Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm axit lactic tích tụ trong cơ bắp
Từ VLOS
Để giảm tích tụ axit lactic, bạn cần bổ sung thật nhiều nước, đặc biệt là khi tập luyện. Hít thở sâu và tập thể dục thường xuyên. Giảm cường độ tập luyện nếu cơ bắp bắt đầu căng. Ngoài ra, nên nhớ cần giãn cơ sau khi tập luyện. Cuối cùng, nên áp dụng chế độ ăn giúp giảm axit lactic bằng cách tăng cường magie, axit béo và vitamin nhóm B.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu về axit lactic[sửa]
-
Hiểu
được
rằng
axit
lactic
không
gây
đau
nhức
cơ
sau
khi
tập
luyện.
Axit
lactic
thường
được
cho
là
nguyên
nhân
gây
đau
cơ
sau
1-3
ngày
sau
khi
tập
luyện
cường
độ
cao.
Tuy
nhiên,
nghiên
cứu
mới
cho
thấy
axit
lactic
(hoạt
động
như
nguồn
năng
lượng
tạm
thời
trong
khi
hoạt
động
thể
chất
cường
độ
cao)
sẽ
được
loại
bỏ
ra
khỏi
cơ
thể
trong
vòng
1
tiếng
sau
khi
tập
luyện
nên
không
thể
là
nguyên
nhân
gây
đau
sau
đó.
- Các lý thuyết mới nhất cho rằng cơn đau cơ sau tập luyện - hay cơn đau nhức cơ bắp khởi phát muộn (DOMS) là hậu quả do tổn thương tế bào cơ trong khi tập luyện gắng sức. DOMS gây viêm, sưng và đau khi cơ bắp tự hồi phục.[1]
- Để giảm đau cơ sau tập luyện, bạn cần thực hiện bước khởi động đúng cách trước khi tập. Khởi động (hay làm ấm người) giúp đánh thức cơ bắp và giúp cơ bắp chuẩn bị cho hoạt động thể chất. Ngoài ra, bạn không nên tập quá sức chịu đựng và nên tập luyện một cách từ từ.
-
Hiểu
được
rằng
axit
lactic
gây
ra
cảm
giác
nóng
rát
trong
khi
tập
luyện.
Mặt
khác,
tích
tụ
axit
lactic
chính
là
nguyên
nhân
gây
ra
cảm
giác
bỏng
rát
khi
bạn
gắng
sức
tập
luyện.
- Thông thường, cơ thể sử dụng khí O2 để sản sinh năng lượng bên trong. Tuy nhiên, khi bạn ép bản thân gắng sức khi tập luyện, cơ thể cần năng lượng nhanh hơn so với khi tạo năng lượng bằng phương pháp sử dụng O2.
- Khi điều này xảy ra, cơ thể sẽ sử dụng phương pháp không-cần-O2 để tạo năng lượng nhanh hơn. Axit lactic hay lactate là sản phẩm phụ của phương pháp sản sinh năng lượng không-cần-O2 này.
- Cơ thể có thể tiếp tục sản sinh năng lượng không cần O2 trong vòng tối đa 3 phút. Trong thời gian này, nồng độ axit lactic trong cơ bắp bắt đầu tăng nhanh và dẫn đến cảm giác nóng rát khi bạn hoạt động thể chất cường độ cao.
- Sau 3 phút, axit lactic trong cơ bắt đầu giảm và cảnh báo cho cơ thể rằng đã đạt đến giới hạn thể lực. Như vậy, axit lactic hoạt động như một cơ chế bảo vệ bạn khỏi chấn thương và mệt mỏi.
- Mặc dù axit lactic với lượng nhỏ là cần thiết và thậm chí là tốt cho cơ thể trong một số tình huống nhưng bạn vẫn cần ngăn chặn tình trạng tích tụ axit lactic quá nhanh. Nếu không, bạn sẽ khó tập luyện một cách thoải mái hay khó tập luyện hết khả năng.
- Giảm tích tụ axit lactic - mặc dù không giúp ngăn ngừa DOMS - sẽ giúp bạn tập luyện cường độ cao được lâu hơn. Đây là một yếu tố cần thiết đối với bất kỳ vận động viên nào.[1]
Giảm axit lactic trong khi tập luyện[sửa]
-
Bổ
sung
đủ
nước.
Axit
lactic
tan
trong
nước
nên
bổ
sung
càng
nhiều
nước
sẽ
giúp
bạn
càng
ít
cảm
thấy
nóng
rát
khi
tập
luyện
và
ngăn
tích
tụ
axit
lactic.
