Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hòa nhập với sở thích mang tã giấy
Từ VLOS
Người thích mang tã giấy (DL) là thuật ngữ chỉ nhóm trẻ độ tuổi vị thành niên và người trưởng thành thích mang tã vì lý do sức khỏe hoặc nhu cầu khác. DL có thể mang tã giấy vì cảm thấy thuận tiện, hưng phấn tình dục, hoặc để thay thế quần lót thông thường. Thật khó để nhận ra rằng bản thân là người thích mang tã giấy, và đôi khi điều này khiến bạn rất khó chịu. Tuy nhiên, bạn có thể học cách chấp nhận bản thân và tận hưởng niềm thích thú với tã giấy.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chấp nhận bản thân là người mang tã giấy[sửa]
-
Lưu
ý
rằng
bạn
không
phải
là
người
duy
nhất.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
như
thể
mình
bị
bệnh
tâm
thần
hoặc
lập
dị
khi
nhận
ra
rằng
mình
thích
mang
tã
giấy.
Điều
quan
trọng
mà
bạn
cần
biết
đó
là
nhiều
người
vẫn
có
sở
thích
này.
Bạn
không
phải
là
người
đơn
độc
với
cảm
xúc
và
hành
vi
này.
Không
có
điều
gì
gọi
là
"kỳ
lạ"
hoặc
"bất
thường"
ở
đây
cả.
- Bạn có thể không nhận ra rằng xã hội vẫn tồn tại nhóm cộng đồng tập trung người mang tã giấy. Bạn có cơ hội tiếp xúc với những người có cùng cảm giác và hành vi với mình.
-
Tìm
hiểu
về
cảm
xúc.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
kỳ
dị
hoặc
xấu
hổ
về
việc
mang
tã
cũng
như
không
xác
định
được
cảm
giác
này
xuất
phát
từ
đâu.
Bạn
có
thể
chấp
nhận
cảm
xúc
tích
cực
về
việc
mang
tã
cũng
như
là
một
người
thích
mang
tã
giấy,
chẳng
hạn
như
sự
hưng
phấn,
háo
hức,
và
thỏa
mãn.
Nếu
vượt
qua
được
cảm
giác
tội
lỗi,
xấu
hổ,
và
sợ
hãi
khi
mang
tã,
bạn
cũng
nên
nhìn
nhận
những
cảm
xúc
này.
Bạn
rất
dễ
xem
nhẹ
hoặc
bỏ
qua
cảm
xúc,
nhưng
vẫn
nên
đối
mặt
với
chúng.[1]
Thay
vì
suốt
ngày
lo
lắng
thái
độ
của
người
khác
nếu
phát
hiện
ra
bí
mật,
bạn
nên
học
cách
thoải
mái
với
bản
thân
và
cảm
xúc
đầu
tiên.
- Đối mặt với cảm giác khi mang tã và thừa nhận chúng, cho dù là tích cực hay tiêu cực. Tự hỏi bản thân rằng hành động mang tã có ảnh hưởng như thế nào đến quan điểm và nhân dạng của mình.
- Một vài cảm xúc tiêu cực có thể nảy sinh bao gồm nỗi sợ người khác sẽ phát hiện ra, hoặc cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ. Ngoài ra bạn có thể tự chỉ trích bản thân rất nhiều.
- Đặc biệt nếu muốn người khác hiểu rõ mình, điều quan trọng là bạn phải nắm rõ động lực và cảm xúc của bản thân trước tiên.
- Một phương pháp để bạn đối mặt và xử lý cảm xúc của bản thân đó là viết nhật ký. Cách này giúp bạn nhận diện và tránh xa cảm xúc của mình.[2] Dành vài phút mỗi ngày để viết ra cảm giác của bản thân giúp bạn xác định rõ ràng suy nghĩ và cảm xúc của mình.[3]
-
Chấp
nhận
con
người
thật
của
mình.
Để
chấp
nhận
bản
thân
hoàn
toàn,
bạn
nên
học
cách
chấp
nhận
phần
con
người
khó
chấp
nhận
nhất.[4]
Xác
định
cảm
xúc
tiêu
cực
liên
quan
đến
việc
mang
tã
và
gạt
bỏ
mọi
phán
xét
đối
với
bản
thân
về
sở
thích
này.
