Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm tiêu thụ cacbon hydrat
Từ VLOS
(đổi hướng từ Giảm Tiêu thụ Cacbon hydrat)
Có nhiều lý do khiến chúng ta muốn giảm tiêu thụ cacbon-hydrat (hay carb). Người bị tiểu đường loại 2 vừa phải cân bằng giữa nhu cầu bổ sung cacbon-hydrat cho cơ thể, đồng thời cũng phải hạn chế tiêu thụ cacbon-hydrat để điều hòa đường huyết. Một số người kiểm soát lượng cacbon-hydrat để tạo ra chế độ ăn cân bằng, chỉ bao gồm thực phẩm lành mạnh. Dù là lý do gì đi nữa, bạn vẫn có thể áp dụng những cách dưới đây để giảm tiêu thụ cacbon-hydrat hiệu quả mà vẫn đảm bảo hàm lượng các dưỡng chất thiết yếu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm Tiêu thụ Cacbon-hydrat[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
thực
phẩm
cung
cấp
cacbon-hydrat
(carb).
Carb
đến
từ
nhiều
nguồn
khác
nhau.
Tuy
nhiên,
nói
đến
thực
phẩm,
carb
được
chia
thành
2
loại:
Carb
chế
biến
(carb
đơn
giản)
và
carb
tự
nhiên
(carb
phức
hợp).
Carb
tự
nhiên
có
trong
ngũ
cốc,
hoa
quả,
rau
củ,
sữa,
các
loại
hạt
và
đậu.
[1]
Carb
phức
hợp
phân
giải
lâu
hơn
carb
đơn
giản
và
tinh
chế
–
loại
carb
có
trong
bột
và
đường.
[1]
- Nguồn cacbon-hydrat đơn giản bao gồm bánh mì và mì ống, bánh bông lan, bánh, kẹo, bánh quy và đồ uống có đường.[1]
- Nói chung, carb phức hợp tốt hơn vì nguồn thực phẩm cung cấp carb phức hợp thường chứa vitamin, khoáng chất, protein cùng nhiều giá trị dinh dưỡng khác, trong khi carb đơn giản thì không. Hàm lượng chất xơ trong cacbon-hydrat phức hợp cũng giúp điều hòa đường huyết.
- Tránh hoặc giảm tiêu thụ ngũ cốc chế biến sẵn. Bánh mì trắng, gạo trắng và bột không những kém dinh dưỡng mà còn tăng lượng carb đơn giản trong chế độ ăn mỗi ngày. Nên tiêu thụ chất xơ từ ngũ cốc nguyên hạt (với lượng nhỏ) để ngăn ngừa biến động đường huyết.[2]
-
Tránh
tiêu
thụ
đường
và
đồ
ngọt.
Món
tráng
miệng,
bánh
ngọt,
đồ
uống
có
đường
và
các
món
ngọt
khác,
mặc
dù
có
hương
vị
tuyệt
vời
nhưng
chứa
rất
ít
chất
dinh
dưỡng
và
làm
tăng
đáng
kể
lượng
carb
trong
chế
độ
ăn.
Nếu
thèm
ngọt,
bạn
nên
ăn
hoa
quả
tươi
hoặc
đông
lạnh.
- Nếu có thể, hãy sử dụng chất tạo ngọt thay thế thay cho chất tạo ngọt thông thường.
-
Hạn
chế
tiêu
thụ
tinh
bột.
Nên
ăn
nhiều
rau
củ
nhưng
cần
hạn
chế
ăn
khoai
tây,
ngô
và
các
thực
phẩm
nhiều
tinh
bột
khác.
Ví
dụ,
khoảng
140
g
khoai
tây
nướng
chứa
30
g
carb.[3]
- Ăn những loại củ chứa ít carb và rau màu xanh đậm mỗi ngày. Các thực phẩm này không những chứa ít carb mà còn mang đến nhiều giá trị dinh dưỡng.
