Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hạn chế hút thuốc
Từ VLOS
Nếu bạn có vấn đề về cai thuốc hoặc giảm hút thuốc, đó có thể là do thuốc lá chứa nhiều chất gây nghiện, nicotine. Nicotine khiến não của bạn thèm sự kích thích và thư giãn đồng thời nhờ việc hút thuốc. Bạn cũng cảm thấy khó bỏ hoặc giảm hút thuốc vì sự kết hợp bạn thường làm khi hút thuốc như hút thuốc khi nghỉ giải lao hoặc hút thuốc khi sử dụng đồ uống hoặc sau bữa tối. Vì hút thuốc là hoạt động rất dễ chịu nên việc cai thuốc hoàn toàn có thể không phải là điều bạn muốn. Hãy học cách hạn chế hút thuốc, kiểm soát căng thẳng và cân nhắc bỏ thuốc.
Mục lục
Các bước[sửa]
Lên Kế hoạch Theo dõi và Giảm Hút thuốc[sửa]
-
Theo
dõi
việc
sử
dụng
thuốc
lá.
Trước
khi
thay
đổi
hành
vi,
bạn
cần
hiểu
được
hoàn
cảnh
hiện
tại
của
mình.
Chọn
số
lượng
tối
thiểu
hoặc
đếm
lượng
thuốc
bạn
hút
trong
ngày.
Bạn
có
thể
dùng
lịch,
sổ
ghi
chép,
bảng
tin
hoặc
bất
cứ
thứ
gì
giúp
bạn
theo
dõi
việc
hút
thuốc
thường
xuyên.
Khi
theo
dõi,
cố
gắng
phát
hiện
liệu
có
thói
quen
điển
hình
nào
không.
- Ví dụ, bạn có thể thấy mình thường hút thêm 5-8 điếu thuốc vào thứ Tư hơn là các ngày khác trong tuần. Chuyện gì đã xảy ra vào thứ Tư? Có thể bạn có cuộc họp căng thẳng hàng tuần vào thứ Tư khiến bạn phải cố gắng hết sức và bạn hút thuốc để giảm bớt lo lắng.[1]
-
Xác
định
mức
độ
hút
thuốc
cho
phép
hàng
ngày.
Đặt
mục
tiêu
sau
khi
bạn
theo
dõi
được
số
thuốc
lá
bạn
thường
hút
mỗi
ngày.
Vì
bỏ
thuốc
đột
ngột
(bỏ
thuốc
hoàn
toàn)
rất
khó
thực
hiện,
gây
căng
thẳng
và
có
thể
dẫn
đến
tỷ
lệ
tái
hút
cao
hơn,
bạn
nên
bắt
đầu
bằng
việc
giảm
hút
thuốc.
Có
thể
bạn
giảm
hút
từ
một
bao,
20
điếu,
xuống
15
điếu
mỗi
ngày.[2]
- Trừ khi bạn có thể xác định lượng thuốc lá phù hợp để giảm, bạn có thể bắt đầu hút bớt đi ¼ số thuốc. Ví dụ, nếu bạn thường hút 16 điếu mỗi ngày, giờ chỉ hút 12 điếu. Hoặc từ 12 điếu giảm xuống còn 8 điếu.
-
Đặt
lịch
hút
thuốc.
Nếu
bạn
cho
phép
mình
hút
5
điếu
mỗi
ngày,
hãy
xác
định
khi
nào
sẽ
hút.
Cách
này
sẽ
loại
bỏ
việc
chọn
hút
thuốc
lá
khi
bạn
cảm
thấy
buồn
hoặc
không
có
gì
để
làm.[3]
Thay
vào
đó,
bạn
xác
định
thời
gian
hút
thuốc
để
hút
có
trách
nhiệm.
- Ví dụ, bạn có thể hút một điếu vào buổi sáng, hai điếu khi làm việc, một điếu trong buổi tối và một điếu trước khi ngủ.
-
Đưa
ra
các
hình
phạt.
Sẽ
rất
khó
từ
bỏ
sự
thỏa
mãn
nhờ
hút
thuốc
ngay
lập
tức,
đặc
biệt
nếu
không
có
phần
thưởng
tức
thì
cho
việc
giảm
hút
thuốc.
Bạn
cần
tạo
ra
cơ
chế
thưởng
và
phạt
nóng.
