Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giúp một cô gái bình tĩnh lại
Từ VLOS
Trông thấy người mà bạn quan tâm đang buồn bực sẽ khá khó chịu. Nếu bạn bè, bạn gái, hoặc chị em gái của bạn đang rất tức giận, lo lắng, hoặc buồn bã, bạn sẽ muốn tìm hiểu cách để giúp cô ấy bình tĩnh lại. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách giúp cô ấy thư giãn, cung cấp sự hỗ trợ, hoặc trò chuyện về vấn đề.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giúp cô ấy thư giãn[sửa]
-
Cùng
cô
ấy
hít
thở
sâu.
Khi
bạn
nhận
thấy
cô
ấy
đang
gặp
khó
khăn
trong
việc
khiến
bản
thân
bình
tĩnh
lại,
bạn
nên
hướng
dẫn
cô
ấy
thực
hiện
bài
tập
hít
thở
sâu
giúp
thúc
đẩy
phản
ứng
thư
giãn
tự
nhiên
của
cơ
thể.
Để
tập
hít
thở
sâu,
bạn
cần:[1]
- Tìm nơi tĩnh lặng, thoải mái, nơi không có bất kỳ một tác nhân gây nhãng nào. Bạn có thể ngồi thẳng lưng với một chiếc đệm lót hoặc sử dụng ghế để hỗ trợ. Thả lỏng vai và đặt tay trên đùi.
- Cả hai bạn cần phải đặt một tay lên ngực và một tay lên bụng. Hít sâu không khí vào mũi trong 4 – 8 nhịp đếm. Bàn tay trên bụng của bạn sẽ nhô lên cùng với bụng. Nín thở trong 1 – 2 nhịp đếm. Sau đó, thở ra bằng miệng, quan sát bàn tay của bạn hạ thấp theo bụng, với số nhịp đếm tương tự như khi bạn hít vào. Bàn tay trên ngực của bạn sẽ không chuyển động nhiều.
- Lặp lại quá trình hít thở trong 5 – 10 phút, hoặc cho đến khi cô ấy cảm thấy thư giãn hơn.
-
Thực
hiện
bài
tập
thư
giãn
động,
căng
–
chùng
cơ.[1]
Một
kỹ
thuật
khác
giúp
cô
ấy
thư
giãn
và
thoải
mái
hơn
là
bài
tập
thư
giãn
động,
căng
–
chùng
cơ.
Nó
sẽ
giúp
bạn
nhận
thức
rõ
vị
trí
đang
bị
căng
thẳng
trên
cơ
thể
cũng
như
giúp
bạn
cảm
nhận
sự
thư
giãn
tại
những
khu
vực
này.
- Ngồi trong tư thế thoải mái trên ghế hoặc ghế bành. Tiến hành bằng cách hít thở sâu một vài phút để kích hoạt sự bình tĩnh.
- Bắt đầu từ chân và di chuyển dần lên trên. Nhận thức cảm giác tại chân. Dành một vài giây để cảm nhận nó. Sau đó, từ từ co cơ bắp ở chân cho đến khi chúng hoàn toàn căng cứng. Giữ yên trong 10 nhịp đếm. Thả lỏng cơ, chú ý đến cảm giác thư giãn mà nó đem lại. Duy trì trạng thái này trong khoảng 10 nhịp đếm, tiếp tục hít thở sâu.
- Chầm chậm tiến đến các bộ phận khác trên cơ thể và co, chùng từng nhóm cơ bắp.
-
Tập
thể
dục.
Khi
bàn
về
việc
giúp
người
khác
bình
tĩnh
lại,
cường
độ
luyện
tập
thể
thao
sẽ
không
phải
là
vấn
đề
quan
trọng,
nhưng
hoạt
động
thể
chất
là
cách
tuyệt
vời
để
giải
tỏa
căng
thẳng
và
thúc
đẩy
cảm
giác
tích
cực.
Tập
thể
dục
sẽ
phóng
thích
chất
hóa
học
đem
lại
cảm
giác
thoải
mái
trong
não
có
tên
gọi
endorphin,
giúp
bạn
cảm
thấy
cuộc
sống
trở
nên
tràn
trề
năng
lượng
và
tươi
sáng
hơn.[2]
- Nếu bạn trông thấy cô ấy đang gặp phải một ngày khó khăn, bạn nên hướng cô ấy đến với lớp học thể dục nhóm như Zumba để vận động và hình thành sự kết nối xã hội.[3] Lựa chọn khác bao gồm chạy bộ, đi bộ, tập yoga, chơi bóng rổ, bơi lội và đi bộ đường dài.
-
Cùng
nhau
thực
hiện
bài
tập
tưởng
tượng
có
hướng
dẫn.
