Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giúp một người bạn đối phó với sự từ chối
Từ VLOS
Từ chối là trải nghiệm phổ biến của con người, nhưng nó vẫn gây đau đớn đến kinh ngạc. Nếu bạn của bạn đang phải vượt qua sự từ chối, bạn có thể giúp họ bằng cách chăm chú lắng nghe, và nhìn nhận sự từ chối theo đúng bản chất của nó. Đối với nhiều người, bị từ chối có thể dẫn đến trầm cảm; biết rõ dấu hiệu trầm cảm lâm sàng sẽ giúp bạn giúp đỡ bạn của mình đối phó một cách tốt hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Trở thành người biết lắng nghe[sửa]
-
Không
cung
cấp
lời
phản
hồi
nếu
người
đó
không
yêu
cầu.
Nếu
bạn
của
bạn
vừa
mới
bị
từ
chối,
họ
sẽ
không
muốn
nghe
về
những
điều
mà
họ
có
thể
cải
thiện
để
tăng
cường
cơ
hội
trong
tương
lai.
Mặc
dù,
một
vài
hành
động
hoặc
lời
nói
của
người
đó
có
thể
đã
góp
phần
hình
thành
sự
từ
chối,
hoặc
thậm
chí
là
tình
trạng
thất
nghiệp
hoặc
mối
quan
hệ
tình
cảm
của
họ
không
tốt
đẹp,
lời
khuyên
không
mong
muốn
sẽ
khó
có
thể
giúp
ích
được
cho
họ
trong
thời
điểm
này.[1]
- Ví dụ, đây không phải là lúc để nhắc người đó nhớ rằng họ đã dành nhiều thời gian than phiền về công việc mà họ vừa đánh mất, hoặc về người vừa chia tay họ.
- Sự từ chối sẽ gây đau đớn bất kể mọi hoàn cảnh, vì vậy, trở thành người biết lắng nghe là biện pháp hiệu quả để giúp bạn của bạn đối phó với nỗi đau ban đầu này.
- Nếu người đó nói rằng họ không biết họ đã làm sai điều gì, và nhờ bạn giúp đỡ họ tìm hiểu nguyên do, bạn có thể cung cấp lời đề nghị lịch sự.
-
Giúp
bạn
của
bạn
điều
chỉnh
lại
sự
từ
chối.
Bạn
không
nên
quá
nhanh
nhẩu
trong
việc
bàn
luận
về
“cơ
hội
phát
triển”
gắn
liền
với
sự
từ
chối,
nhưng
bạn
cũng
nên
giúp
bạn
của
bạn
tìm
cách
để
tận
dụng
trải
nghiệm
này
theo
cách
có
lợi.
Có
khá
nhiều
khía
cạnh
tích
cực
trong
bất
kỳ
tình
huống
nào.
Đôi
khi,
sẽ
cần
đến
một
người
bạn
để
giúp
bạn
tìm
được
chúng.[2]
- Ví dụ, nếu người đó không được nhận vào làm công việc mà họ mong muốn, bây giờ, họ đã có thời gian đi nghỉ mát cùng gia đình mà họ luôn trông chờ.
- Độc thân có nghĩa là sẽ có thêm nhiều sự tự do. Nhà xuất bản nào đó từ chối đăng truyện của bạn thì bạn sẽ có cơ hội nộp chúng đến nơi khác.
-
Nhìn
lại
cảm
xúc
của
người
bạn
đó.
Một
cách
để
hỗ
trợ
họ
là
giúp
họ
đối
phó
với
nỗi
đau.
Hãy
hỏi
thăm
xem
họ
đang
cảm
thấy
như
thế
nào,
và
khẳng
định
rằng
cảm
xúc
của
họ
là
hoàn
toàn
bình
thường.
Nếu
người
đó
biết
rằng
họ
có
thể
chia
sẻ
mọi
nỗi
đau
với
bạn
dựa
trên
tư
cách
là
bạn
bè,
mà
không
bị
từ
chối,
họ
sẽ
cảm
thấy
tốt
hơn.[3]
- Nói theo kiểu “Nghe như mọi thứ đang trở nên thật hỗn loạn với bạn” sẽ giúp người đó có cảm giác được ủng hộ.
-
Sẵn
sàng
ngồi
yên
lặng.
Nếu
bạn
của
bạn
đang
bị
tổn
thương
sâu
sắc
do
bị
từ
chối,
họ
sẽ
không
thể
diễn
đạt
cảm
xúc
của
mình
bằng
lời.
Có
lẽ
họ
sẽ
muốn
ngồi
yên
lặng
với
bạn.