Chẳng
hạn,
nếu
bạn
hút
thêm
2
điếu
thuốc
trong
ngày
so
với
mức
cho
phép,
cần
phải
có
hình
phạt.
Chọn
hình
phạt
có
lợi
cho
bạn
theo
một
cách
nào
đó.
- Ví dụ, với mỗi điếu thuốc hút thêm, hãy tự nhắc mình tập 10 phút giãn cơ, cho 1 đô la vào lọ, cọ nhà tắm hoặc viết nhật ký thêm 10 phút. Mặc dù ở mức độ nào đó đây là hình phạt, ít nhất là bạn sẽ phải làm gì đó để bù đắp vào việc vi phạm nguyên tắc.[1]
-
Đưa
ra
các
phần
thưởng.
Tự
thưởng
cho
mình
khi
đạt
hoặc
vượt
mục
tiêu.
Cách
này
sẽ
giúp
bạn
muốn
tiếp
tục
giảm
hút
thuốc
hơn.
Phần
thưởng
không
nhất
thiết
phải
là
vật
chất.
Bạn
có
thể
tự
nhắc
nhở
mình
rằng
bạn
đang
đầu
tư
vào
tương
lai
khỏe
mạnh
và
tự
thân
điều
đó
chính
là
phần
thưởng.[3]
- Ví dụ, nếu mục tiêu của bạn là hút không quá 8 điếu mỗi ngày và bạn chỉ hút 5 điếu, bạn có thể tự thưởng cho mình một ly rượu vang, 20 phút chơi game yêu thích, hoặc thời gian rảnh rỗi. Chọn thứ gì bạn thích nhưng không nhất thiết lần nào cũng phải thưởng như vậy.[1]
-
Thường
xuyên
theo
dõi
thói
quen
hút
thuốc.
Cách
này
sẽ
giúp
bạn
đánh
giá
tiến
bộ
đạt
được.
Bạn
có
thể
vẽ
sơ
đồ
lượng
tiêu
thụ
thuốc
lá
để
biết
mức
cao
nhất
và
thấp
nhất.
Dưới
đây
là
một
số
điều
cần
cân
nhắc
theo
dõi
khi
kiểm
soát
thói
quen
hút
thuốc:[1]
- Chất xúc tác: Để ý yếu tố nào gây ra tỷ lệ hút thuốc cao hơn.
- Chi phí: Theo dõi số tiền bạn mua thuốc mỗi tuần. Nếu bạn tiết kiệm được tiền trong tuần, hãy cất số tiền đó đi. Sau vài tuần, hãy sử dụng chúng để mua phần thưởng cho mình.
- Hình phạt/Phần thưởng: Để ý xem liệu các kế hoạch can thiệp (như tăng hoặc giảm hình phạt và phần thưởng) có hoạt động hay không. Bằng cách này bạn có thể thay đổi các biện pháp để việc giảm hút thuốc hiệu quả hơn.
Hạn chế Hút thuốc[sửa]
-
Thay
đổi
môi
trường.[2]
Mặc
dù
rất
khó
thay
đổi
môi
trường,
bạn
cần
biết
rằng
một
số
dấu
hiệu
cụ
thể
của
môi
trường
thực
sự
có
thể
dẫn
đến
tỷ
lệ
hút
thuốc
cao
hơn.
Bạn
sẽ
muốn
hạn
chế
thời
gian
tụ
tập
với
những
nhóm
bạn
thường
hút
thuốc
lá.
Thay
vào
đó,
tìm
những
địa
điểm
và
hoạt
động
mới
để
tham
gia.[4]
Nếu
bạn
thích
uống
một
chút
và
hút
thuốc
ở
bên
ngoài
quán
bar,
bạn
sẽ
thấy
khó
có
thể
ngồi
ở
đó
mà
không
hút
thuốc.
Trong
trường
hợp
này,
hãy
thử
đi
vào
bên
trong
quán,
nơi
hút
thuốc
bị
cấm.
Cách
này
sẽ
tăng
sự
bất
tiện
khi
hút
thuốc
vì
bạn
sẽ
phải
rời
nhóm
để
đi
ra
ngoài
hút.