Tưởng
tượng
hoặc
hình
dung
có
hướng
dẫn
là
một
cách
tiếp
cận
khác
giúp
thúc
đẩy
phản
ứng
thư
giãn
tự
nhiên
của
cơ
thể.
Bài
tập
này
sẽ
được
tiến
hành
bằng
cách
lắng
nghe
băng
ghi
âm
hoặc
làm
theo
đoạn
phim
trên
YouTube.
Sau
đây
là
cách
thực
hiện:[1]
- Tìm kiếm khu vực yên tĩnh, thanh bình để lắng nghe bài tập tưởng tượng có hướng dẫn hoặc sử dụng tâm trí của bạn. Phương pháp này sẽ được bắt đầu bằng cách hít thở sâu. Sau đó, tưởng tượng về nơi khiến cho bản thân từng người cảm thấy an toàn hoặc hạnh phúc, như nhà của bà, một hố nước trong khu vực, hoặc một bãi biển xinh đẹp.
- Sử dụng ít nhất là ba giác quan để hình dung về nơi này. Không nên ngừng lại ở hình ảnh của nó trong tâm trí mà bạn nên suy nghĩ về mùi hương của nó (ví dụ, mùi bánh mới nướng hoặc mùi dừa tươi), hoặc hương vị (ví dụ, vị sôcôla hoặc vị mặn trong không khí). Di chuyển gần hơn đến với trạng thái thư giãn khi bạn cảm nhận cảm giác và môi trường xung quanh địa điểm đặc biệt của bạn.
-
Lắng
nghe
loại
nhạc
êm
dịu.
Nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
nhạc
không
lời
rất
hiệu
quả
trong
việc
đem
lại
trạng
thái
bình
tĩnh
cho
tâm
trí.[4]
Tuy
nhiên,
điều
này
hoàn
toàn
tùy
thuộc
vào
cô
ấy,
có
thể
cô
ấy
chỉ
muốn
tạm
thời
quên
đi
vấn
đề
và
nhảy
nhót
theo
điệu
nhạc
sôi
động.
Hoặc,
cô
ấy
muốn
bày
tỏ
sự
thương
xót
với
chính
mình
bằng
cách
lắng
nghe
bài
nhạc
mô
tả
cảm
giác
của
cô
ấy.
- Loại nhạc nào cũng không quan trọng, miễn là nó đem lại sự thư giãn cho cô ấy.[5]
Trở thành nguồn hỗ trợ[sửa]
-
Tránh
yêu
cầu
cô
ấy
"bình
tĩnh
lại".
Khi
cô
ấy
đang
buồn
bực
và
la
hét,
điều
cuối
cùng
mà
bạn
muốn
nói
chính
là
"bình
tĩnh
lại".
Mặc
dù
giúp
cô
ấy
trấn
tĩnh
là
mối
quan
tâm
hàng
đầu
của
bạn,
thật
ra,
ba
từ
này
có
khả
năng
chọc
giận
cô
ấy
nhiều
hơn.
Ngoài
ra,
chúng
sẽ
khiến
cô
ấy
nghĩ
rằng
bạn
đang
xem
nhẹ
hoặc
phớt
lờ
cảm
giác
của
cô
ấy.[6]
- Thay vào đó, bạn nên nói một điều gì đó chẳng hạn như: "Mình thấy là bạn đang buồn/thất vọng/lo lắng…mình có thể giúp gì không?" hoặc "Mình không hiểu được điều bạn đang nói. Chúng ta hãy hít thở sâu và bắt đầu lại".
- Đề nghị giúp đỡ. Nếu bạn nhận thấy cô ấy đang đắm chìm trong yếu tố khiến cô ấy buồn bã, bạn nên hỏi xem liệu bạn có thể làm gì để loại bỏ gánh nặng cho cô ấy, ngay cả khi chỉ là tạm thời. Có lẽ cô ấy sẽ muốn bạn giúp cô ấy làm dự án trong trường hoặc công việc nhà. Thậm chí cô ấy có thể sẽ muốn cùng bạn đi ăn trưa hoặc đi dạo trong công viên.
- Làm cho cô ấy cười. Một trong những phương pháp để giúp cô ấy ngừng suy nghĩ về điều đang gây căng thẳng cho mình là thay đổi quan điểm của cô ấy. Bạn nên thực hiện một điều gì đó khiến cô ấy cười. Bạn có thể kể chuyện cười hoặc cùng nhau xem đoạn video hoặc một bộ phim hài hước. Mua cho cô ấy quyển sách mới/một đôi hoa tai mà cô ấy luôn muốn có.[7]
-
Tiếp
xúc
thể
chất.
Sự
tiếp
xúc
thể
chất
giữa
con
người
với
nhau
sở
hữu
đặc
tính
xoa
dịu
tuyệt
vời.