Bạn
chỉ
cần
có
mặt
bên
họ
và
cho
thấy
rằng
bạn
sẵn
sàng
để
lắng
nghe
khi
họ
muốn
trò
chuyện
là
đủ.[3]
- Bạn luôn có thể ôm, hoặc chạm nhẹ vào người đó để thể hiện sự hỗ trợ.
- Nói về chủ đề khác thay vì về sự từ chối, hoặc cùng nhau thực hiện hoạt động nào đó là biện pháp để bạn có thể cung cấp sự trợ giúp cho người bạn vẫn chưa sẵn sàng chia sẻ cảm giác của mình. Ví dụ, bạn có thể đi bộ đường dài với nhau, hoặc cùng nhau chơi game.
Nhìn nhận sự từ chối theo đúng bản chất[sửa]
-
Thừa
nhận
sự
cố
gắng
của
người
đó.
Sự
từ
chối
là
tác
dụng
phụ
của
việc
thử
thực
hiện
điều
mới
mẻ
và
dũng
cảm.
Ngay
cả
khi
kết
quả
cuối
cùng
không
như
mong
muốn
–
người
mà
họ
thích
ngừng
gọi
điện,
người
đó
không
nhận
được
vai
diễn
cho
vở
kịch,
không
được
thăng
chức
–
quá
trình
cố
gắng
nỗ
lực
cho
điều
mà
họ
muốn
rất
xứng
đáng
để
được
công
nhận.[1]
- Nhắc nhở về khả năng bị từ chối sẽ khá có ích. Ví dụ, nhà văn thường phải dán kín bức tường phòng mình với thư từ chối bởi vì chúng khá phổ biến. Ngay cả nhà văn nổi tiếng cũng phải nhận hàng trăm lá thư từ chối trước khi tác phẩm của họ được xuất bản.
- Nếu đây là một vấn đề nào đó có cơ hội từ chối thấp – ví dụ như vị trí cho một công việc nào đó – bạn có thể nhắc người đó nhớ rằng họ có thể thử lại nếu họ bị từ chối trong lần này.
-
Cho
người
đó
biết
rằng
từ
chối
là
điều
bình
thường.
Dù
sao
thì
bất
kỳ
người
nào
cũng
phải
trải
nghiệm
sự
từ
chối
diễn
ra
liên
tục
trong
suốt
cuộc
đời
của
mình.
Tham
gia
đội
thể
thao,
nộp
đơn
xin
vào
trường
đại
học,
cố
gắng
giành
được
công
việc
hoàn
hảo,
hoặc
mời
người
bạn
thích
đi
chơi
đều
là
cơ
hội
của
sự
từ
chối.[4]
- Ngay cả khi từ chối sẽ khiến bạn có cảm giác như đây là vấn đề cá nhân, thông thường, nó chỉ là do thời điểm không phù hợp.
- Cho dù bạn có thông minh, vui tính, tài năng như thế nào – mọi người đều sẽ bị từ chối. Nếu có thể, bạn nên tìm kiếm một người thành đạt nào đó và xem xét số lần bị từ chối mà họ đã gặp phải.
-
Cân
nhắc
chia
sẻ
trải
nghiệm
về
sự
từ
chối
của
bản
thân.
Cho
người
đó
biết
rằng
họ
không
phải
là
người
duy
nhất
bị
từ
chối
sẽ
rất
có
ích.
Chia
sẻ
về
sự
từ
chối
của
bản
thân
–
công
việc
mà
bạn
đã
bị
sa
thải,
thư
từ
chối
mà
bạn
đã
nhận,
mối
quan
hệ
không
tốt
đẹp
của
bạn
–
có
thể
giúp
người
bạn
đó
cảm
thấy
ổn
hơn
và
ít
cô
đơn
hơn.[3]
- Đồng thời, bạn cũng nên nhớ rằng trải nghiệm mà người đó gặp phải có thể sẽ khác biệt với bạn. Không nên nói quá nhiều về chính mình, và đừng tỏ vẻ như bạn biết rõ cảm giác của họ.
- Không bao giờ được nói rằng “Bạn sẽ…” hoặc “Bạn nên...” để khích lệ họ. Mặc dù đối với bạn, cụm từ này chỉ mang tính ủng hộ, người đang cố gắng đối phó với sự từ chối có thể sẽ hiểu nhầm ý bạn.
- Thay vào đó, bạn nên chia sẻ về cách bạn vượt qua sự từ chối tương tự như bạn của bạn, và sau đó nói rằng mỗi người sẽ có biện pháp khác nhau để xử lý sự từ chối.