- Tạo quy tắc cho bản thân: Không hút thuốc trong ô tô. Hút trước hoặc sau khi lái xe. Hãy làm cho việc hút thuốc trở nên bất tiện và không thoải mái bất cứ lúc nào có thể.[1]
-
Thay
thuốc
lá.
Mặc
dù
không
phải
là
thay
đổi
lớn,
nhưng
việc
thay
nhãn
hiệu
thuốc
lá
có
thể
giúp
bạn
giảm
lượng
nicotine
dung
nạp.
Ví
dụ,
nếu
bạn
hút
Marlboro
Red
100’s,
hãy
chuyển
sang
loại
ngắn
hơn
hoặc
loại
có
nguồn
gốc
“thiên
nhiên”
hơn
như
Esse.
Đừng
để
từ
“thiên
nhiên”
khiến
bạn
nghĩ
rằng
loại
thuốc
lá
đó
an
toàn.
Chúng
chắc
chắn
là
thuốc
lá
có
chứa
nicotine.
Hãy
chọn
thuốc
lá
dựa
trên
nồng
độ
nicotine,
thường
được
viết
như
sau:[5]
- Nồng độ nicotine thấp: thuốc lá đầu lọc có chữ "Siêu nhẹ"
- Nồng độ nicotine trung bình: thuốc lá đầu lọc có chữ "Nhẹ" hoặc "Dịu êm"
- Nồng độ nicotine cao: thuốc lá đầu lọc hoặc không có đầu lọc và không có chữ "Nhẹ" hoặc "Siêu nhẹ"
-
Đừng
hút
hết
điếu.
Một
cách
khác
để
giảm
hút
thuốc
là
hút
1/4
hoặc
một
nửa
điếu
thuốc.
Rồi
đợi
đến
lần
nghỉ
giải
lao
tiếp
theo
để
hút
một
nửa
hoặc
1/4
điếu
thuốc
khác.[6]
- Bằng cách này, bạn vẫn hút với số lần thông thường nhưng chỉ một nửa điếu thuốc mỗi lần. Bạn vẫn có những giờ nghỉ để hút thuốc nhưng lượng thuốc bạn hút chỉ còn một nửa.
-
Đặt
hẹn
giờ.
Nếu
bạn
thường
hút
thuốc
trong
những
lúc
như
ở
quán
bar
hay
ngồi
tán
gẫu
với
bạn
bè
thì
hãy
đặt
hẹn
giờ.
Bạn
rất
dễ
quên
và
lại
châm
điếu
thuốc
khác
khi
vui
vẻ
với
mọi
người.
Sau
mỗi
điếu
thuốc,
hãy
đặt
hẹn
giờ
trên
điện
thoại
với
thời
hạn
do
bạn
chọn.
Hãy
đợi
đến
khi
chuông
hẹn
giờ
kêu
rồi
mới
hút
điếu
khác.
- Về lâu dài, hãy cố gắng tăng lượng thời gian giữa các lần hút. Ví dụ, nếu bạn hẹn giờ là 20 phút, hãy buộc bản thân đợi thêm 2 phút nữa. Nếu bạn và bạn của mình đều đang cố gắng giảm hút thuốc, các bạn có thể biến điều đó thành một cuộc đua nhỏ xem ai có thể chờ lâu hơn.[1]
-
Hãy
đáp
ứng
những
lúc
nhạt
miệng.
Đôi
khi
đó
là
nhu
cầu
ăn
cái
gì
đó
bên
cạnh
việc
nghiện
nicotine.
Hãy
mang
theo
những
đồ
ăn
như
kẹo
bạc
hà,
kẹo
cao
su,
xịt
súc
miệng,
kẹo
cứng
nhỏ,
hạt
hướng
dương,
hoặc
những
đồ
ăn
vặt
khác
(lý
tưởng
là
đồ
ăn
lành
mạnh)
bất
cứ
khi
nào
bạn
thấy
cần
phải
hút
thuốc.[7]
- Tránh những đồ ăn nhiều đường hoặc chất béo khiến bạn dễ no. Đảm bảo không dùng những đồ ăn đó để thay cho việc hút thuốc trong thời gian dài.[3]
Tăng Cơ hội Giảm hoặc Bỏ thuốc[sửa]
-
Đón
nhận
sự
hỗ
trợ.
Hãy
nói
với
mọi
người
xung
quanh
rằng
bạn
đang
cố
gắng
đạt
mục
tiêu
đề
ra.