Vì
va
chạm
là
một
trong
những
hình
thức
giao
tiếp
sớm
nhất
và
cơ
bản
nhất
của
chúng
ta,
hầu
hết
mọi
người
đều
sẽ
phản
ứng
với
nó.
Tiếp
xúc
thể
chất
dưới
dạng
ôm
ấp,
âu
yếm,
vỗ
nhẹ
sau
lưng,
hoặc
nắm
tay
có
thể
cung
cấp
sự
an
ủi
không
thể
diễn
đạt
thông
qua
từ
ngữ.
Phương
pháp
này
đã
được
chứng
minh
giúp
làm
giảm
căng
thẳng,
cải
thiện
sức
khỏe
và
tâm
trạng.[8][9]
- Hỏi xem liệu bạn có thể ôm cô ấy, xoa bóp lưng hoặc vai cô ấy, hoặc nắm tay cô ấy. Hành động có vẻ như chỉ là sự liên kết thể chất nhỏ nhặt đối với bạn có thể là tất cả những gì mà cô ấy cần để bình tĩnh lại.
Trò chuyện về vấn đề[sửa]
- Chờ đợi cho đến khi cô ấy sẵn sàng. Khi chúng ta trông thấy người mà chúng ta yêu thương gặp rắc rối hoặc đau khổ, chúng ta sẽ muốn nhanh chóng sửa chữa tình hình. Bạn cần phải cố gắng vượt qua thôi thúc muốn "sửa chữa" vấn đề của cô ấy hoặc thúc giục cô ấy chia sẻ về chúng. Giải pháp tốt nhất là chỉ cần có mặt bên cô ấy. Khi cô ấy sẵn sàng, cô ấy sẽ bắt đầu trò chuyện.[6]
-
Tích
cực
lắng
nghe.
Người
biết
lắng
nghe
không
lắng
nghe
để
trả
lời,
họ
lắng
nghe
để
hiểu.
Lắng
nghe
tích
cực
là
quá
trình
tập
trung
sự
chú
ý
của
bạn
vào
thông
điệp
của
cô
ấy
và
hồi
đáp
với
chúng
để
cả
hai
có
thể
hiểu
nhau.[10]
Lắng
nghe
tích
cực
bao
gồm
4
nguyên
tắc
chính:[11]
- Thấu hiểu cô ấy trước khi cô ấy có thể hiểu bạn. Bạn phải thu thập thông tin về lời nói của cô ấy trước khi có thể cung cấp sự hồi đáp phù hợp.
- Không nên phán xét. Cố gắng không bộc lộ bất kỳ một sự phê phán nào về hoàn cảnh của cô ấy. Bạn nên thể hiện sự quan tâm và trí tuệ xúc cảm tích cực không điều kiện. Bạn có thể ở bên cạnh, trò chuyện, và cung cấp sự hỗ trợ mà không cần phải đồng ý với mọi điều cô ấy nói.
- Cung cấp sự chú ý trọn vẹn. Giao tiếp bằng mắt theo tỷ lệ đem lại sự thoải mái cho bạn, thường là khoảng 70% thời gian khi bạn đang lắng nghe (khoảng 50% khi bạn đang nói).[12] Tắt điện thoại. Đối mặt với cô ấy, không khoanh tay và chân.
- Tận dụng sự im lặng phù hợp. Ngồi im cho dù bạn muốn ngắt lời cô ấy như thế nào. Cô ấy có thể sẽ muốn tiết lộ một vài thông tin quan trọng mà cô ấy sẽ không bao giờ nói ra nếu bạn gây gián đoạn không đúng lúc. Bạn có thể phản hồi bằng cách gật đầu, mỉm cười, hoặc nói một vài từ nhận xét ngắn như "Ừ" hoặc "Bạn nói tiếp đi" để cô ấy biết rằng bạn đang lắng nghe.
-
Nhìn
nhận
cảm
giác
của
cô
ấy.
Thông
thường,
nếu
cô
ấy
đang
bị
choáng
ngợp
bởi
sự
căng
thẳng
hoặc
cảm
xúc
của
mình,
cô
ấy
chỉ
muốn
cảm
thấy
được
lắng
nghe
và
được
chấp
nhận.
Khi
người
thân
yêu
của
chúng
ta
đang
buồn,
trong
nỗ
lực
để
cố
gắng
giải
quyết
tình
hình,
sẽ
dễ
để
chúng
ta
xem
nhẹ
cảm
giác
cốt
lỗi
của
họ.
Khi
cô
ấy
đã
bình
tĩnh
hơn,
bạn
nên
yêu
cầu
cô
ấy
mô
tả
cảm
giác
của
mình
với
bạn
mà
không
xem
nhẹ
hoàn
cảnh
của
cô
ấy
hoặc
tự
nguyện
cung
cấp
lời
khuyên.[13][14]
Câu
nói
có
ý
xác
nhận
khá
hữu
ích
bao
gồm:
- "À, nghe thật tệ".
