Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hạ sốt mà không cần thuốc
Từ VLOS
(đổi hướng từ Hạ sốt mà Không cần Thuốc)
Nếu bạn (hoặc trẻ em trong nhà) đang bị sốt, bạn sẽ muốn hạ sốt thật nhanh. Tuy nhiên, những cơn sốt cũng có nhiệm vụ của chúng: nhiệt độ cơ thể tăng cao là một cách để thúc đẩy hệ thống miễn dịch và tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.[1][2] Vì vậy, để cơn sốt được diễn ra bình thường cũng là một điều tốt, ít nhất là trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, bạn nên tìm cách kiểm soát cơn sốt sao cho trẻ cảm thấy dễ chịu nhất mà hệ thống miễn dịch vẫn hoàn thành được nhiệm vụ. Thật may mắn, một số phương pháp điều trị tại nhà có thể giúp bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hạ Nhiệt[sửa]
-
Tắm
bằng
nước
ấm.
Bắt
đầu
bằng
cách
pha
một
bồn
nước
ấm.
Giúp
người
sốt
vào
trong
bồn
và
thư
giãn
trong
khi
nhiệt
độ
nước
từ
từ
giảm
xuống.
Vì
nhiệt
độ
của
nước
hạ
xuống
rất
chậm,
nhiệt
độ
cơ
thể
người
sốt
cũng
sẽ
từ
từ
hạ
theo.
- Bạn không nên dùng nước quá mát để nhiệt độ cơ thể không bị giảm đột ngột.
-
Dùng
phương
pháp
bít
tất
ướt.
Phương
pháp
này
đặc
biệt
hiệu
quả
về
đêm.
Dùng
một
đôi
bít
tất
cotton
đủ
dài
để
bao
phủ
mắt
cá
chân.
Xả
bít
tất
với
vòi
nước
lạnh.
Vắt
khô
nước
rồi
đi
vào
chân.
Đi
thêm
một
đôi
tất
len.
Người
sốt
sẽ
đi
tất
và
nằm
nghỉ
cả
đêm.
Bạn
nên
đắp
thêm
chăn
cho
họ.
- Phần lớn trẻ em sẽ rất hợp tác với phương pháp này vì trẻ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn sau vài phút.
- Phương pháp này là một cách chữa trị tự nhiên truyền thống. Nguyên lý của nó là: bàn chân lạnh sẽ thúc đẩy tuần hoàn máu và kích thích hệ thống miễn dịch.[3] Kết quả là nhiệt lượng sẽ được cơ thể giải phóng làm khô đôi tất và hạ sốt. Phương pháp này cũng có thể áp dụng để chữa trị chứng tắc nghẽn ngực.
-
Sử
dụng
phương
pháp
khăn
ướt.
Dùng
một
hoặc
hai
chiếc
khăn
mặt
và
gấp
đôi
theo
chiều
dài.
Nhúng
khăn
vào
nước
lạnh
hoặc
nước
đá.
Vắt
khô
và
đắp
khăn
lên
đầu,
cổ,
mắt
cá
chân
hoặc
cổ
tay.
Đừng
đắp
khăn
lên
quá
hai
vị
trí
một
lúc
–
nghĩa
là
bạn
có
thể
đắp
khăn
lên
trán
và
mắt
cá
chân,
hoặc
ở
cổ
và
cổ
tay.
- Khăn mát hoặc khăn lạnh sẽ đẩy nhiệt ra khỏi cơ thể và làm hạ sốt. Hãy lặp lại từ đầu khi khăn đã khô hoặc không còn đủ mát để khến bạn cảm thấy dễ chịu. Bạn có thể lặp lại việc này bao nhiêu lần tùy thích.
Điều chỉnh Bữa ăn để Giảm sốt[sửa]
- Cắt giảm ăn uống. Câu ngạn ngữ “ăn khi bị cảm lạnh, nhịn đói khi bị sốt” cũng có phần đúng theo một số nghiên cứu khoa học gần đây.[4] Bạn không nên để cơ thể hao phí năng lượng vào việc tiêu hóa thức ăn trong khi năng lượng đó có thể được dùng để chống lại các tác nhân gây sốt.
-
Ăn
nhẹ
bằng
các
loại
hoa
quả
tốt
cho
sức
khỏe.
Hãy
chọn
các
loại
hoa
quả
như
dâu,
dưa
hấu,
cam
và
dưa
vàng.[5]
Những
loại
quả
này
cũng
giúp
cơ
thể
bạn
có
đủ
nước.
