Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giúp con của bạn chấp nhận việc tái hôn
Từ VLOS
Bạn có biết rằng tại Mỹ, một phần ba dân số sống trong gia đình hỗn hợp, cho dù là sống cùng cha mẹ kế, con riêng, anh chị em khác cha hoặc mẹ, v.v?[1] Mặc dù gia đình hỗn hợp khá phổ biến, nó không có nghĩa tình trạng này rất dễ giải quyết. Vấn đề xoay quay chuyện tái hôn sau khi ly hôn hoặc sau sự ra đi của người bạn đời chắc chắn sẽ khá phức tạp, và sẽ khó để bạn tìm kiếm giải pháp hoàn hảo. Tuy nhiên, có khá nhiều biện pháp mà bạn có thể thực hiện để giúp lũ trẻ nhà bạn đối phó và chấp nhận quyết định tái hôn của bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phối hợp với Vợ/Chồng Bạn vì Lợi ích của Trẻ[sửa]
-
Yêu
cầu
vợ/chồng
bạn
xây
dựng
tình
cảm
với
con
của
bạn.
Vợ/chồng
bạn
không
nhất
thiết
phải
hành
động
như
một
phụ
huynh
ngay
lập
tức.
Bạn
nên
cố
gắng
giúp
họ
trở
thành
như
một
người
hướng
dẫn
thân
thiện
hơn
là
một
người
cha/mẹ.[2]
Đầu
tiên,
bạn
nên
tập
trung
vào
việc
hình
thành
sự
gắn
kết
giữa
họ
và
lũ
trẻ
trước
khi
chuyển
sang
vai
trò
của
người
thi
hành
kỷ
luật.
Bạn
nên
yêu
cầu
người
ấy
phát
triển
mối
quan
hệ
với
trẻ
một
cách
riêng
biệt
mà
không
có
sự
tham
gia
của
bạn.
- Bạn cũng có thể bàn luận với vợ/chồng bạn về việc duy trì trách nhiệm trước sự kiểm soát và kỷ luật đối với lũ trẻ cho đến khi người ấy và con của bạn đã có thể xây dựng sự gắn kết vững chắc.[2]
- Người ấy có thể giám sát hành vi của lũ trẻ và thông báo lại cho bạn biết thay vì can thiệp.
-
Thảo
luận
về
việc
nuôi
dạy
con
cái
với
người
bạn
đời
mới
của
bạn.
Bàn
luận
về
vai
trò
của
cả
hai.
Liệu
vợ/chồng
bạn
có
phải
là
người
sẽ
hỗ
trợ
bạn
trong
quá
trình
nuôi
dạy
con,
hay
là
trách
nhiệm
này
vẫn
sẽ
thuộc
về
bạn?
Bạn
nên
chia
sẻ
về
khao
khát
của
mình
cũng
như
mong
muốn
của
người
ấy,
và
về
những
yếu
tố
mà
bạn
tin
rằng
chúng
sẽ
là
điều
tốt
nhất
cho
con
của
bạn.
Chắc
chắn
sẽ
có
khó
khăn
trong
việc
điều
chỉnh
với
cấu
trúc
của
một
gia
đình
mới.[2]
- Bạn nên trình bày rõ ràng về vai trò của người ấy với con của bạn. Vợ/chồng bạn có được phép hòa giải tranh cãi? Họ có được phép trừng phạt lũ trẻ? Họ có thể thực thi hậu quả và luật lệ nào?
- Bạn nên suy nghĩ dựa trên mốc thời gian cụ thể. Có thể bạn muốn một mình nuôi dạy con trong thời điểm hiện tại, và sau đó, dần dần chuyển sang vai trò khác một khi gia đình của bạn trở nên gắn bó hơn.
- Chầm chậm tiến bước trong việc tạo dựng sự hòa hợp giữa mọi người trong nhà. Bạn cần phải hiểu rằng sẽ phải tốn một chút thời gian để lũ trẻ nhà bạn điều chỉnh trước sự thay đổi mới trong cuộc sống. Điều này đặc biệt rất đúng nếu bạn đang cố gắng giúp con của bạn sống cùng với con riêng của vợ/chồng bạn.[3] Không nên thiết lập quy tắc mới ngay lập tức; thay vì vậy, bạn nên duy trì luật lệ cũ trong gia đình bạn và yêu cầu người bạn đời của bạn theo sát chúng. Sau đó, bắt đầu điều chỉnh mọi yếu tố sao cho phù hợp hơn với gia đình mới của bạn một cách chậm rãi.
