chiều trong đó có sự cho-và-nhận.
- Nhớ rằng bạn chỉ là một người bạn, không phải là một bác sĩ chuyên khoa. Một bác sĩ chuyên khoa thì không phải là bạn bè bình thường, và một người bạn thì chắc chắn không phải là bác sĩ chuyên khoa. Trong quá trình nỗ lực để giúp đỡ người có lòng tự trọng rất thấp, thì một người bạn có thể dành nhiều thời gian và nỗ lực để giúp đỡ người bạn đáng thương của họ, nhưng lại không có hiệu quả. Và điều này có thể làm cho cả hai cảm thấy cực kỳ không vui và mất cân bằng. Nhưng bác sĩ chuyên khoa thì có thể cải thiện tình hình mà thậm chí bạn bè rất thân thiết thường không thể làm được.
-
Không
chấp
nhận
sự
lạm
dụng.
Thật
không
may
là
người
có
lòng
tự
trọng
thấp
lại
có
thể
trở
nên
tiêu
cực
với
người
khác.
Đôi
khi
điều
này
trở
nên
quá
nghiêm
trọng
tức
mức
bị
lạm
dụng.
Không
ai
bắt
bạn
phải
giúp
đỡ
người
làm
bạn
tổn
thương
về
mặt
cơ
thể,
qua
lời
nói
hoặc
bằng
cách
thức
khác.
- Lòng tự trọng thấp không cho người ta "cái quyền tự do" trở nên độc ác, tàn nhẫn với người khác, dù là do nguyên nhân gì khiến họ có lòng tự trọng thấp.
- Bạn có quyền bảo vệ bản thân khỏi bị tổn thương thêm. Bạn có thể chọn kết thúc tình bạn một cách đúng đắn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.huffingtonpost.com/2014/07/20/low-self-esteem-what-not-to-say_n_5564397.html
- ↑ http://mitalk.umich.edu/article/95
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2014/07/20/low-self-esteem-what-not-to-say_n_5564397.html
- ↑ http://psychcentral.com/lib/self-esteem-struggles-and-strategies-that-can-help/0006320
- ↑ http://psychcentral.com/lib/self-esteem-struggles-and-strategies-that-can-help/0006320
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://cmhc.utexas.edu/selfesteem.html
- ↑ http://www.centreforcbtcounselling.co.uk/lsesteem.php
- ↑ http://emotionalgenesis.com
- ↑ http://counselingcenter.illinois.edu/brochures/self-confidence
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/feeling-our-way/201511/you-don-t-have-be-perfect
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/publish-and-prosper/201406/accept-yourself-who-you-are
- ↑ 12,0 12,1 http://www.betterhealth.vic.gov.au/bhcv2/bhcarticles.nsf/pages/Self_esteem?open