Nếu
gặp
khó
khăn
trong
việc
thích
nghi
với
sở
thích
mang
tã,
bạn
nên
cho
phép
bản
thân
tự
thể
hiện
lòng
thương
cảm.
- Khi cảm thấy xấu hổ, bạn có thể nói, "Mình cảm thấy xấu hổ vì xã hội xem thường những người mang tã giấy, nhưng mình không có nhiệm vụ phải làm hài lòng dư luận" và “Mình chấp nhận con người thật của mình.”
- Nhắc nhở bản thân rằng sự khoái cảm và hài lòng khi mang tã giấy là điều hết sức bình thường.
- Đối xử với bản thân như với người bạn thân thiết gần gũi. Thể hiện sự quan tâm và yêu thương đối với chính mình giống như với bạn bè.
-
Đối
mặt
với
cảm
giác
tội
lỗi
và
xấu
hổ.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
tội
lỗi
và
xấu
hổ
rất
nhiều
về
lối
sống
của
mình.
Tội
lỗi
là
cảm
giác
khi
bạn
làm
điều
gì
đó
vi
phạm
nguyên
tắc
đạo
đức,
và
là
một
điều
"sai
trái."
Xấu
hổ
là
cảm
giác
bối
rối,
bất
lực
và
có
thể
xuất
phát
từ
hành
động
phản
đối
của
bản
thân
hoặc
người
khác.[5]
Bạn
không
nên
cảm
thấy
tội
lỗi
hoặc
xấu
hổ
khi
là
người
thích
mang
tã
giấy.
Nếu
có
thể
vượt
qua
những
cảm
xúc
này,
bạn
sẽ
dễ
dàng
chấp
nhận
bản
thân
hơn.
- Tội lỗi là dấu hiệu một người đang hành động sai trái hoặc gây ảnh hưởng. Nếu bạn cảm thấy tội lỗi sau khi ăn hết cái bánh, đó là vì bộ não đang phát tín hiệu rằng hành vi này là không lành mạnh và có thể gây tổn hại.[6] Hoặc theo cách giải thích khác thì tội lỗi là cảm giác mà bạn làm điều gì đó tồi tệ, xấu hổ là cảm giác bạn chính là kẻ xấu xa.[7] Tuy nhiên, việc cảm thấy tội lỗi khi bản thân là người thích mang tã lại là cảm giác tội lỗi "không lành mạnh", vì điều mà bạn đang làm không gây ảnh hưởng đến mình hoặc bất kỳ ai. Nếu cảm giác tội lỗi nảy sinh để giúp chúng ta nhận ra sai lầm, điều mà "bạn" phải học đó là thay đổi nếp suy nghĩ và chấp nhận một phần con người của mình.
- Một cách để xua tan sự xấu hổ đó là chấp nhận sự thật rằng bạn không thể kiểm soát cảm xúc và hành vi của người khác. Người ta có quyền cởi mở và thông cảm, phán xét và phản đối, và những điều này không ảnh hưởng gì đến bạn. Sau khi ngừng xem trọng hành vi của người khác, bạn sẽ bớt đi cảm giác xấu hổ.[8]
-
Hành
động
theo
cảm
xúc.
Bạn
có
thể
liên
tưởng
hành
động
mang
tã
hoặc
không
theo
"chuẩn
mực"
là
điều
đáng
xấu
hổ.
Bạn
không
thể
ngăn
chặn
nhu
cầu
mang
tã,
vì
thế
nên
ngưng
hành
động
này.
Kìm
nén
cảm
xúc
và
nhu
cầu
có
thể
gây
ảnh
hưởng
xấu.[9]
Cho
phép
bản
thân
trải
nghiệm
sự
hưng
phấn
khi
mang
tã
giấy.
- Nếu lo ngại về việc người khác phát hiện ra bạn đang mang tã, bạn có thể mang ở nơi riêng tư hoặc khi đang ở một mình.
-
Kết
bạn
với
những
người
có
cùng
sở
thích
và
cảm
xúc.
Hiện
nay
có
nhiều
cộng
đồng
dành
cho
người
thích
mang
tã
giấy
và
trẻ
vị
thành
niên,
cũng
như
có
nhiều
diễn
đàn
trên
internet.
Nếu
muốn
tìm
kiếm
sự
cảm
thông
và
kết
giao
với
người
thích
mang
tã
giấy,
bạn
nên
tham
gia
cộng
đồng
này.
