Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Học cách chấp nhận chiếc mũi của mình
Từ VLOS
Mũi của bạn không cân đối, điều này có thể khiến bạn cho rằng nó là một trở ngại khiến bạn không thể hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.[1] Việc chú ý đến bản thân là 1 điều hoàn toàn bình thường, nhưng suy nghĩ này không phản ánh được những gì người khác cho là quan trọng và đáng quý nhất ở bạn. Hơn nữa, bạn vẫn có thể hạnh phúc và trở nên thu hút với một chiếc mũi không hoàn hảo. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn biết cách chấp nhận chiếc mũi của mình và trân trọng nét đẹp vốn có của bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định bạn cảm thấy thế nào về chiếc mũi của mình[sửa]
-
Xác
định
lý
do
tại
sao
bạn
lại
quan
tâm
đến
mũi.
Mọi
người
thường
có
xu
hướng
bị
ảnh
hưởng
bởi
môi
trường
xung
quanh
và
quan
điểm
của
người
khác.
Có
thể
có
ai
đó
đã
nhận
xét
không
tốt
về
chiếc
mũi
của
bạn,
hoặc
bạn
đột
nhiên
nhận
ra
một
thiếu
sót
về
nó
khiến
bạn
bận
tâm.
Hoặc
là
bạn
đang
chú
ý
đến
mũi
của
người
khác,
như
mũi
của
bạn
bè
hoặc
là
một
siêu
mẫu
nổi
tiếng.
- Viết ra suy nghĩ về chiếc mũi của bạn. Hãy tự hỏi bản thân xem bạn không thích gì ở nó. Nó quá dài, quá to, quá nhỏ, quá góc cạnh hay là quá tròn? Điều này sẽ giúp bạn nhận ra bạn đang đánh giá thế nào về bản thân mình.
-
Tìm
ra
ai
hoặc
cái
gì
đã
làm
ảnh
hưởng
đến
suy
nghĩ
của
bạn.
Thông
thường
mọi
người
có
thể
nói
những
điều
không
hay
về
bạn,
thậm
chí
kể
cả
những
người
thân
thiết
với
bạn
như
bạn
bè
hay
gia
đình.
Một
trong
những
bước
đầu
tiên
để
chống
lại
những
hình
ảnh
tiêu
cực
về
bản
thân
là
tìm
ra
người
nói
những
điều
không
hay
với
bạn.
Bởi
vì
đó
có
lẽ
là
người
mà
bạn
tin
tưởng
và
ghi
nhớ
lời
của
họ
vào
trong
lòng.
- Xem xét phạm vi ảnh hưởng của những kỳ vọng và tiêu chuẩn của xã hội về một chiếc mũi hoàn hảo có thể tác động tới bạn. Cũng có thể bạn có ấn tượng mạnh về những chiếc mũi trên tạp chí, trên mạng hay trên TV.
-
Nghĩ
về
những
tình
huống
ngoài
xã
hội
nơi
bạn
có
thể
cảm
thấy
thoải
mái
với
chiếc
mũi
của
mình.
Có
thể
là
khi
ở
bên
bạn
bè
hay
bố
mẹ.
Hoặc
khi
bạn
đang
tham
gia
những
hoạt
động
hay
môn
thể
thao
ưa
thích,
vì
lúc
đó
bạn
hoàn
toàn
không
hề
để
ý
đến
mũi
của
mình.[2]
- Bạn có thể cảm thấy thoải mái khi ở bên những người nhất định bởi vì bạn biết họ chấp nhận và yêu thương bạn, và cả chiếc mũi của bạn. Họ biết tất cả những khía cạnh tốt đẹp ở bạn. Hãy luôn nhớ tới điều này khi bạn bước ra ngoài xã hội. Luôn có những người chấp nhận bạn, chấp nhận con người bạn và vẻ ngoài của bạn.
-
Biết
được
thời
điểm
mà
bạn
có
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
ngoại
hình
của
mình.
Thông
thường,
suy
nghĩ
tiêu
cực
xuất
phát
từ
việc
tưởng
tượng
ra
những
viễn
cảnh
tồi
tệ
hoặc
đen
tối
nhất.[3]
Chỉ
để
ý
đến
chiếc
mũi
của
mình
và
biến
nó
trở
thành
tâm
điểm
của
cuộc
sống
là
một
hành
động
tiêu
cực.
Có
rất
nhiều
thứ
khác
tạo
nên
con
người
bạn.
- Chẳng hạn, suy nghĩ tiêu cực có thể là khi bạn cảm thấy bạn cần phải trang điểm thật kỹ để giấu đi chiếc mũi của mình trước khi ra ngoài. Thực tế thì, mọi người thường không để ý đến chiếc mũi của bạn chút nào.