-
Tránh
tranh
cãi
trước
mặt
lũ
trẻ.
Mối
quan
hệ
vợ
chồng
tích
cực
và
ít
mâu
thuẫn
sẽ
giúp
con
của
bạn
điều
chỉnh
tốt
hơn.[1]
Mặc
dù,
cãi
nhau
là
hành
động
thông
thường
và
là
một
phần
quan
trọng
của
cuộc
hôn
nhân
lành
mạnh,
bạn
nên
tránh
lôi
kéo
con
của
bạn
vào
cuộc
chiến
hoặc
tranh
cãi
trước
mặt
chúng.
Bạn
nên
trấn
an
trẻ
rằng
đôi
khi,
tranh
cãi
là
điều
đương
nhiên,
nhưng
nó
không
có
nghĩa
rằng
mọi
thứ
sẽ
thay
đổi
hoặc
rằng
bạn
sẽ
ly
hôn
hoặc
con
của
bạn
là
nguyên
nhân
gây
mâu
thuẫn.
- Bạn nên cố gắng dành quá trình này cho thời điểm lũ trẻ không có mặt ở nhà.
-
Nhận
thức
rõ
sự
phát
triển
của
trẻ.
Thanh
thiếu
niên
sẽ
khó
chấp
nhận
sự
tái
hôn
hơn
trẻ
nhỏ.[1]
Trẻ
vị
thành
niên
đang
cố
gắng
giành
sự
tự
lập,
chúng
có
thể
sẽ
tách
bản
thân
ra
khỏi
gia
đình
và
đi
theo
con
đường
riêng
của
mình.[2]
Khi
bạn
yêu
cầu
một
đứa
trẻ
ở
độ
tuổi
này
tham
gia
vào
gia
đình
hỗn
hợp,
bạn
đang
yêu
cầu
chúng
gắn
bó
hơn
với
một
gia
đình
mà
chúng
có
thể
sẽ
không
muốn
kết
nối.
Trẻ
vị
thành
niên
sẽ
tỏ
thái
độ
không
quan
tâm
hoặc
xa
cách.
Trẻ
nhỏ
hơn
có
thể
bộc
lộ
sự
thay
đổi
trong
hành
vi
như
phá
phách
hoặc
nổi
nóng
như
là
cách
để
chúng
giải
tỏa
sự
căng
thẳng
của
bản
thân.
- Trẻ nhỏ sẽ dễ dàng kết nối và phát triển mối quan hệ với người vợ/chồng mới của bạn hơn. Tuy nhiên, điều này cũng còn tùy thuộc vào con của bạn.
Tôn trọng Cảm giác của Trẻ[sửa]
-
Thận
trọng
trước
vấn
đề
phá
hỏng
ảo
tưởng
của
trẻ.
Con
của
bạn
có
thể
vẫn
còn
bám
víu
lấy
hy
vọng
rằng
bạn
và
vợ/chồng
cũ
của
bạn
sẽ
quay
về
với
nhau,
hoặc
rằng
sẽ
luôn
có
vị
trí
cho
người
vợ/chồng
đã
khuất
trong
ngôi
nhà
của
bạn.
Khi
một
người
mới
bước
vào
cuộc
sống,
họ
trở
thành
mối
đe
dọa
cho
ảo
tưởng
của
chúng.[3]
Tái
hôn
có
thể
gây
chấn
thương
tâm
lý
và
sẽ
được
nhìn
nhận
như
sự
mất
mát.
- Bạn cần phải trở nên nhạy bén hơn với cảm xúc của trẻ và tiến hành bàn luận về vấn đề này. Hỏi thăm cảm giác của lũ trẻ về cuộc tái hôn, và tham khảo xem liệu chúng có cảm thấy buồn về sự chia ly giữa bạn và người vợ/chồng cũ hoặc quá cố của bạn. Bạn nên hình thành cuộc thảo luận chân thành và xuất phát từ đáy lòng, và cho phép con bạn trình bày về mọi mối lo ngại của chúng.
-
Có
ý
thức
về
lòng
trung
thành.