- Một số loại rau củ nhiều tinh bột và carb gồm có củ dền, đậu Hà Lan, củ cải vàng, khoai lang và một số loại bí đỏ.[4]
- Ăn thịt, cá và thịt gia cầm. Chế độ ăn ít carb sẽ bù đắp calo từ lượng carb mất đi bằng calo từ thực phẩm giàu protein cao. Nhiều loại thịt đỏ tuy chứa ít carb nhưng cung cấp rất nhiều protein. Cá và gia cầm cũng là lựa chọn lý tưởng, không những chứa nhiều chất dinh dưỡng mà còn tạo cảm giác no, nhờ đó giúp bạn thỏa mãn cơn thèm carb.
- Nướng thay vì chiên. Tránh tẩm bột và chiên thịt, rau củ. Bột chiên chứa hàm lượng cacbon-hydrat dư thừa. Để thêm hương vị cho món ăn, bạn có thể sử dụng thảo mộc và gia vị để nướng. Ngoài ra, có thể dùng hỗn hợp trứng và bột cám nghiền để tạo lớp phủ ngoài giòn, ngon cho món cá nướng hoặc gà nướng.
- Giới hạn phần ăn. Bạn nên hiểu được khác biệt giữa một mẩu bánh và một miếng bánh, từ đó có thể biết được lượng chính xác trong một phần. Hạn chế phần ăn giúp bạn thưởng thức thêm nhiều thực phẩm mà không sợ hấp thu thêm carb. Ngoài ra, đong thực phẩm trước khi chế biến cũng rất hữu ích. Ví dụ, bạn có thể cân 110-170 g thịt gà sống trước khi chế biến để đảm bảo lượng chính xác trong khẩu phần ăn.
Sử dụng Chiến lược giúp Duy trì Mức tiêu thụ Cacbon-hydrat Thấp[sửa]
-
Tính
lượng
cacbon-hydrat
(carb)
mà
bạn
muốn
ăn.
Theo
Hướng
dẫn
Chế
độ
ăn
uống
của
người
Mỹ,
cacbon-hydrat
chiếm
45-65%
lượng
calo
trong
chế
độ
ăn
tiêu
chuẩn
mỗi
ngày.[1]
Nếu
một
ngày
tiêu
thụ
2.000
calo
thì
có
đến
900-1.300
calo
là
từ
carb.[1]
- Chế độ ăn ít carb có nghĩa là giảm tiêu thụ carb xuống khoảng 240-520 calo, tức 60-130 carb mỗi ngày.[1]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Để an toàn, trước khi thay đổi chế độ ăn, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Kết quả xét nghiệm máu, bệnh thận và các yếu tố khác sẽ quyết định cách bạn cắt giảm carb.[5]
-
Kiểm
tra
nhãn
mác
sản
phẩm.
Nếu
chủ
ý
cắt
giảm
cacbon-hydrat,
bạn
nhớ
kiểm
tra
nhãn
thực
phẩm
khi
mua.
Cố
gắng
lựa
chọn
thực
phẩm
một
cách
cân
bằng
để
cắt
giảm
hàm
lượng
carb
như
mong
muốn
một
cách
thích
hợp.
- Khi mua thực phẩm, ngoài số gam carb và lượng calo từ carb, bạn nên xem thêm “khẩu phần” carb được liệt kê trên nhãn. Một khẩu phần carb tương đương với 15 g carb. Tuy nhiên, mỗi khẩu phần thường không quá chính xác vì con số không được liệt kê dưới dạng phân số hoặc số thập phân. Thông thường, thực phẩm chứa 8-22 g carb sẽ được liệt kê như một khẩu phần.[6]
-
Sử
dụng
chỉ
số
đường
huyết
của
thực
phẩm
(GI).
Chỉ
số
GI
giúp
xác
định
hàm
lượng
cacbon-hydrat
trong
nhiều
thực
phẩm
khác
nhau,
bao
gồm
thực
phẩm
sống
và
thực
phẩm
đã
qua
chế
biến.
GI
đưa
ra
thông
tin
về
lượng
cacbon-hydrat
đã
được
tính
toán,
nhờ
đó
giúp
quá
trình
tính
carb
trở
nên
dễ
dàng
hơn.
Chỉ
số
này
giúp
bạn
lên
thực
đơn
cho
mỗi
bữa
ăn
với
lượng
carb
tốt
cho
sức
khỏe,
đồng
thời
tránh
trường
hợp
tiêu
thụ
quá
nhiều
carb
trong
một
khẩu
phần
ăn
đơn
lẻ.[7]
- Có thể tìm đọc các bài viết khác về cách sử dụng chỉ số đường huyết của thực phẩm.