- Nếu bị hiểu nhầm hoặc cảm thấy nặng nề khi phải giữ kín bí mật là một người thích mang tã giấy, bạn có thể tham gia cộng đồng những người thích mang tã để giúp nhận ra rằng bạn không hề đơn độc.
- Không phải tất cả người mang tã giấy đều muốn tham gia cộng đồng. Bạn có thể lựa chọn việc tham gia với nhóm người có cùng sở thích với mình.
Tìm hiểu hành vi mang tã giấy[sửa]
- Tìm hiểu những yếu tố tạo nên người thích mang tã giấy. Người lớn thích mang tã và có hành vi như trẻ con cho rằng họ thích lối sống này từ khi dậy thì, bắt đầu từ độ tuổi 11 hoặc 12.[10] Hành vi này diễn ra phổ biến ở nam giới hơn phụ nữ. Chúng bao gồm việc mang tã giấy, đái dầm, và đi vệ sinh trong tã.[10]
-
Phân
biệt
giữa
hành
vi
mang
tã
và
hành
động
như
trẻ
em.
Mang
tã
không
có
nghĩa
là
bạn
muốn
trở
thành
em
bé.[12]
Em
bé
trưởng
thành
thích
hành
động
và
được
đối
xử
như
trẻ
con:
bú
bình,
chơi
đồ
chơi
em
bé,
hoặc
ngủ
trong
cũi.
Một
số
người
thích
mang
tã
đơn
thuần
chỉ
thích
mang
tã
và
kín
đáo,
sống
một
cuộc
sống
"bình
thường".
Bạn
có
thể
muốn
làm
em
bé
hoặc
không;
điều
này
tùy
thuộc
vào
sự
khám
phá
và
quyết
định
của
bản
thân.
- Một số người dùng tã giấy để cảm thấy thoải mái hoặc trong màn dạo đầu khi quan hệ. Hành vi này không nhất thiết phải gắn kết với lối sống như em bé.
-
Chấp
nhận
sự
thật
rằng
việc
mang
tã
là
hành
vi
không
thể
kiềm
chế
được.
Bạn
có
thể
tiếp
xúc
ban
đầu
với
tã
khi
đối
mặt
với
ham
muốn
bị
kìm
nén
tăng
cao.
Sau
đó
bạn
sẽ
thích
mang
tã
giấy
và
bắt
đầu
khám
phá
vai
trò
của
chúng
trong
hoạt
động
tình
dục
và
sự
hưng
phấn.[12]
- Bạn vẫn có thể tận hưởng niềm thích thú khi mang tã cho dù có kìm chế được hay không.
Tôn trọng sự riêng tư[sửa]
-
Quyết
định
về
việc
thảo
luận
hành
động
mang
tã.
Bạn
có
thể
chọn
cách
nói
cho
mọi
người
biết
mình
đang
mang
tã
hoặc
không.
Điều
này
tùy
thuộc
vào
cách
mà
bạn
trao
đổi
với
những
người
xung
quanh
về
sở
thích
của
mình.
Nếu
đang
có
người
yêu,
bạn
nên
tiết
lộ
điều
này
trước
khi
mối
quan
hệ
tiến
triển
đến
một
mức
độ
mà
khi
đề
cập
đến
vấn
đề
này
sẽ
gây
áp
đảo.
Bạn
có
thể
thổ
lộ
với
bạn
thân
hoặc
gia
đình
hay
chọn
cách
im
lặng.
- Không nên sợ hãi về mối quan hệ hoặc nói cho người kia biết rằng bạn là người thích mang tã giấy. Một số người có thể không hiểu được điều này, nhưng vẫn có nhiều người sẵn sàng tham gia hành vi và lối sống này.
-
Trao
đổi
với
đối
tác.
Nếu
việc
mang
tã
là
một
phần
không
thể
thiếu
trong
con
người
hay
hoạt
động
thường
ngày,
bạn
nên
chia
sẻ
điều
này
với
người
ấy.
Điều
này
đặc
biệt
đúng
nếu
bạn
thích
mang
tã
trong
lúc
quan
hệ.
Bạn
sẽ
gặp
khó
khăn
trong
việc
tiết
lộ
sự
thật
với
đối
tác,
nhưng
vẫn
phải
cố
gắng
và
không
nên
phớt
lờ
nếu
chúng
đóng
vai
trò
quan
trọng.