Ly
hôn
và
tái
hôn
sẽ
khiến
con
của
bạn
cảm
thấy
bối
rối.
Trẻ
sẽ
có
cảm
giác
như
thể
chúng
phải
lựa
chọn
giữa
bạn
hoặc
người
vợ/chồng
cũ
của
bạn.
Chúng
sẽ
cảm
thấy
như
thể
vui
vẻ
với
sự
hiện
diện
của
người
cha/mẹ
mới
sẽ
là
hành
động
phản
bội
đối
với
người
cha/mẹ
cũ
của
chúng,
và
có
thể
sẽ
gặp
khó
khăn
trong
việc
tìm
cách
chấp
nhận
cuộc
hôn
nhân
mới
này
trong
khi
vẫn
duy
trì
sự
trung
thành
với
người
cũ.[3]
- Cho phép con của bạn bày tỏ sự yêu thương của mình đối với thành viên mới trong gia đình của vợ/chồng cũ, và hãy để chúng có thời gian để xây dựng tình cảm với người bạn đời mới của bạn.[3]
- Không nên nói xấu vợ/chồng cũ hoặc người bạn đời mới của họ, đặc biệt là trước mặt lũ trẻ. Hành động này sẽ khiến chúng cảm thấy bối rối.
-
Xây
dựng
cuộc
trò
chuyện
về
cảm
xúc.
Hãy
ngồi
xuống
cùng
con
của
bạn
và
trò
chuyện
về
cảm
giác
của
cả
hai.
Bạn
có
thể
chia
sẻ
cảm
xúc
của
mình,
nhưng
bạn
nên
tập
trung
vào
việc
cho
phép
con
của
bạn
bộc
lộ
cảm
giác
riêng
của
chúng
trong
môi
trường
an
toàn.
Khi
trò
chuyện
với
trẻ,
bạn
có
thể
nói
rằng:[3]
- Con hoàn toàn được phép cảm thấy bối rối với những người mới trong cuộc sống của mình.
- Cảm giác buồn bã trước sự ly hôn của cha/mẹ (hoặc sự qua đời của cha/mẹ) là điều hoàn toàn bình thường.
- Con không cần phải yêu thương cha/mẹ mới của con, nhưng con cần phải bày tỏ sự tôn trọng của mình như cách mà con kính trọng thầy cô hoặc huấn luyện viên của con.
- Nếu con cảm thấy như thể con bị kẹt giữa hai bên gia đình của cha và mẹ, con hãy nói cho cha/mẹ biết. Cha/mẹ sẽ cố hết sức để chấm dứt tình trạng này.
- Con hoàn toàn có thể trò chuyện với người khác về sự khó khăn mà con đang trải nghiệm, chẳng hạn như chuyên viên tư vấn hoặc huấn luyện viên.
-
Lắng
nghe
về
sự
lo
lắng
của
trẻ.
Con
của
bạn
có
thể
đang
lo
sợ
rằng
chúng
sẽ
phải
chuyển
nhà
hoặc
ngủ
chung
phòng
với
anh
chị
em
mới.
Chúng
cũng
có
thể
lo
âu
về
điều
sẽ
xảy
đến
với
thói
quen
hằng
ngày
của
mình,
kế
hoạch
đi
nghỉ
mát
và
hoạt
động
chung
khác.
Bạn
nên
giải
thích
một
cách
trung
thực
về
sự
khó
khăn
của
quá
trình
này
đối
với
mọi
người
và
rằng
thay
đổi
tích
cực
sẽ
xuất
hiện
trong
gia
đình
mới
của
bạn.
Hãy
nói
cho
trẻ
biết
về
những
thay
đổi
tích
cực
có
thể
diễn
ra,
ví
dụ
như
đi
nghỉ
mát
nhiều
hơn
hoặc
trẻ
sẽ
có
căn
phòng
to
hơn.
- Giúp con của bạn nhận thức được rằng mọi việc sẽ trở nên dễ thực hiện hơn khi có sự giúp đỡ của nhiều người.
-
Trấn
an
trẻ
về
tình
yêu
thương
của
bạn.
Ngay
cả
khi
lũ
trẻ
khá
hòa
hợp
với
người
vợ/chồng
mới
của
bạn,
tái
hôn
thường
sẽ
làm
sống
lại
nỗi
đau
của
sự
ly
hôn
hoặc
cái
chết.