- Tránh ăn những đồ ăn béo hoặc nhiều dầu mỡ như đồ nướng hoặc chiên xào. Tránh ăn đồ ăn cay như cánh gà rán hoặc các loại xúc xích.
-
Ăn
súp.
Bạn
có
thể
dùng
riêng
nước
hầm
gà,
và
bạn
cũng
có
thể
ăn
súp
gà
với
gạo
và
các
loại
rau
củ.
Các
nghiên
cứu
cho
thấy:
súp
gà
có
chứa
các
thành
phần
giúp
chữa
bệnh.[6]
Món
ăn
này
cũng
giúp
cơ
thể
bạn
có
đủ
lượng
nước
cần
thiết.
- Hãy cho thêm các nguồn chất đạm dễ tiêu hóa và tốt cho sức khỏe như trứng chưng hoặc thịt gà (cho thêm một ít thịt vào nước hầm gà).
-
Uống
nhiều
nước.
Cơn
sốt
có
thể
khiến
cơ
thể
mất
nước
và
khiến
người
bệnh
khó
chịu
hơn.
Tránh
tình
trạng
mất
nước
bằng
cách
uống
nhiều
nước
hoặc
các
loại
dung
dịch
bù
nước
như
Ceralyte
hoặc
Pedialyte.
Hãy
liên
hệ
với
bác
sỹ
trước
khi
dùng
dung
dịch
bù
nước.
Hãy
lên
danh
sách
những
triệu
chứng,
tình
trạng
ăn
uống
của
bạn
(hoặc
trẻ
bị
sốt)
và
nhiệt
độ
của
cơ
thể.
Ghi
lại
tần
suất
thay
tã
cho
em
bé,
hoặc
tần
suất
đi
tiểu
của
trẻ
lớn
hơn.
- Nếu em bé vẫn đang trong giai đoạn bú mẹ, bạn hãy uống càng nhiều nước càng tốt. Em bé sẽ được tiếp nhận đủ lượng đạm, nước và cảm thấy thoải mái hơn.
- Trẻ em (và bạn) đều có thể dùng kem như một phương pháp tránh mất nước. Tuy nhiên, đừng ăn quá nhiều đường. Hãy tìm những loại kem làm từ hoa quả tự nhiên, sữa chua đông lạnh hoặc nước quả. Đừng quên là vẫn phải uống thật nhiều nước.
-
Uống
trà
giảm
sốt
từ
thảo
dược.
Bạn
có
thể
mua
loại
trà
này
hoặc
tự
làm
ở
nhà.
Chỉ
cần
cho
một
thì
thảo
dược
khô
vào
mỗi
cốc
nước.
Ngâm
thảo
dược
trong
nước
sôi
5
phút
và
cho
thêm
mật
ong
hoặc
chanh
tùy
thích.
Tránh
cho
thêm
sữa
vì
các
sản
phẩm
từ
sữa
sẽ
làm
tăng
tiết
dịch
nhờn.
Đối
với
trẻ
nhỏ,
giảm
lượng
thảo
dược
xuống
còn
½
thìa
cà
phê
và
để
trà
nguội
trước
khi
cho
trẻ
uống.
Đừng
cho
trẻ
sơ
sinh
uống
trà,
trừ
khi
có
sự
chỉ
định
của
bác
sĩ.
Hãy
thử
dùng
trà
thảo
dược
làm
từ
các
loại
thảo
dược
sau:[7]
- Húng quế Ấn Độ (húng quế Tây – hay húng quế ngọt cũng được, nhưng không hiệu quả bằng)
- Vỏ cây liễu trắng
- Bạc hà cay hoặc bạc hà lục
- Cúc xu xi
- Cây bài hương
- Lá mâm xôi
- Gừng
- Lá Oregano
- Xạ hương
Nhận biết Dấu hiệu cần Đi khám[sửa]
-
Biết
khi
nào
cần
phải
gọi
bác
sĩ.
Nhiệt
độ
cơ
thể
có
thể
khác
nhau
tùy
thời
điểm
trong
ngày,
nhưng
thông
thường,
nó
sẽ
ở
mức
37
độ
C.
Nếu
nhiệt
độ
[1]
của
trẻ
sơ
sinh
dưới
4
tháng
tuổi
khi
đo
tại
hậu
môn
là
từ
38
độ
C
trở
lên,
hãy
gọi
bác
sĩ
ngay
lập
tức.