- Cho đối tác biết rằng bạn muốn nói về một điều gì đó riêng tư có quan trọng đối với bản thân. Bạn có thể nói “Em cần phải thành thật với anh và thể hiện đúng bản chất con người của mình. Em là người thích mang tã.” Sẵn sàng trả lời câu hỏi do đối phương đặt ra.
- Khẩn khoản yêu cầu đối tác. Nếu người kia thích phiêu lưu trong nhục dục, bạn có thể nói “Em biết anh muốn thực hiện những hành động khác lạ trong lúc làm chuyện “ấy”, và đây là cuộc phiêu lưu mới mà chúng mình nên tham gia.”[13]
- Lập ranh giới mà cả hai cảm thấy thoải mái. Ví dụ, bạn có thể bắt đầu từ từ bằng cách mang tã trong nhà, sau đó áp dụng trong những trường hợp riêng tư. Giao tiếp thẳng thắn để cả hai đều cảm thấy thoải mái và vui vẻ với ranh giới đã đặt ra.
-
Thận
trọng
về
ngoại
hình.
Người
thích
mang
tã
giấy
và
em
bé
trưởng
thành
là
nhóm
lớn
vẫn
đứng
ngoài
lề
và
chưa
"cởi
mở".
Nhiều
người
hiểu
nhầm
cảm
giác
và
động
lực
của
người
thích
mang
tã.
Bạn
có
thể
quyết
định
mang
tã
ở
nơi
công
cộng
hoặc
ở
nhà.
Điều
này
tùy
thuộc
vào
động
lực
mang
tã
của
bạn,
cho
dù
là
để
cảm
thấy
thư
giãn
hoặc
liên
quan
đến
tình
dục.
- Nếu muốn mang tã ở nơi công cộng nhưng không lộ liễu, bạn có thể mang quần áo rộng để che phần tã nhô lên và giảm thiểu tiếng ồn do tã giấy phát ra.
- Mang tã đi ngủ là hành vi phổ biến.
-
Tìm
nơi
cất
tã
an
toàn
khi
có
khách
đến
nhà.
Nếu
muốn
mang
tã
ở
nơi
riêng
tư,
bạn
nên
lên
kế
hoạch
khi
có
người
đến
nhà.
Cất
tã
ở
nơi
an
toàn
không
để
người
khác
tìm
thấy.
Bạn
có
thể
cất
trong
máy
giặt/máy
sấy,
phòng
ngủ,
hoặc
góc
bí
mật
trong
nhà
chỉ
có
một
mình
bạn
biết.
- Nếu cảm thấy thoải mái hơn, bạn có thể dựng lên câu chuyện tại sao lại cất tã trong nhà để phòng trường hợp xảy ra sự cố.
Cảnh báo[sửa]
- Cho dù bạn thận trọng đến mức nào đi nữa thì vẫn có thể bị phát hiện. Đây không phải điều gì quá tồi tệ và bạn vẫn có thể tiếp tục cuộc sống của mình. Không nên quá khắt khe với sự thật này.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/get-some-headspace/201304/exploring-emotions
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/05/02/4-journaling-exercises-to-help-you-manage-your-emotions/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/the-health-benefits-of-journaling/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/evolution-the-self/200809/the-path-unconditional-self-acceptance
- ↑ http://www.anxietycare.org.uk/docs/guilt.asp
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2007/11/27/5-tips-for-dealing-with-guilt/
- ↑ http://www.psychsight.com/ar-shame.html
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/margaret-paul-phd/dealing-with-shame_b_994991.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/hold-me-tight/201004/suppressing-emotions
- ↑ 10,0 10,1 Hawkinson, K., & Zamboni, B. D. (2014). Em bé trưởng thành/Người thích mang tã giấy: Nghiên cứu thăm dò mẫu cộng đồng trực tuyến. Lưu trữ Hành vi Tình dục, 43(5), 863-877.
- ↑ 11,0 11,1 https://www.psychologytoday.com/blog/in-excess/201310/childs-play
- ↑ 12,0 12,1 http://www.wearing-adult-diapers.com/Adult-Diaper-Lover.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-attraction-doctor/201111/getting-kinky-how-share-your-fetish-or-fantasy