-
Nói
về
phẩm
chất
tốt
đẹp
của
người
đó.
Cho
dù
bạn
của
bạn
cần
phải
cải
thiện
một
vài
phẩm
chất,
họ
chắn
chắn
sẽ
sở
hữu
một
số
đặc
điểm
tích
cực.
Bạn
nên
nhắc
người
đó
nhớ
về
yếu
tố
mà
mọi
người
trân
trọng
ở
họ.
Cung
cấp
ví
dụ
cụ
thể
mà
họ
sẽ
không
thể
chối
cãi.
- Ví dụ, nói về tính hài hước tuyệt vời của người đó ngay sau khi họ nói đùa về tình hình của bản thân sẽ giúp họ nhận thức được sự chân thật trong câu nói của bạn.
- Tránh khen ngợi quá mức, hoặc nói những điều mà bạn không thật sự tin tưởng. Người đó sẽ nhận thấy rằng bạn không thành thật.
-
Không
nên
khuyến
khích
bạn
của
bạn
tiếp
tục
hy
vọng.
Chấp
nhận
sự
từ
chối
sẽ
giúp
người
đó
tiến
bước
trong
cuộc
sống.
Nếu
bạn
đang
giúp
họ
đối
phó
với
sự
từ
chối,
bạn
nên
nhìn
nhận
sự
từ
chối
theo
đúng
giá
trị
bề
ngoài
của
nó.[4]
- Không người nào có thể dự đoán tương lai. Có lẽ là người được tuyển dụng cho vị trí công việc sẽ từ chối nó và người bạn của bạn sẽ là ứng viên tiếp theo. Hoặc có thể người yêu cũ của họ sẽ thay đổi tư tưởng. Nhưng bám víu lấy niềm hy vọng cho sự xoay chuyển đầy kịch tích không phải là biện pháp hữu ích hoặc thực tế.
- Bạn không cần phải nhấn mạnh rằng bạn của bạn sẽ không nhận được công việc đó, hoặc rằng người yêu cũ của họ sẽ không thay đổi ý định. Chỉ cần im lặng, không cần đồng tình. Người đó sẽ hiểu rõ thông điệp bạn muốn nói.
-
Giúp
bạn
của
bạn
nhận
thức
rằng
sự
từ
chối
không
phải
là
chuyện
cá
nhân.
Nó
là
trải
nghiệm
vô
cùng
phổ
biến:
vài
người
sẽ
yêu
quý
chúng
ta,
số
khác
lại
không,
và
chúng
ta
không
thể
làm
được
gì.
Không
phải
người
nào
mà
chúng
ta
yêu
cũng
dành
cho
chúng
ta
tình
cảm
tương
tự;
chúng
ta
sẽ
không
có
được
bất
kỳ
công
việc
nào
mà
chúng
ta
muốn.[5]
- Khuyến khích người đó chuyển hướng sự tập trung vào người có thể đáp lại tình cảm của họ.
- Nhắc họ nhớ rằng mọi hành động mà họ mới thực hiện gần đây sẽ đem lại cho họ sự chú ý và lời khen tích cực.
-
Tìm
cách
để
nâng
cao
tinh
thần
của
người
đó.
Họ
thường
thích
làm
gì
vào
trước
khi
bị
từ
chối?
Bạn
nên
tìm
kiếm
biện
pháp
để
khơi
gợi
sự
hào
hứng
của
họ
đối
với
chúng.
Hãy
dành
thời
gian
với
người
đó,
đi
bộ
đường
dài,
xem
thể
thao,
hoặc
đi
xem
phim
cùng
nhau.[6]
- Nếu sự từ chối khiến bạn của bạn mất đi thu nhập, họ sẽ không có nhiều khả năng tài chính. Bạn nên nhớ tìm kiếm hoạt động không đòi hỏi phải tiêu tiền, vì điều này sẽ chỉ khiến họ cảm thấy tồi tệ hơn.
- Tránh cùng nhau làm những việc có thể kích hoạt ký ức về sự từ chối.
Quan sát dấu hiệu trầm cảm[sửa]
-
Tìm
kiếm
bất
kỳ
sự
thay
đổi
đáng
kể
nào
trong
hành
vi.
Một
vài
dấu
hiệu
trầm
cảm
bao
gồm
tức
giận
với
vấn
đề
nhỏ
nhặt,
hoặc
thường
xuyên
buồn
rầu,
khó
chịu,
và
thay
đổi
thói
quen
ngủ,
như
ngủ
quá
nhiều
hoặc
khó
ngủ.[7]
- Bạn của bạn sẽ trông như trở thành một con người khác, ngay cả sau một khoảng thời gian mà đáng lẽ họ đã hoàn toàn “vượt qua” sự từ chối.