Đối
với
trẻ
em
nói
chung,
nếu
nhiệt
độ
cơ
thể
trẻ
ở
mức
40
độ
C
trở
lên,
hãy
gọi
bác
sĩ
ngay
lập
tức.
Đối
với
trẻ
em
trên
6
tháng
tuổi
hoặc
hơn,
nhiệt
độ
cơ
thể
ở
mức
trên
39,4
độ
C
cũng
là
dấu
hiệu
cần
được
thăm
khám.
Nếu
trẻ
bị
sốt
kèm
theo
các
triệu
chứng
sau
đây,
hãy
gọi
bác
sĩ
hoặc
cấp
cứu
càng
sớm
càng
tốt:
- trông mệt mỏi và không muốn ăn
- quấy khóc
- lơ mơ
- có dấu hiệu nhiễm trùng rõ ràng (mưng mủ, chảy mủ, sưng đỏ)
- co giật
- sưng họng, phát ban, đau đầu, cứng cổ, đau tai
-
một
số
dấu
hiệu
hiếm
hơn,
cần
được
theo
dõi
và
xử
lý
ngay:
- trẻ khóc ré lên hoặc nghe giống tiếng kêu của hải cẩu
- khó thở hoặc bị tím quanh miệng, đầu ngón tay hoặc ngón chân
- thóp của em bé bị sưng
- yếu ớt hoặc lờ đờ
-
Để
ý
các
dấu
hiệu
mất
nước
nhẹ.
Hãy
hỏi
ý
kiến
bác
sĩ
nếu
bạn
thấy
những
dấu
hiệu
mất
nước
nhẹ,
đặc
biệt
là
ở
những
em
bé
sơ
sinh.
Hiện
tượng
mất
nước
trầm
trọng
sẽ
tới
rất
nhanh.
Dấu
hiệu
mất
nước
nhẹ
bao
gồm:[8]
- Miệng khô, môi bị dính hoặc nẻ – hoặc hiện tượng tương tự ở mắt em bé
- Lơ mơ, quấy khóc hoặc mệt mỏi hơn bình thường
- Khát nước (để ý hành động liếm môi hoặc mím môi ở trẻ sơ sinh)
- Lượng nước tiểu bị giảm
- Tã khô (Trẻ sơ sinh thường sẽ phải thay tã khoảng 3 tiếng một lần. Nếu sau 3 tiếng, tã vẫn khô, có thể trẻ đã bị mất nước. Hãy tiếp tục cho trẻ uống nước và kiểm tra lại sau 1 tiếng nữa. Nếu tã vẫn khô, bạn phải gọi bác sĩ)
- Nước tiểu sẫm màu
- Khi khóc, nước mắt chảy ra ít hoặc không có
- Da khô (cấu nhẹ mu bàn tay của trẻ ở phần da mềm. Nếu em bé không bị mất nước, da sẽ lập tức trở về trạng thái bình thường)
- Táo bón
- Cảm thấy chóng mặc hoặc lâng lâng
-
Nhận
biết
các
dấu
hiệu
mất
nước
trầm
trọng.
Nếu
bạn
thấy
những
triệu
chứng
sau,
hãy
gọi
cấp
cứu
và
bác
sĩ
ngay
lập
tức.
Các
triệu
chứng
mất
nước
trầm
trọng
bao
gồm:[8]
- Rất khát nước, quấy khóc hoặc lờ đờ – đối với trẻ sơ sinh và trẻ em (Đối với người lớn, dấu hiệu này thường là khó chịu và không tỉnh táo)
- Miệng, da và niêm mạc quanh miệng / mắt rất khô
- Khi khóc, không thấy có nước mắt
- Da không trở về trạng thái ban đầu sau khi bị cấu nhẹ lên
- Lượng nước tiểu bị giảm và sẫm màu hơn bình thường
- Mắt trũng (hoặc có quầng thâm dưới mắt)
- Ở trẻ sơ sinh, thóp sẽ bị trũng xuống.
- Tim đập nhanh và/hoặc thở gấp
- Sốt
-
Để
ý
hiện
tượng
co
giật
do
sốt
ở
trẻ
sơ
sinh.
Hiện
tượng
này
xảy
ra
ở
trẻ
sơ
sinh
khi
bị
sốt
cao.
Dù
rất
đáng
sợ
nhưng
nó
trôi
qua
rất
nhanh
và
không
gây
tổn
hại
gì
tới
não
hoặc
những
tổn
thương
nặng
nề
khác.