Nâng cao sự tự tin[sửa]
-
Nhận
ra
rằng
mũi
sẽ
thay
đổi
theo
thời
gian.
Mũi
của
một
người
sẽ
thay
đổi
hình
dạng
theo
thời
gian.
Khi
một
người
già
đi
sống
mũi
của
họ
cũng
yếu
đi,
và
mũi
bắt
đầu
sụp
xuống.
Mũi
có
thể
trông
dài
hơn
hay
to
hơn
một
chút
khi
một
người
già
đi.[4]
- Cho dù hiện tại bạn có nghĩ rằng mũi của mình trông như thế nào, nó vẫn sẽ tiếp tục thay đổi, cũng như toàn bộ những bộ phận khác của cơ thể bạn.
-
Thử
một
bài
tập
về
nhận
thức
niềm
tin.
Bài
tập
này
sẽ
giúp
nhắc
nhở
chúng
ta
về
những
thứ
chúng
ta
nghĩ
là
quan
trọng
nhất
ở
một
người.
Khi
được
hỏi
thích
gì
nhất
ở
bản
thân,
chúng
ta
thường
kể
ra
những
đặc
điểm
về
tính
cách
hơn
là
những
đặc
điểm
về
ngoại
hình.
Điều
này
cho
chúng
ta
thấy
rằng
tính
cách
và
tài
năng
quan
trọng
hơn
ngoại
hình.[5]
Ngoài
ra
nó
cũng
nhắc
nhở
chúng
ta
rằng
chúng
ta
có
quyền
tự
xem
xét
bản
thân
theo
cách
nhìn
của
riêng
mình,
chứ
không
phải
là
theo
các
tiêu
chuẩn
của
xã
hội.
- Liệt kê ba đặc điểm ngoại hình bạn yêu thích. Bạn có thể tự tập cho bản thân cách suy nghĩ tích cực hơn về cơ thể của mình. Điều này sẽ giúp bạn chấp nhận chiếc mũi của mình và nhìn ra được vẻ đẹp của nó. Hãy liệt kê ra ba đặc điểm về ngoại hình bạn yêu thích. Chẳng hạn, bạn có thể nói, “Tôi thích đôi mắt của mình, lông mi tôi rất dài và ngón chân của tôi rất đẹp.”
- Liệt kê những nét tính cách của bản thân mà bạn yêu thích. Bạn có thể nói: “Tôi làm việc rất chăm chỉ, tôi là một người bạn tốt, và tôi rất hài hước.”
- Đặt hai danh sách đó cạnh nhau và sắp xếp chúng theo mức độ quan trọng. Hãy đặt một câu với mỗi đặc điểm đó.
- Hầu hết mọi người tham gia bài tập này có xu hướng xếp những đặc điểm về tính cách cao hơn đặc điểm về ngoại hình.
-
Tăng
sự
tự
tin
về
vẻ
đẹp
của
bản
thân.
Viết
ra
một
vài
đặc
điểm
ngoại
hình
bạn
ưa
thích
một
lần
nữa.
Nếu
bạn
không
nghĩ
ra
được
các
ví
dụ,
hãy
nghĩ
về
những
điểm
mà
ít
khiến
bạn
bận
tâm
nhất.[5]
- Đặt một câu mang nghĩa tích cực với mỗi đặc điểm đó. Ví dụ, bạn có thể nói “Tôi thích đôi mắt nâu của mình, chúng lấp lánh dưới ánh đèn.”
- Sử dụng thông tin mà bạn đã chọn ra được để thay đổi từng chút một cách bạn chăm sóc bản thân. Nếu bạn nghĩ rằng đôi mắt là một đặc điểm ngoại hình đẹp ở bạn, hãy thử mặc quần áo làm nổi bật màu mắt. Chú tâm vào trang điểm đôi mắt của bạn.
-
Ngừng
việc
tự
chỉ
trích.
Khi
bạn
đã
xác
định
được
nguồn
gốc
của
những
suy
nghĩ
tiêu
cực,
hãy
bắt
tay
vào
thay
đổi
suy
nghĩ
và
nhận
thức
của
bản
thân
về
cơ
thể
mình.
Bạn
có
thể
nhận
ra
mình
đang
nhận
xét
tiêu
cực
về
bản
thân.
Những
lúc
như
vậy,
hãy
ghi
lại
những
nhận
xét
đó.
Tự
hỏi
bản
thân
những
câu
hỏi
dưới
đây:[6]
- Đó có phải là một nhận xét tốt không?
- Mình có thể nói với một người bạn như vậy không?
- Nó có khiến mình cảm thấy dễ chịu không?
-
Thay
thế
suy
nghĩ
tiêu
cực
bằng
suy
nghĩ
tích
cực.
