Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Học trong một ngày
Từ VLOS
Có những lúc bạn chợt nhận ra chỉ còn mỗi một ngày để học trước một kỳ thi lớn. Có thể là do bạn trì hoãn hoặc không có thời gian. Tuy nhiên, với tính kỷ luật và tập trung, bạn vẫn có thể thành công trong kỳ thi dù chỉ còn một ngày để chuẩn bị. Tuy rằng tốt nhất vẫn là chuẩn bị trước ít nhất một tuần cho kỳ thi, nhưng cuộc sống đâu phải lúc nào cũng được như ý muốn phải không bạn? Bài viết này sẽ mách cho bạn vài cách để làm bài thi tốt nhất với chỉ một ngày để ôn bài.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tạo môi trường tốt để học[sửa]
-
Tìm
một
nơi
nào
đó
để
học
bài.
[1]
Bạn
nên
học
ở
một
nơi
tách
khỏi
những
yếu
tố
gây
xao
nhãng
như
giường
ngủ
hoặc
bạn
bè.
Một
không
gian
mới
sẽ
giúp
bạn
hoàn
toàn
tập
trung
vào
nhiệm
vụ
trước
mắt.
- Nhớ chọn một nơi mà bạn không phải di chuyển nhiều. Một căn phòng yên tĩnh, thư viện hoặc một quán cà phê là những lựa chọn lý tưởng.
-
Đem
theo
mọi
vật
dụng
cần
thiết.
Liệt
kê
các
phương
tiện
học
tập
cần
thiết
trước
khi
đi
để
không
quên
thứ
gì,
có
thể
gồm
sách
giáo
khoa,
vở
ghi
chép,
máy
tính,
đồ
ăn
vặt,
giấy
ghi
chú,
bút
dạ
quang
và
bất
cứ
thứ
gì
bạn
cần.
- Đừng đem theo bất cứ thứ gì có thể khiến bạn xao nhãng.
- Tắt điện thoại. Trừ khi cần điện thoại để ôn bài, bằng không bạn nên tắt điện thoại khi học. Như vậy bạn sẽ tập trung được lâu hơn mà không bị gián đoạn, đồng thời cũng giảm khả năng bị phân tâm.
-
Quyết
định
xem
bạn
nên
học
cùng
với
ai.
Với
thời
gian
hạn
hẹp
như
thế
này,
có
lẽ
bạn
nên
học
một
mình
là
tốt
nhất.
Tuy
nhiên
đôi
khi
học
cùng
một
nhóm
nhỏ
cũng
hữu
ích,
vì
các
bạn
có
thể
so
sánh
các
ghi
chép
và
cùng
nhau
thảo
luận
về
các
khái
niệm.[2]
Nếu
thấy
việc
học
nhóm
là
có
ích,
bạn
cần
đảm
bảo
chọn
những
bạn
ít
nhất
cũng
giỏi
bằng
bạn,
như
vậy
họ
sẽ
không
kéo
bạn
chậm
lại.[1]
- Cẩn thận khi học với bạn bè. Bạn sẽ rất dễ bị xao nhãng nếu chỉ học với toàn bạn thân. Đảm bảo nhóm học phải có vài thành viên không quen thân lắm.[3]
Tìm các phương pháp học hiệu quả[sửa]
-
Đọc
lại
các
ghi
chép.
Nếu
không
có
vở
ghi
chép,
bạn
cần
copy
lại
ghi
chép
của
bạn
học
đáng
tin
cậy.
Việc
đọc
lại
các
ghi
chú
là
điều
cần
thiết
nhưng
chưa
đủ.
Xem
lại
và
tô
đậm
những
từ
khóa
hoặc
dán
giấy
ghi
chú
để
đánh
dấu
những
phần
quan
trọng.
- Thử viết lại tóm tắt các ghi chép của bạn cho từng chương hoặc các khái niệm chính.[4] Ghi tóm tắt với từ ngữ đơn giản nhất trên một tờ giấy khác.[1] Các dòng tóm tắt này sẽ hướng dẫn bạn ôn bài trong ngày hôm đó.
- Khi ôn bài, bạn nên đọc các ghi chú không theo thứ tự.[1] Điều này sẽ giúp bạn hiểu từng thông tin riêng rẽ thay vì chỉ là một phần trong một chuỗi.
-
Đọc
to
lên
thành
tiếng.
Đọc
to
các
thông
tin
khi
ôn
bài.