Co
giật
do
sốt
cao
thường
xảy
ra
với
trẻ
em
từ
6
tháng
tuổi
tới
5
tuổi.
Hiện
tượng
này
có
thể
tái
diễn
những
rất
hiếm
xảy
ra
sau
khi
trẻ
đã
hơn
5
tuổi.
Nếu
trẻ
bị
co
giật
do
sốt
cao:
- Đảm bảo không có những vật sắc nhọn hoặc bậc thang ở gần trẻ để tránh bị thương.
- Không ôm hoặc cố ghì chặt trẻ.
- Đặt trẻ hoặc em bé nằm nghiêng hoặc sấp.
- Nếu cơn co giật diễn ra trên 10 phút, hãy gọi cấp cứu để kiểm tra cho trẻ (nhất là khi trẻ bị cứng cổ, nôn mửa, bơ phờ hoặc ngất xỉu).[9]
Lời khuyên[sửa]
- Nhiệt độ ở hậu môn được coi là mức nhiệt chính xác nhất của cơ thể,[10] nhưng chúng có thể chênh lệch – đôi khi tương đối nhiều – so với nhiệt độ khi đo ở miệng, trán hoặc tai.
- Nhiệt độ đo ở hậu môn thường cao hơn so với đo ở miệng từ 0.3°C tới 0.6°C.
- Nhiệt độ đo ở trán thường thấp hơn từ 0.3°C tới 0.6°C so với nhiệt độ đo ở miệng, và thấp hơn từ 0.6°C tới 1.2°C so với nhiệt độ đo ở hậu môn.
- Nhiệt độ đo ở tai sẽ cao hơn từ 0.3°C tới 0.6°C so với khi đo ở miệng.
- Nếu trẻ bị sốt lâu hơn 1 ngày (đối với trẻ em trên 2 tuổi) hoặc trên 3 ngày (đối với trẻ lơn hơn), hãy gọi bác sĩ.
- Nhiệt độ cơ thể thường thấp vào buổi sáng sớm, và cao hơn vào buổi chiều.[11]
- Luôn uống nhiều nước.
- Đừng ủ trẻ quá ấm. Mặc cho trẻ quá nhiều quần áo có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể do nhiệt không thể thoát ra được. Hãy mặc cho trẻ những bộ đồ cotton nhẹ, thoáng và đi tất mỏng. Giữ nhiệt độ phòng ấm áp và đắp chăn cho trẻ.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn bị mắc bão giáp trạng – một loại rối loạn tuyến giáp khiến lượng hooc-môn tuyến giáp trong cơ thể tăng vọt, đây là tình huống khẩn cấp và bạn phải gọi cấp cứu. Những phương pháp được liệt kê trong bài viết này không thể điều trị được bệnh bão giáp trạng.
- Tránh dùng trà có chứa caffein (trà đen, trà xanh hoặc trà trắng) vì chúng có thành phần gây sinh nhiệt.
- Khi bị sốt, không được uống đồ có cồn hoặc chứa cafferin như cà phê, trà hoặc sô-đa.
- Không bao giờ cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ uống aspirin, trừ khi có sự chỉ định của bác sĩ. Tránh cho người dưới 18 tuổi dùng aspirin.[12]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.webmd.com/first-aid/fevers-causes-symptoms-treatments#1
- ↑ Thomas A. Mace, Lingwen Zhong, Casey Kilpatrick, Evan Zynda, Chen-Ting Lee, Maegan Capitano, Hans Minderman, and Elizabeth A. Repasky. Differentiation of CD8+ T cells into effector cells is enhanced by physiological range hyperthermia. J. Leukoc Biol November 2011 90:951-962
- ↑ http://www.bastyr.edu/news/health-tips/2009/11/dive-feet-first-wellness-natural-remedy
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC119893/
- ↑ http://www.webmd.com/cold-and-flu/vitamin-c-colds
- ↑ http://www.webmd.com/cold-and-flu/features/the-truth-behind-moms-cold-and-flu-advice
- ↑ http://www.botanical-online.com/english/feverremedies.htm
- ↑ 8,0 8,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dehydration/basics/symptoms/con-20030056
- ↑ http://www.ninds.nih.gov/disorders/febrile_seizures/detail_febrile_seizures.htm
- ↑ http://www.webmd.com/children/tc/fever-temperatures-accuracy-and-comparison-topic-overview
- ↑ http://www.scientificamerican.com/article/what-causes-a-fever/
- ↑ http://kidshealth.org/parent/infections/bacterial_viral/reye.html