Hàm lượng, sự phân bố và phân hủy của 33 chất trong mẫu trầm tích của các sông nhận nước thải từ thành phố Hà Nội.

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Hàm lượng, sự phân bố và phân hủy của 33 chất trong mẫu trầm tích của các sông nhận nước thải từ thành phố Hà Nội.
Content, distribution and fate of 33 elements in sediments of rivers receiving wastewater in Hanoi, Vietnam
 Tạp chí Environmental Pollution 2008 September; 1 ():41-45
 Tác giả   Helle Marcussena, Anders Dalsgaard and Peter E. Holm
 Nơi thực hiện   Department of Natural Sciences, Faculty of Life Sciences, University of Copenhagen, Thorvaldsensvej 40, 1871 Frederiksberg C, Denmark & Department of Veterinary Pathobiology, Faculty of Life Sciences, University of Copenhagen, Stigboejlen 4, 1870 Frederiksberg C, Denmark
 Từ khóa   Heavy metals; Elements; Hanoi; River; Sediment
  DOI   [ URL]  [ PDF]

Abstract[sửa]

Untreated industrial and domestic wastewater from Hanoi city is discharged into rivers that supply water for various agricultural and aquacultural food production systems. The aim of this study was to assess the content, distribution and fate of 33 elements in the sediment and pore water of the main wastewater receiving rivers. The sediment was polluted with potentially toxic elements (PTEs) with maximum concentrations of 73 As, 427 Cd, 281 Cr, 240 Cu, 218 Ni, 363 Pb, 12.5 Sb and 1240 Zn mg kg−1 d.w. Observed distribution coefficients (log10 Kd,obs) were calculated as the ratio between sediment (mg kg−1 d.w.) and pore water (mg L−1) concentrations. Maxima log10 Kd,obs were >4.26 Cd, >6.60 Cu, 4.78 Ni, 7.01 Pb and 6.62 Zn. The high values show a strong PTE retention and indicate the importance of both sorption and precipitation as retention mechanisms. Sulphide precipitation was a likely mechanism due to highly reduced conditions.

Sorption and precipitation processes are important in retention of potentially toxic elements in Hanoi river sediment and prevent elements entering food production systems.

Tóm tắt[sửa]

Nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt từ TP Hà Nội vào các con sông cung cấp nước cho các hệ thống sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu được tiến hành để đánh giá hàm lượng, thành phần, phân bố và phân hủy của 33 nguyên tố trong chất trầm tích và nước từ các con sông chính tiếp nhận nước thải của TP. Mẫu phân tích phát hiện các các nguyên tố có nguy cơ (chất độc tiềm tàng) với hàm lượng: As 73, 427 Cd, 281 Cr, 240 Cu, 218 Ni, 363 Pb, 12.5 Sb và 1240 Zn mg kg−1 (theo khối lượng khô). Hệ số phân phối (log10 Kd,obs) được tính bàng tỷ lệ chất trầm tích (mg kg−1 khối lượng khô) và nồng độ nước bề mặt (mg L−1). Giá trị tối đa của hệ số này tương ứng với các nguyên tố là > 4.26 Cd, >6.60 Cu, 4.78 Ni, 7.01 Pb và 6.62 Zn. Số liệu phân tích cho thấy những nguyên tố gây độc tiềm tàng có hàm lượng cao trong các mẫu nghiên cứu. Cần phải áp dụng biện pháp làm lắng đọng, kết tủa bề mặt để giữ lại những nguyên tố này hạn chế sự xâm nhiễm của chúng vào các hệ thống sản xuất thực phẩm. Phương pháp kết tủa khử sulfide có khả năng áp dụng cao. <veterinary tạm dich>.

Liên kết đến đây