- Cân nhắc những thay đổi trong chế độ ăn mà bạn có thể duy trì. Nên bỏ qua các chế độ ăn giảm cân cấp tốc mà bạn chỉ có thể áp dụng trong 1-2 tháng và trở nên mất hết kiên nhẫn. Nhiều chế độ ăn giàu protein và ít carb rất khó áp dụng lâu dài. Thay vào đó, hãy áp dụng chế độ ăn mà bạn có thể dễ dàng duy trì.[5]
-
Nhận
biết
các
biến
chứng
tiềm
ẩn.
Chất
béo
bổ
sung
từ
thực
phẩm
giàu
protein
có
thể
dẫn
đến
nhiều
vấn
đề
trong
quá
trình
cắt
giảm
carb
như
cholesterol
cao
và
tăng
nguy
cơ
bệnh
tim.[5]
Hạn
chế
tiêu
thụ
cacbon-hydrat
trong
một
thời
gian
dài
có
thể
dẫn
đến
thiếu
hụt
vitamin
và
khoáng
chất,
tổn
hại
cho
xương
và
rối
loạn
tiêu
hóa.
[8]
- Hạn chế cacbon-hydrat một cách nghiêm ngặt (ít hơn 2 g mỗi ngày) cũng có thể dẫn đến quá trình Ketosis của cơ thể.[8] Quá trình này xảy ra khi cơ thể không đủ đường (glucose) để sản xuất năng lượng. Do đó, để hoạt động, cơ thể sẽ bắt đầu phân giải chất béo tích trữ. [8] Tác dụng phụ bao gồm buồn nôn, nhức đầu và mệt mỏi về thể chất lẫn tinh thần.[8]
Lời khuyên[sửa]
- Tìm chuyên gia dinh dưỡng chuyên nghiệp để được giúp đỡ thêm trong việc thiết lập chế độ ăn. Chuyên gia dinh dưỡng có thể giúp bạn lập chế độ ăn giúp kiểm soát lượng cacbon-hydrat, cân bằng nhu cầu về các chất dinh dưỡng khác và ngăn ngừa trường hợp tiêu thụ quá nhiều chất béo và cholesterol.
- Bệnh nhân tiểu đường không nhất thiết phải cắt giảm quá nhiều carb theo yêu cầu. Tăng đường huyết, theo sau là hạ đường huyết, mới chính là nguyên nhân gây bệnh. Ổn định lượng cacbon-hydrat tiêu thụ và kết hợp cacbon-hydrat với protein và chất béo sẽ giúp duy trì lượng đường huyết. Luôn luôn kiểm tra lượng đường huyết khoảng 1 hoặc 2 tiếng sau khi ăn để biết ảnh hưởng của thực phẩm đối với lượng đường huyết. Từ đó, bạn có thể thiết lập chế độ ăn phù hợp.
Cảnh báo[sửa]
- Bài viết này chỉ cung cấp một số thông tin dinh dưỡng nhất định, không phải là tư vấn y tế, đặc biệt đối với trường hợp thay đổi chế độ ăn để kiểm soát bệnh tiểu đường loại 2. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đưa ra những quyết định ảnh hưởng đến bệnh tình của bản thân.
- Giảm tiêu thụ cacbon-hydrat có thể giảm tính linh hoạt cơ bắp và chứng rối loạn hoảng sợ nếu bạn có vấn đề ở lưng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/weight-loss/in-depth/low-carb-diet/art-20045831
- ↑ http://www.webmd.com/food-recipes/carbohydrates
- ↑ http://web.mit.edu/athletics/sportsmedicine/wcrhighcarbs.html
- ↑ http://www.newhealthguide.org/Low-Carb-Vegetables.html
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.webmd.com/diet/high-protein-low-carbohydrate-diets
- ↑ http://www.webmd.com/diet/carbohydrate-foods-topic-overview
- ↑ http://www.webmd.com/diabetes/glycemic-index-good-versus-bad-carbs
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/weight-loss/in-depth/low-carb-diet/art-20045831?pg=2