Sau
khi
bạn
nhận
biết
được
bạn
đang
chỉ
trích
chính
mình,
hãy
ngăn
bản
thân
lại.
Thay
thế
những
suy
nghĩ
đó
bằng
những
thứ
tích
cực.
- Chẳng hạn, bạn có thể nghĩ, “Mũi của tôi nom như thể chiếm toàn bộ khuôn mặt.” Tự ngăn bản thân lại và suy nghĩ tích cực: “Mũi của tôi đặc biệt. Bất cứ chiếc mũi nào khác thay vào mặt của tôi trông sẽ rất kỳ cục. Tôi rất xinh đẹp”
-
Hiểu
rằng
vẻ
đẹp
được
xây
dựng
nên
bởi
xã
hội.
Những
nền
văn
hóa
khác
nhau
chứa
đựng
những
tiêu
chuẩn
và
quan
điểm
về
cái
đẹp
khác
nhau.
Trong
khi
một
nền
văn
hóa
thích
những
chiếc
mũi
nhỏ
và
cao,
một
nền
văn
hóa
khác
có
thể
sẽ
thích
những
chiếc
mũi
to.
Vẻ
đẹp
là
những
giá
trị
được
dựng
nên
bởi
những
nền
văn
hóa
riêng
biệt.
- Chẳng hạn, một vài nền văn hóa có lịch sử coi trọng việc bấm khuyên ở mũi và những vật dụng trang trí khác[7] làm nổi bật chiếc mũi.
Tương tác với người khác[sửa]
-
Hãy
lờ
đi
nếu
ai
đó
trêu
chọc
bạn.
Nhiều
người
trở
nên
ngại
ngùng
về
chiếc
mũi
của
mình
chỉ
khi
có
ai
đó
trêu
chọc
về
nó.
Hãy
làm
theo
các
bước
dưới
đây
để
lờ
đi
sự
trêu
chọc:[8]
- Bình thản: Đừng thể hiện bất cứ phản ứng nào với trò trêu chọc. Hãy giữ biểu cảm thờ ơ trên khuôn mặt và đừng để cơ thể bộc lộ sự bực tức.
- Im lặng: Đừng đáp lại, đặc biệt là những lời hung hãn.
- Tránh xa: Hãy rời khỏi nơi đó. Điều này có thể là rời đi về mặt vật chất, bằng việc đi ra khỏi cửa, hay về mặt tinh thần, bằng việc quay đi và chú tâm vào hoạt động khác.
-
Hướng
sự
chú
ý
vào
người
khác.
Lo
lắng
về
việc
mũi
của
bạn
trông
như
thế
nào
sẽ
rất
tốn
năng
lượng.
Mọi
người
sẽ
thích
bạn
cho
dù
mũi
của
bạn
có
thế
nào
nếu
bạn
lắng
nghe
họ.
[9]
- Một cách để chắc chắn được rằng người đó không chú ý đến mũi của bạn đó là hướng cuộc nói chuyện về phía anh ấy hay cô ấy. Mọi người đều tự hào về một thứ gì đó, chẳng hạn như sự nghiệp, gia đình, tôn giáo hay niềm tin. Nếu bạn đang lo lắng rằng người đó sẽ để ý đến chiếc mũi của bạn, hãy lắng nghe thật kỹ để biết được người đó tự hào về điều gì.[10]. Khi bạn xác định được thứ họ tự hào, hãy khen ngợi họ về chúng. Nếu có thể, hãy biến nó thành một câu đùa thân thiện.[11]
- Tập trung vào người khác có thể rất khó khăn. Luyện tập được điều này sẽ giúp bạn không chú tâm vào mũi của mình trong những tình huống xã hội, cũng như giúp bạn cảm thấy tích cực và dễ mến hơn.
Tìm kiếm sự ủng hộ[sửa]
- Hãy tìm ra những mẫu người lý tưởng với chiếc mũi đặc biệt. Mũi của bạn sẽ không tạo nên hay phá hỏng sự thành công trong cuộc sống của bạn, nhưng việc tìm được những người nổi tiếng có chiếc mũi đặc biệt cũng sẽ rất hữu ích. Đây có thể là mẫu người lý tưởng của bạn khi bạn xây dựng lòng tự tin của bản thân. Một số người nổi tiếng có chiếc mũi đặc biệt như: Barbra Streisand, Bette Midler, Andy Samberg, Sofia Coppola, Oprah Winfrey, và nhiều người khác.
- Tâm sự với một người bạn mà bạn tin tưởng. Nói chuyện với bạn bè về những gì bạn suy nghĩ liên quan tới chiếc mũi của mình.Thông thường, khi bạn bày tỏ nỗi lo lắng của bản thân với người khác, bạn sẽ phát hiện ra rằng bạn là người duy nhất để ý đến chuyện đó.