Bạn
sẽ
dễ
nhớ
hơn
nếu
bộ
não
vừa
nghe
mà
vừa
phát
âm
thay
vì
chỉ
đọc
thầm.[1]
- Thử giảng giải một chương hoặc khái niệm cho một học sinh tưởng tượng.[5] Điều này bắt buộc bạn phải phát âm rõ ràng và đầy đủ về vấn đề. Khi cố gắng giảng giải cho người khác, bạn sẽ biết mình có nắm rõ vấn đề hay không. Bạn cũng có thể làm điều này khi học nhóm hoặc học cùng một bạn học.
-
Sử
dụng
các
mẹo
ghi
nhớ.
Việc
sử
dụng
một
số
phương
pháp
giúp
ghi
nhớ
sẽ
hữu
ích
khi
bạn
phải
ôn
nhiều
thông
tin
trong
giờ
phút
cuối
cùng.
- Một thông tin được viết đi viết lại nhiều lần có thể giúp não ghi nhớ. Đảm bảo ghi lại một khái niệm hoặc ý tưởng ít nhất 3 lần để phương pháp này có hiệu quả.
- Dùng mẹo gợi nhớ. Mẹo gợi nhớ là các phương pháp giúp trí não lưu giữ thông tin. Tạo ra các vần điệu, những chữ cái viết tắt và bài hát liên hệ với tài liệu đang học để giúp bạn nhớ lại kiến thức đó.
- Làm các thẻ học. Viết các thuật ngữ và định nghĩa đầy đủ của chúng vào một bộ thẻ ghi chú. Chúng sẽ giúp bạn tự kiểm tra trong cả ngày. Phương pháp này cũng hữu ích trong ngày làm bài kiểm tra, vì bạn có thể xem lại trên xe buýt hoặc khi xếp hàng mua đồ ăn trưa.[2]
-
Sử
dụng
sách
giáo
khoa
một
cách
hiệu
quả.
Việc
đọc
lại
sách
giáo
khoa
một
cách
đơn
giản
sẽ
không
giúp
bạn
lưu
giữ
thông
tin,
đặc
biệt
khi
bạn
chỉ
có
một
ngày
để
ôn
bài.
Bạn
nên
xem
lại
phần
tóm
tắt
chương
và
các
từ
khóa
được
tô
đậm
khi
ôn
lại
bài,
đồng
thời
chú
ý
đến
phần
mở
đầu
và
kết
luận
của
chương,
vì
trong
đó
thường
chứa
các
thông
tin
tóm
tắt
cần
thiết.
- Xem các câu hỏi ôn tập ở cuối chương hoặc phần cuối sách giáo khoa. Điều quan trọng là tự kiểm tra bất cứ khi nào có thể để biết rõ hơn những phần nào cần ôn lại.
-
Viết
một
bản
hướng
dẫn
ôn
tập.
Hướng
dẫn
ôn
tập
là
một
phương
pháp
học
hiệu
quả
để
buộc
bạn
phải
xem
lại
toàn
bộ
tài
liệu.
Nó
cũng
có
ích
trong
ngày
thi
vì
bạn
có
thể
xem
lướt
lại.
Ghi
một
danh
sách
các
tài
liệu
cần
ôn
lại,
bao
gồm
các
thuật
ngữ,
dữ
kiện
và
các
khái
niệm
quan
trọng.
Tiếp
đó
xem
lại
và
dùng
giấy
ghi
chú
để
điền
vào
từng
phần,
đánh
máy
hoặc
viết
tay
đều
được.
Việc
ghi
lại
bằng
cách
diễn
đạt
của
chính
mình
sẽ
giúp
bạn
khắc
sâu
vào
trí
não.
- Có thể bạn học của bạn cũng làm một hướng dẫn ôn tập, và bạn sẽ khó cưỡng lại việc mượn bạn mình khi bạn còn quá ít thời gian. Tuy nhiên, việc tự viết hướng dẫn ôn tập sẽ buộc bạn phải viết các thông tin với cách diễn đạt của chính mình, và việc chép lại các tài liệu sẽ giúp bạn ghi nhớ.
-
Nghiên
cứu
bài
kiểm
tra
sắp
phải
làm.
Dù
thời
gian
gấp
gáp,
bạn
cũng
cần
đảm
bảo
chuẩn
bị
tốt
cho
bài
kiểm
tra
tùy
vào
hình
thức
kiểm
tra.
Xem
lại
đề
cương
hoặc
ghi
chú
trong
lớp
để
biết
hình
thức
của
bài
kiểm
tra
sắp
làm.