- Uống nhiều nước trong khi tập luyện. Bạn cần bổ sung đủ nước trước khi cảm thấy khát khi tập luyện.
- Uống đủ 240-480 ml nước trước khi tập luyện. Sau đó uống thêm 240 ml nước sau mỗi 20 phút tập luyện.
-
Hít
thở
sâu.
Có
2
nguyên
nhân
gây
cảm
giác
nóng
rát
trong
cơ
khi
tập
luyện:
một
phần
là
do
tích
tụ
axit
lactic,
một
phần
là
do
thiếu
O2.
- Bạn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách chú ý đến nhịp thở khi tập luyện. Cần đảm bảo hít thở thật sâu với tốc độ đều. Thử hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng.
- Cách này giúp đưa khí O2 đến cơ bắp và ngăn sản sinh axit lactic.[2]
-
Tập
luyện
thường
xuyên.
Cơ
thể
càng
khỏe
mạnh
thì
cơ
thể
cần
đốt
cháy
càng
ít
glucose
và
lượng
axit
lactic
tích
tụ
càng
ít.
- Bạn nên cố gắng tập luyện nhiều lần mỗi tuần nhưng cần đảm bảo nghỉ ngơi ít nhất 1-2 ngày để cơ bắp hồi phục.
- Tăng cường độ tập luyện một cách từ từ. Nên thiết lập kế hoạch tập luyện sao cho có thể tăng thời gian và số lần tập một cách từ từ để tăng dần giới hạn mà cơ thể bắt đầu sản sinh axit lactic.
-
Cẩn
trọng
khi
nâng
tạ.
Nâng
tạ
là
hoạt
động
thường
kích
thích
tích
tụ
axit
lactic
vì
sẽ
cần
nhiều
O2
hơn
lượng
O2
mà
cơ
thể
có
thể
sản
sinh.
- Bên cạnh "cảm giác nóng rát", tích tụ axit lactic còn gây ra các vết rách nhỏ có thể gây chấn thương trong cơ bắp và khiến bạn đau trong nhiều ngày.
- Nên nhớ cần tăng cường độ và thời gian tập luyện một cách từ từ để duy trì nồng độ axit lactic khỏe mạnh trong cơ thể.
-
Giảm
cường
độ
tập
luyện
nếu
bắt
đầu
cảm
thấy
nóng
rát.
Cảm
giác
nóng
rát
trong
khi
tập
luyện
cường
độ
cao
là
cơ
chế
bảo
vệ
của
cơ
thể
khi
đang
cố
gắng
ngăn
ngừa
tình
trạng
tập
luyện
quá
sức.
- Nếu tham gia các hoạt động Aerobic (cần khí O2) như chạy bộ, đi bộ nhanh, đạp xe, chạy bộ trên máy Elliptical hoặc leo thang, bạn nên giảm dần tốc độ lại. Nếu tập nâng tạ, bạn nên giảm số lần nâng tạ hoặc giảm trọng lượng tạ.
- Khi bạn ngưng thở trong giây lát, khí O2 sẽ được đưa đến cơ bắp nhiều hơn và giải phóng axit lactic.
-
Giãn
cơ
sau
khi
tập
luyện.
Vì
axit
lactic
phân
tán
trong
vòng
30-60
phút
sau
tập
luyện
nên
việc
giãn
cơ
có
thể
giúp
giải
phóng
axit
lactic,
cải
thiện
tình
trạng
nóng
rát
hay
co
cơ
bắp
(nếu
có).
- Nhẹ nhàng giãn cơ sau khi tập luyện cường độ cao và dùng ngón tay mát-xa vùng bị đau nhức.[2]
- Cách này giúp giảm các chấn thương nhỏ có khả năng gây đau trong vòng nhiều ngày sau khi tập luyện.
- Duy trì hoạt động thể chất. Bạn nên nghỉ ngơi sau khi tập luyện nhưng đồng thời cũng cần duy trì lối sống năng động. Cơ bắp cần hoạt động, khí O2 và nước để được khỏe mạnh. Không có gì đáng lo nếu bạn chỉ thỉnh thoảng cảm thấy cảm giác nóng rát trong cơ bắp. Lượng axit lactic nhỏ không gây hại cho cơ thể mà thậm chí còn mang đến lợi ích cho quá trình chuyển hóa chất.
Giảm axit lactic thông qua chế độ ăn[sửa]
-
Tăng
cường
bổ
sung
magie.
Magie
là
khoáng
chất
thiết
yếu
cho
quá
trình
sản
sinh
năng
lượng
trong
cơ
thể.