- Nói chuyện với người thân. Có thể ai đó trong gai đình bạn cũng có chiếc mũi giống bạn. Nói chuyện với người đó về nỗi lo của bạn. Hỏi xem liệu người đó có cảm thấy tự ti bởi vì mũi của họ hay không. Hỏi xem họ đã giải quyết điều đó như thế nào.
- Tham gia nhóm hỗ trợ hình ảnh cơ thể. Kiểm tra quanh khu vực bạn sống xem có nhóm hỗ trợ nào tập hợp những người cùng cảm thấy không hài lòng với vẻ bề ngoài của bản thân giống bạn hay không.
-
Nói
chuyện
với
chuyên
gia
tâm
lý.
Nếu
bạn
vẫn
gặp
vấn
đề
trong
việc
chấp
nhận
ngoại
hình
của
bản
thân,
có
thể
việc
nói
chuyện
với
một
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
lý
có
thể
sẽ
có
ích.
Họ
có
thể
giúp
bạn
giải
quyết
những
cảm
xúc
liên
quan
tới
chiếc
mũi
của
bạn.
Họ
cũng
có
thể
giúp
bạn
đưa
ra
một
số
giải
pháp
giúp
bạn
chấp
nhận
chiếc
mũi
của
mình.
- Hỏi về chứng ám ảnh dị dạng. Những người mắc chứng ám ảnh dị dạng thường nghĩ rằng một bộ phận cơ thể nào đó của họ như mũi bị khuyết tật khiến cho cuộc sống của họ bị hạn chế. Bộ phận cơ thể này ảnh hưởng tới toàn bộ cuộc sống của họ.[12]
Cảnh báo[sửa]
- Hãy luôn nhớ rằng phẫu thuật thẩm mỹ, như nâng mũi, sẽ chỉ là giải pháp tạm thời. Mặc dù ban đầu bạn có thể sẽ cảm thấy nhẹ nhõm nhưng bạn sẽ vẫn có suy nghĩ tiêu cực về chiếc mũi của mình sau khi đã phẫu thuật. Hoặc bạn cũng có thể sẽ chuyển những suy nghĩ tiêu cực đó sang bộ phận khác trên cơ thể. Tốt hơn hết hãy học cách chấp nhận chiếc mũi của bản thân để bạn có thể hạnh phúc khi được là chính mình mà không cần phải nhờ đến phẫu thuật chỉnh hình.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Chakraborty, Rituparna; De, Sonali. “Ngoại hình và mối liên hệ của nó với quan niệm về bản thân của trẻ vị thành niên và thanh thiếu niên.” Nghiên cứu tâm lý. Vol.59(4), Dec 2014, pp. 419-426.
- ↑ http://www.cci.health.wa.gov.au/docs/BDD%20Module%207_SMP2.pdf
- ↑ http://www.apsu.edu/sites/apsu.edu/files/counseling/COGNITIVE_0.pdf
- ↑ http://www.carolinafacialplasticsurgery.com/does-your-nose-grow-with-age/
- ↑ 5,0 5,1 https://www.psychologytoday.com/blog/face-it/201202/3-ways-raise-your-beauty-self-esteem
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/04/06/negative-self-talk-think-positive_n_3009832.html
- ↑ http://www.desiblitz.com/content/the-nose-ring-past-to-present
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2277292/
- ↑ Lavanya, T; Margret, F. Maria. “Mối quan hệ giữa việc nhận thức được ngoại hình với sự yêu thích cá nhân của người trưởng thành.” Tạp chí Ấn Độ về Tâm lý cộng đồng. Vol.9(2), Sep 2013, pp. 338-349.
- ↑ Berner, Michelle L; Fee, Virginia E; Turner, Andrea D.“Chương trình đào tạo kỹ năng xã hội đa thành phần cho bé gái trước độ tuổi vị thành niên gần như không có bạn.” Liệu pháp hành vi gia đình và trẻ nhỏ. Vol.23(2), 2001, pp. 1-18.
- ↑ Kuiper, Nicholas A; Grimshaw, Melissa; Leite, Catherine; Kirsh, Gillian. “Hài hước không phải lúc nào cũng là liều thuốc tốt nhất: Các thành phần cấu tạo cụ thể tạo nên khiếu hài hước và sức khỏe tâm lý. Khiếu hài hước: Tạp chí Thế giới về nghiên cứu khiếu hài hước. Vol.17(1-2), 2004, pp. 135-168.
- ↑ http://www.adaa.org/understanding-anxiety/related-illnesses/other-related-conditions/body-dysmorphic-disorder-bdd