Nếu
không
biết
chắc,
bạn
cần
hỏi
bạn
học
để
biết
mình
đang
chuẩn
bị
đúng.
- Với bài kiểm tra trắc nghiệm, các câu hỏi thường hướng về các chi tiết và dữ kiện nhỏ, các từ vựng và định nghĩa. Ngoài ra còn có các câu hỏi về chuỗi sự kiện và các bước. Câu hỏi về sự giống nhau và khác nhau cũng thường gặp trong các bài kiểm tra trắc nghiệm. Bạn sẽ khó mà nhớ được mọi chi tiết nhỏ nhặt trong một thời gian ngắn, do đó hãy tập trung vào các lĩnh vực cụ thể thay vì cố gắng chinh phục toàn bộ chủ đề.[6]
- Đối với bài kiểm tra tự luận hoặc các câu hỏi ngắn, bạn sẽ phải có sự hiểu biết tốt về các ý tưởng và chủ đề rộng. Thử chuẩn bị một vài câu hỏi mẫu dựa trên sách giáo khoa và đề cương ôn tập. Cho mình thời gian 15 phút và viết ra dàn ý chi tiết cho từng câu hỏi như khi bạn đang chuẩn bị viết lại thành một bài luận đầy đủ. Đảm bảo ghi nhớ một số thuật ngữ quan trọng và các dẫn chứng mà bạn có thể sử dụng để hỗ trợ cho bài luận trong buổi kiểm tra thực sự.
Đặt ra kế hoạch ôn tập[sửa]
- Biết chính xác nội dung cần học.[1] Đảm bảo biết rõ kiến thức mà bài kiểm tra đòi hỏi. Nội dung cần ôn tập có thể bao gồm các khoảng thời gian, các lý thuyết khoa học hoặc phương trình toán học. Nếu không biết chắc, bạn hãy hỏi bạn học về các tài liệu cần ôn tập cho kỳ kiểm tra. Điều này rất quan trọng cho thành công của bạn, nhất là khi bạn chỉ còn rất ít thời gian.
- Lập lịch trình.[5] Phân chia một ngày thành nhiều giờ và xác định các kiến thức cần tập trung học trong những khoảng thời gian đó. Nhớ dành thời gian để ngủ.
- Liệt kê tất cả những kiến thức cần học. Xem lại đề cương hoặc các tài liệu được phát. Xác định chính xác những kiến thức cần ôn tập và lập danh sách của riêng bạn về các tài liệu cần đọc lại.
-
Nghỉ
giải
lao
nhiều
lần.
Bạn
cần
thường
xuyên
nghỉ
giải
lao
để
khỏi
bị
kiệt
sức.
Cân
nhắc
học
khoảng
45
phút,
sau
đó
nghỉ
15
phút.
Trong
giờ
nghỉ,
bạn
có
thể
thoải
mái
kiểm
ra
email,
dùng
điện
thoại
hoặc
đứng
dậy
và
đi
dạo.
- Có một cách để lên lịch nghỉ giải lao là dùng phương pháp 50/10.[1] Học thật tập trung trong 50 phút. Nhớ không để bị phân tâm. Nếu ngừng lại giữa chừng hoặc bị xao nhãng, bạn phải tính lại 50 phút từ đầu. Tạm nghỉ 10 phút khi đã hoàn thành 50 phút ôn tập. Cách này sẽ buộc bạn phải tăng năng suất hơn nhiều trong thời gian học.
-
Ghi
ra
các
khái
niệm
chính.
Liệt
kê
các
khái
niệm
lý
thuyết
và
khái
niệm
phân
loại,
đảm
bảo
phải
hiểu
các
khái
niệm
đó.
Khi
ôn
tập
vào
phút
cuối,
điều
quan
trọng
là
bạn
phải
hiểu
trước
các
khái
niệm
bao
quát
nhất.[7]
Mặc
dù
bài
kiểm
tra
có
thể
đòi
hỏi
các
chi
tiết
nhỏ,
nhưng
điều
quan
trọng
là
phải
nắm
vững
các
lý
thuyết
chung
trước
để
bạn
có
thể
dựa
vào
đó
mà
đưa
ra
các
dữ
kiện
nhỏ
hơn.
- Sắp xếp các thuật ngữ và dữ kiện theo các nhóm lớn hơn. Phương pháp này gọi là ”đóng gói”. Sẽ dễ nhớ hơn nếu bạn đưa từng khái niệm rời rạc vào mối liên hệ với một tổng thể lớn hơn.[1]
-
Xem
lại
đề
cương.