- Bạn sẽ nhận thấy sự kém quan tâm đến mọi thứ mà họ từng rất yêu thích.
-
Nhận
thức
sự
gia
tăng
trong
việc
nghĩ
đến
cái
chết.
Nếu
người
đó
bắt
đầu
nói
về
cái
chết
hoặc
việc
ra
đi,
bạn
nên
lắng
nghe
một
cách
cẩn
thận.
Câu
nói
như
“Chắc
tôi
cũng
nên
giã
từ
cuộc
sống”,
hoặc
“Tại
sao
tôi
lại
không
kết
thúc
mọi
thứ
và
giúp
mọi
người
bớt
đau
khổ
hơn”,
có
thể
là
dấu
hiện
của
suy
nghĩ
muốn
tự
sát,
ngay
cả
khi
nó
được
nói
ra
một
cách
nhẹ
nhàng.
- Nếu bạn tin rằng người đó có nguy cơ làm hại chính mình (hoặc người khác), bạn nên trực tiếp trò chuyện với họ về vấn đề này. Hãy hỏi họ rằng “Có phải bạn đang định tự làm hại bản thân?”. Có thể họ sẽ phủ nhận, nhưng sẽ vô cùng biết ơn bạn về cơ hội được chia sẻ.
- Nếu bạn có cảm giác rằng bạn của bạn đang gặp nguy hiểm hoặc đang trong tình trạng khủng hoảng, bạn nên gọi 112 để được hỗ trợ khẩn cấp.
- Khích lệ họ tìm kiếm sự trợ giúp. Nếu người đó bị trầm cảm lâm sàng, họ sẽ không thể hồi phục mà không được điều trị. Bạn nên trò chuyện với họ về mọi thứ mà bạn trông thấy, và giải thích lý do vì sao bạn lo lắng cho họ.[7]
- Bạn nên cho họ biết rằng bạn sẵn sàng giúp đỡ họ đặt lịch hẹn, hoặc tham dự nhóm hỗ trợ.
- Cần nhớ bạn không thể ép buộc người đó tìm kiếm sự giúp đỡ. Nếu họ chưa muốn tiến hành điều trị, bạn nên cho họ biết là bạn sẽ luôn có mặt để giúp họ khi họ sẵn sàng.
-
Chú
ý
đến
dấu
hiệu
cảnh
báo
tự
tử.
Dấu
hiệu
cảnh
báo
thường
chỉ
được
nhận
ra
khi
bạn
nhìn
lại
mọi
chuyện,
nhưng
nó
rất
phổ
biến.
Nếu
bạn
của
bạn
đang
mắc
phải
chứng
bệnh
trầm
cảm
không
thể
điều
trị
sau
khi
trải
nghiệm
sự
từ
chối,
họ
có
nguy
cơ
tự
vẫn.
Khi
bạn
nhận
thấy
sự
gia
tăng
đáng
kể
trong
các
dấu
hiệu
sau,
bạn
nên
trò
chuyện
với
chuyên
gia
hoặc
nhà
tư
vấn
y
tế
ngay
lập
tức.
Trong
trường
hợp
khẩn
cấp,
bạn
có
thể
gọi
112.
Một
vài
dấu
hiệu
cảnh
báo
bao
gồm:
- Tìm kiếm phương thức để tự sát, như dự trữ thuốc (để uống thuốc quá liều) hoặc cất giữ vật dụng sắc nhọn.
- Tăng cường sử dụng thuốc hoặc rượu bia.
- Cho đi mọi đồ dùng, hoặc tiến hành giải quyết mọi công việc khi không có lý do chính đáng.
- Nói lời tạm biệt với mọi người như thể sẽ không gặp lại nhau.
- Thực hiện hành động nguy hiểm hoặc tự hủy hoại.
- Có dấu hiệu thay đổi tính cánh, kích động hoặc lo lắng nghiêm trọng, đặc biệt kèm theo một vài dấu hiệu liệt kê ở phần trên.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.succeedsocially.com/handlingrejection
- ↑ http://www.succeedsocially.com
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://cmhc.utexas.edu/bethatone/friendscopingsuicide.html
- ↑ 4,0 4,1 http://www.anewmode.com/dating-relationships/handle-rejection/
- ↑ http://www.familycircle.com/teen/parenting/sex-talk/help-teens-deal-with-rejection/
- ↑ http://www.nextavenue.org/how-console-friend-who-didnt-get-job/
- ↑ 7,0 7,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/in-depth/depression/art-20045943