Cách
này
có
thể
tạo
ra
mạng
lưới
xã
hội
hỗ
trợ
tích
cực
giúp
bạn
giảm
hút
thuốc.
Họ
cũng
có
thể
khiến
bạn
thấy
có
trách
nhiệm
bằng
việc
hỏi
cách
bạn
đang
làm
để
đạt
mục
tiêu
đề
ra.
Nếu
bạn
của
bạn
hút
thuốc,
hãy
cho
họ
biết
bạn
đang
cố
gắng
giảm
hút
để
họ
không
mời
bạn
hút
thuốc
nữa.[6]
- Thậm chí bạn có thể tạo cảm hứng để bạn bè và người thân trong gia đình cùng giảm hút thuốc. Cân nhắc hướng dẫn một số người bạn thân và gia đình vào trang web sau để cùng hỗ trợ bạn: http://smokefree.gov/social-support.[8]
-
Gặp
chuyên
gia
trị
liệu.
Chuyên
gia
trị
liệu
sẽ
giúp
bạn
vượt
qua
những
vấn
đề
và
căng
thẳng,
nguyên
nhân
ban
đầu
khiến
bạn
hút
thuốc.
Bạn
có
thể
gặp
riêng
chuyên
gia
trị
liệu
hoặc
theo
nhóm.
Biện
pháp
trị
liệu
Nhận
thức
-
Hành
vi
có
thể
giúp
bạn
giải
quyết
sự
căng
thẳng
và
khiến
bạn
cảm
thấy
tự
tin
cai
thuốc
hơn.[9]
- Bạn có thể tra cứu cơ sở dữ liệu của Hiệp hội Quốc gia Chuyên gia trị liệu Nhận thức – Hành vi để tìm chuyên gia đã được chứng nhận. Bác sĩ đa khoa cũng có thể giới thiệu chuyên gia trị liệu cho bạn. Nhớ kiểm tra trước liệu bạn có phải trả lệ phí không được thanh toán bởi bảo hiểm hay không.[9]
-
Kiểm
soát
căng
thẳng.
Căng
thẳng
là
nguyên
nhân
phổ
biến
gây
ra
tình
trạng
hút
thuốc.
Mặc
dù
khó
có
thể
tránh
căng
thẳng
hoàn
toàn,
lên
kế
hoạch
xử
lý
sẽ
giúp
loại
bỏ
việc
hút
thuốc
do
căng
thẳng.[10]
Nếu
bạn
bắt
đầu
thấy
căng
thẳng
quá
mức
và
nghiện
thứ
gì
đó
để
thư
giãn,
hãy
thay
việc
hút
thuốc
bằng
một
trong
những
hoạt
động
dưới
đây:
- Một cuộc nói chuyện ngắn với bạn bè
- 10 phút ngồi yên tĩnh một mình và thiền hoặc giãn cơ
- Đi quanh dãy nhà, văn phòng, công viên, hoặc tòa nhà
- Viết nhật ký trong 10 phút
- Xem video hài
- Tập thể dục, cách này có thể cải thiện sức khỏe của bạn và giúp bạn xử lý việc tăng cân đôi khi phát sinh khi bạn bỏ thuốc.
-
Hãy
kiên
trì.
Sự
hỗ
trợ
của
mọi
người
có
thể
giúp
giảm
hút
thuốc,
nhưng
tựu
chung
đều
do
bạn.
Kiên
trì
là
một
trong
những
phần
việc
khó
làm
nhất
và
sẽ
có
những
lúc
bạn
cảm
thấy
chán
nản.
Điều
quan
trọng
là
không
bỏ
cuộc
hoàn
toàn
dù
bạn
có
những
lần
vi
phạm
nguyên
tắc.
Việc
này
luôn
xảy
ra
với
mọi
người.
Bạn
sẽ
học
được
cách
sống
mà
không
có
thói
quen
vốn
là
một
phần
trọng
yếu
trong
một
ngày
của
bạn,
và
thường
liên
quan
đến
nhiều
khía
cạnh
cuộc
sống
trong
suốt
cả
ngày.
Học
cách
giảm
hút
thuốc
cần
sự
quyết
tâm,
kiên
trì,
nhất
quán
và
tình
yêu
đối
với
bản
thân
thật
nhiều.[11]
- Tiếp tục thực hiện, dù có lúc tái nghiện. Tiếp tục thưởng phạt nhiều hơn theo thời gian.