Ngoài
ra,
thông
qua
lòng
trung
thành
hoặc
nỗi
sợ
hãi
về
việc
phản
bội
cha/mẹ
cũ,
con
của
bạn
sẽ
muốn
từ
chối
tham
gia
hoặc
giúp
bạn
trong
cuộc
hôn
nhân
mới.
Điều
quan
trọng
là
bạn
cần
phải
trấn
an
trẻ
rằng
bạn
hiểu
rõ
và
tôn
trọng
quyết
định
của
chúng,
và
rằng
bạn
luôn
yêu
thương
chúng.
- Khi con của bạn bộc lộ thái độ sợ hãi hoặc lo lắng, bạn có thể nhắc nhở chúng nhớ rằng bạn sẽ luôn yêu quý chúng bất kể mọi thay đổi và mọi căng thẳng có thể xảy ra.[1] Tình yêu mà bạn dành cho con của bạn sẽ không thay đổi cho dù mọi chuyện có như thế nào.
- Cho phép con của bạn được phép lựa chọn khi chúng sở hữu quan điểm mạnh mẽ về một vấn đề nào đó, nhưng đồng thời bạn cũng cần phải thảo luận về lý do khiến trẻ có cảm giác như vậy.
- Bất kể chuyện gì có xảy ra, cuộc hôn nhân của bạn vẫn sẽ tiếp diễn bởi vì người trưởng thành mới chính là người đưa ra quyết định cho cuộc sống của mình.
-
Bạn
nên
nói
rõ
cho
con
của
bạn
hiểu
rằng
tình
yêu
của
người
lớn
không
phải
là
điều
mà
chúng
có
thể
thay
đổi.
Nhẹ
nhàng
giúp
con
của
bạn
biết
rằng
mặc
dù
chúng
có
thể
quản
lý
đồ
chơi,
bài
tập
về
nhà,
lựa
chọn
quần
áo,
chúng
không
thể
gây
ảnh
hưởng
đến
đời
sống
tình
cảm
của
cha/mẹ
chúng,
cho
dù
đó
có
là
ly
hôn
hay
tái
hôn.
Trong
quá
trình
bàn
luận
về
vấn
đề
này,
không
bao
giờ
được
sử
dụng
từ
ngữ
tiêu
cực
đối
với
trẻ;
một
đứa
trẻ
có
thể
dễ
dàng
giả
định
rằng
chúng
có
trách
nhiệm
trước
sự
ly
hôn
của
cha/mẹ
chúng
và
có
thể
đổ
lỗi
cho
bản
thân.
Bạn
nên
chắc
chắn
rằng
con
của
bạn
không
sở
hữu
cảm
giác
tiêu
cực
tương
tự.
- Nhắc nhở lũ trẻ nhớ rằng niềm vui của một người sẽ không đồng nghĩa với nỗi buồn của người khác: mọi thành viên trong gia đình đều có thể cảm nhận sự hạnh phúc trước cuộc hôn nhân sắp đến.
- Trấn an trẻ rằng có khá nhiều điều không thể lý giải khi bàn về trái tim, cảm giác và tình yêu và rằng mọi chuyện chỉ đơn giản là "cứ thế diễn ra".
- Hãy kiên nhẫn.[3] Sự từ chối cứng đầu bao gồm nổi loạn và giận dữ sẽ không thể nào tan biến chỉ sau một đêm. Bạn nên trò chuyện với vợ/chồng cũ của mình để tìm kiếm sự hỗ trợ trong việc giúp con của bạn vượt qua giai đoạn chuyển tiếp này. Trong cuộc trò chuyện với trẻ, bạn nên công khai chứng tỏ cho lũ trẻ nhà bạn thấy rằng bạn và vợ/chồng cũ của bạn vẫn luôn quan tâm sâu sắc đến mối lo ngại của chúng; đây không phải là thời điểm để khơi dậy nỗi đau cũ mà là đặt sự lo ngại của lũ trẻ lên hàng đầu.
Lời khuyên[sửa]
- Không nên ép buộc con của bạn hòa hợp và chấp nhận cha/mẹ mới của chúng ngay lập tức. Đây là sự điều chỉnh to lớn và mọi người cần phải kiên nhẫn.