Nồng
độ
magie
khỏe
mạnh
giúp
cơ
thể
đưa
năng
lượng
đến
cơ
bắp
khi
tập
luyện,
nhờ
đó
giảm
tích
tụ
axit
lactic.
Vì
vậy,
bạn
nên
cố
gắng
tăng
lượng
magie
tiêu
thụ
mỗi
ngày,
tốt
nhất
là
thông
qua
chế
độ
ăn.
- Các loại rau củ như cải cầu vồng, rau bina (cải bó xôi), cải rổ, rau cải, đậu xanh, các loại đậu như đậu Navy, đậu Pinto, đậu thận, đậu Lima và các loại hạt như hạt bí đỏ, hạt mè, hạt hướng dương đều là những nguồn magie dồi dào. Đậu phụ, đặc biệt là đậu phụ Nigari, rất giàu magie.
- Bạn cũng có thể bổ sung magie thông qua thực phẩm chức năng nhưng với chế độ ăn lành mạnh giàu thực phẩm như kể trên thì việc dùng thực phẩm chức năng là không cần thiết.[3]
-
Ăn
thức
ăn
giàu
axit
béo.
Bổ
sung
thực
phẩm
giàu
axit
béo
giúp
cơ
thể
phân
giải
glucose
-
một
quá
trình
cần
thiết
cho
việc
sản
sinh
năng
lượng
bình
thường.
Cách
này
giúp
giảm
nhu
cầu
axit
lactic
của
cơ
thể
trong
khi
tập
luyện
cường
độ
cao
và
giúp
bạn
tập
luyện
được
lâu
hơn.
- Bổ sung axit béo thiết yếu từ các loại cá nước lạnh như cá hồi, cá ngừ, cá thu, từ các loại hạt như quả óc chó, hạt lanh, từ dầu thực vật như dầu ngô, dầu hướng dương và dầu nành.[4]
- Axit béo còn có tác dụng giảm viêm, nhờ đó giúp giảm đau cơ trong những ngày sau khi tập luyện cường độ cao.
-
Uống
nước
hòa
tan
muối
nở.
Muối
nở
là
chất
có
tính
kiềm
nên
khi
uống
vào
có
thể
giúp
trung
hòa
axit
lactic
tích
tụ
trong
cơ
bắp.
- Cách này giúp bạn tập luyện được lâu hơn vì cơ bắp sẽ không cảm thấy nóng rát nhanh chóng.
- Cách dùng muối nở chính xác là hòa 0,3 g muối nở vào 360 ml nước dành cho mỗi kg trọng lượng cơ thể. Cho thêm một ít nước cốt chanh để tăng hương vị nếu bạn thích.
-
Ăn
thức
ăn
giàu
vitamin
nhóm
B.
Vitamin
nhóm
B
cần
thiết
cho
việc
đưa
glucose
đi
khắp
cơ
thể
để
nạp
năng
lượng
cho
cơ
bắp
khi
tập
luyện,
nhờ
đó
giúp
giảm
nhu
cầu
axit
lactic.
- Thực phẩm giàu vitamin nhóm B bao gồm rau lá xanh, ngũ cốc, các loại đậu, cùng với những thực phẩm giàu protein như cá, thịt bò, thịt gia cầm và chế phẩm từ sữa động vật.[5]
- Thực phẩm giàu vitamin nhóm B còn giúp bù đắp lượng dưỡng chất mà cơ thể mất đi khi tập luyện cường độ cao.
Lời khuyên[sửa]
- Đau nhức cơ bắp dữ dội và hạn chế trong vận động 1-3 ngày sau khi tập luyện được các huấn luyện viên gọi là cơn đau nhức cơ bắp khởi phát muộn (DOMS). Nhiều trong số các bước giúp giảm tích tụ axit lactic có thể giúp bạn tránh được hiện tượng DOMS.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=why-does-lactic-acid-buil
- ↑ 2,0 2,1 http://healthyliving.azcentral.com/rid-muscle-ache-lactic-acid-4232.html
- ↑ http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=nutrient&dbid=75
- ↑ http://www.webmd.com/diet/healthy-kitchen-11/omega-fatty-acids
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/bvitamins.html
- http://running.competitor.com/2010/10/sports-science-update/sports-science-update-how-lactic-acid-prevents-fatigue_15666
- http://en.wikipedia.org/wiki/Lactic_acid
- http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9F06E2D81530F93AA25755C0A9609C8B63
- http://www.active.com/page17564.aspx
- http://www.fitday.com/fitness-articles/fitness/exercises/why-drinking-water-can-lead-to-a-better-workout.html