-
Cân
nhắc
bỏ
thuốc.
Khi
bắt
đầu
hạn
chế
và
giảm
sử
dụng
thuốc
lá,
bạn
có
thể
thấy
mình
hoàn
toàn
sẵn
sàng
bỏ
thuốc.
Có
thể
bạn
muốn
tham
gia
nhóm
hỗ
trợ
để
nói
về
sự
nghiện
ngập
của
mình
và
cách
để
giảm
bớt
tình
trạng
đó.
Bạn
cũng
có
thể
kết
hợp
với
một
trong
những
cách
sau:
- Liệu pháp thay thế nicotine (NRT) bao gồm: ống hút nicotine, thuốc uống, miếng dán, và kẹo gôm. Những thứ này có chứa nicotine nhưng không qua đường hút.[7] Đừng sử dụng NRT nếu bạn vẫn hút thuốc vì chúng có thể tăng sự độc hại trong nồng độ nicotine. Nếu bạn đang cố gắng giảm hút thuốc, nhưng chưa sẵn sàng bỏ thuốc thì NRT không phải là lựa chọn tốt nhất cho bạn.[12]
- Thuốc lá điện tử: Loại này có thể giúp bạn giảm hoặc bỏ thuốc.[13] Mặc dù cũng tạo ra khói thuốc tương tự hút thuốc, thuốc lá điện tử có thể giúp cai thuốc lá truyền thống, thực ra là thay thế việc hút thuốc truyền thống chứ không phải là giúp cai nghiện thuốc. Tuy thuốc lá điện tử có thể ít độc hại hơn thuốc lá thông thường, có rất ít nghiên cứu về độ an toàn của chúng. Bạn nên thận trọng khi dùng thuốc lá điện tử vì có xu hướng nhận thức rằng chúng là lựa chọn thay thế an toàn.
Lời khuyên[sửa]
- Nhớ rằng sẽ có lúc bạn thấy chán nản, điều này là bình thường. Đừng để điều đó khiến bạn hoàn toàn đi chệch mục tiêu của mình.
- Nếu bạn có thể cai thuốc đột ngột, hãy thực hiện theo cách đó. Chỉ cần bạn sẵn sàng đón nhận thách thức và học cách xử lý căng thẳng mà không phải bằng hút thuốc.
- Liệu pháp Thay thế Nicotine (NRT) được khuyên dùng đối với những người hút từ 15 điếu trở lên mỗi ngày. NRT được chứng minh là không hiệu quả đối với người hút ít hơn 10 điều mỗi ngày. Liều lượng phụ thuộc vào số thuốc lá bạn hút hàng ngày và cần giảm dần.
- NRT sẽ hiệu quả hơn khi áp dụng đồng thời với các chương trình tư vấn/điều trị hành vi.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.mdaap.org/Bi_Ped_Brief_Interv_Behav_Modification.pdf
- ↑ 2,0 2,1 https://www.icanquit.com.au/quit-guide/methods-to-quit/cut-down-to-quit
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.quitsmokingsupport.com/goodtips.htm
- ↑ http://www.cancer.org/healthy/stayawayfromtobacco/quitting-smoking-help-for-cravings-and-tough-situations
- ↑ http://www.determinedtoquit.com/howtoquit/methodsofquitting/othermethods/
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/quit-smoking/in-depth/quit-smoking/art-20045452
- ↑ 7,0 7,1 Das, S., Purohit, M. N., Patel, M., & Shivakumar, H. G. Nicotine Addiction–Quitting for Good.
- ↑ Hanson, Bertil S., et al. "Social support and quitting smoking for good. Is there an association? Results from the population study,“men born in 1914,” Malmö, Sweden." Addictive behaviors 15.3 (1990): 221-233.
- ↑ 9,0 9,1 http://www.everydayhealth.com/smoking-cessation/living/coping-with-the-urge-behaviorally-and-mentally.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/quit-smoking/in-depth/quit-smoking/art-20045452?pg=2
- ↑ http://www.tobaccofreemaine.org/quit_tobacco/staying_tobacco_free.php
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/007438.htm
- ↑ Caponnetto, Polosa, Russo, Leotta, and Campangna, 2011