- "Mình rất tiếc vì bạn đã có khoảng thời gian khó khăn như vậy".
- "Mình hiểu vì sao bạn lại buồn. Điều đó nghe thật không công bằng".
-
Giúp
cô
ấy
giải
quyết
vấn
đề.
Chỉ
sau
khi
bạn
đã
tích
cực
lắng
nghe
và
nhìn
nhận
cảm
xúc
của
cô
ấy,
bạn
mới
có
thể
tiến
sang
giai
đoạn
đưa
ra
giải
pháp.
Và,
bạn
cũng
chỉ
được
phép
giúp
đỡ
cô
ấy
hình
thành
giải
pháp
nếu
cô
ấy
nhờ
bạn
giúp.
Nếu
không,
nhiệm
vụ
của
bạn
đến
đây
đã
hoàn
tất.
Nếu
cô
ấy
nhờ
bạn
cung
cấp
lời
khuyên
hoặc
giúp
cô
ấy
giải
quyết
vấn
đề,
hãy
hợp
tác
cùng
nhau.
- Xác định vấn đề một cách rõ ràng. Sau đó, tham khảo ý kiến của cô ấy về kết quả mà cô ấy mong chờ được nhận. Một khi bạn đã xác định được mục tiêu của cô ấy, bạn nên viết ra danh sách mọi giải pháp phù hợp với chúng. Đọc to từng giải pháp và cân nhắc mọi ưu và khuyết điểm của chúng. Cho phép cô ấy đưa ra quyết định cuối cùng. Bạn nên nhớ rằng bạn có mặt là để trợ giúp cô ấy, chứ không phải là để chịu trách nhiệm với cuộc sống của cô ấy.[15]
- Nếu vấn đề của cô ấy quá to tát và bạn không thể một mình giúp đỡ cô ấy, bạn nên đề nghị được đi cùng cô ấy đến trò chuyện với cha mẹ của cô ấy, người trưởng thành khác, chuyên viên tư vấn học đường, hoặc chuyên gia tư vấn.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu cô ấy muốn được ở một mình, bạn nên cho cô ấy có không gian riêng. Tuy nhiên, bạn cần phải nhớ rằng cô ấy có thể sẽ muốn trò chuyện với một ai đó trong tương lai, vì vậy, bạn nên cho cô ấy biết bạn luôn có mặt nếu cô ấy cần.
- Hãy chân thành và trung thực.
- Chú ý đến từng chi tiết trong lời nói của cô ấy. Tránh tỏ vẻ "đờ đẫn" khi cô ấy đang trình bày về cảm xúc của mình, bởi vì cô ấy có thể sẽ hỏi ý kiến của bạn về vấn đề nào đó hoặc về cách bạn phản ứng trước tình huống. Không tích cực lắng nghe sẽ khiến cô ấy có cảm giác như bạn không quan tâm.
- Trao cho cô ấy một cái ôm trìu mến khi cô ấy khóc và nói rằng bạn muốn biết về chuyện đã xảy ra và liệu bạn có thể giúp được gì cho cô ấy hay không.
Cảnh báo[sửa]
- Không cố gắng chủ động bàn luận về vấn đề với cô ấy. Hãy cho cô ấy có thời gian, bạn có thể làm cô ấy vui lên nhưng không được phép ép buộc cô ấy nói cho bạn biết về chuyện đã xảy ra.
- Không yêu cầu cô ấy phải bình tĩnh lại hoặc thư giãn. Bạn nên giúp cô ấy bình tâm trở lại mà không nói ra điều này vì nó sẽ chỉ khiến cô ấy buồn bực hơn.
- Không xúc phạm cô ấy thêm.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.helpguide.org/articles/stress/relaxation-techniques-for-stress-relief.htm
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/exercising-to-relax
- ↑ http://www.webmd.com/fitness-exercise/a-z/zumba-workouts
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-power-of-music-to-reduce-stress/
- ↑ http://www.unr.edu/counseling/virtual-relaxation-room/releasing-stress-through-the-power-of-music
- ↑ 6,0 6,1 https://www.psychologytoday.com/blog/panic-life/201405/calm-down-what-say-your-anxious-friend
- ↑ http://www.lifehack.org/articles/lifestyle/6-simple-ways-make-someone-smile-today.html
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/hands_on_research
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/03/10/the-surprising-psychological-value-of-human-touch/
- ↑ http://www.colorado.edu/conflict/peace/treatment/activel.htm
- ↑ http://www.state.gov/m/a/os/65759.htm
- ↑ http://msue.anr.msu.edu/news/eye_contact_dont_make_these_mistakes
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/pieces-mind/201204/understanding-validation-way-communicate-acceptance
- ↑ http://eqi.org/valid.htm
- ↑ https://counseling.caltech.edu/general/InfoandResources/5