Thông
thường
giảng
viên
sẽ
phát
đề
cương
từ
đầu
năm
học
hoặc
đầu
học
kỳ,
trong
đó
ghi
chi
tiết
mọi
nội
dung
cần
học
trong
khóa
học
đó.
Bạn
cần
xem
lại
đề
cương
để
đảm
bảo
không
bỏ
sót
phần
nào
cần
học.
- Bạn cũng có thể sử dụng đề cương như bản hướng dẫn ôn tập. Rất có thể là thầy của bạn đã sắp xếp nội dung học một cách cụ thể để hướng dẫn cho sinh viên. Dùng đề cương để ôn lại nội dung cần học với cái nhìn bao quát hơn, đồng thời tìm ra cách sắp xếp tối ưu đối với khối lượng lớn kiến thức đó.
Lời khuyên[sửa]
- Nhớ chuẩn bị đồ ăn vặt tốt cho sức khỏe và uống nhiều nước.[4] Chế độ ăn bổ dưỡng có thể tăng cường chức năng não và giúp bạn lưu giữ thông tin khi học.
- Ngủ nhiều nhất trong khả năng có thể. Có lẽ bạn không ngủ được nhiều như ý muốn khi chỉ còn một ngày để học bài. Tuy nhiên, bộ não sẽ làm việc tốt nhất khi được nghỉ ngơi đầy đủ.[6]. Bạn sẽ có khả năng tập trung tốt hơn vào ngày kiểm tra hôm sau nếu hôm trước không phải thức trắng đêm.
- Bạn sẽ có nhiều khả năng làm bài tốt hơn nếu có hơn một ngày để ôn tập. Nếu có thể, cố gắng lên kế hoạch trước một tuần trong kỳ kiểm tra lần tới.
- Giữ bình tĩnh. Tâm trạng căng thẳng chỉ khiến bạn khó tập trung và làm việc kém hiệu quả.
- Phân chia thời gian theo từng bài (ví dụ như chỉ cần dành 20 phút cho một bài dễ). Ước lượng và giới hạn thời gian học cho từng phần.
- Tập trung khi học bài. Khoảng thời gian tập trung của con người chỉ kéo dài khoảng 45 – 30 phút!
- Tô đậm tài liệu. Chỉ tô đậm các điểm quan trọng.
- Ngày hôm sau, bạn hãy dậy sớm, 5 giờ sáng chẳng hạn, và xem lại các phần tô đậm. Nếu hoàn tất sớm thì bạn có thể đi ngủ lại.
- Khi đang học, bạn hãy tưởng tượng/hình dung mình trong tình huống đó.
- Ngồi thiền trước khi học hoặc khi cảm thấy mệt. Thiền sẽ giúp bạn thư giãn đầu óc và tập trung tốt hơn.
- Nhạc không lời có thể giúp bạn tập trung hơn.
- Việc ghi nhớ các kiến thức bao giờ cũng khó trước khi chúng trở nên dễ! Nếu lần đầu không thành công, bạn hãy tiếp tục cố gắng.
Cảnh báo[sửa]
- Không bàn bạc về đáp án và không đánh giá bài làm của mình sau khi giờ kiểm tra kết thúc. Điều này có thể làm giảm sự tự tin của bạn.
- Không thảo luận với bạn bè vào phút cuối cùng trước khi làm bài kiểm tra; bạn có thể bị lẫn lộn. Chỉ hỏi bạn bè về những điều bạn không biết.
- Không thức cả đêm. Hậu quả của việc thiếu ngủ có thể xảy ra khi bạn đang làm bài kiểm tra – bạn sẽ dễ mất tập trung và mắc sai sót.
- Khi học nhồi nhét trước kỳ kiểm tra, bạn đang cố gắng đưa một khối lượng lớn thông tin vào não cùng một lúc và hy vọng là những kiến thức đó sẽ tuôn ra vào đúng lúc (khi làm bài). Kết cuộc là bạn sẽ quên mất những điều đã được nhồi nhét trước đó, và điều đó có thể làm hại bạn về sau (ví dụ như trong kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ). Tốt hơn là bạn nên học mỗi ngày một ít trong cả học kỳ. Như vậy, bạn sẽ thực sự tiếp thu được kiến thức.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 http://www.gearfire.net/10-ways-cram-successfully/
- ↑ 2,0 2,1 https://www.unigo.com/in-college/college-experience/crunch-time-how-to-study-if-you-have-one-week-one-day-or-one-hour
- ↑ https://www.unigo.com/in-college/college-experience/crunch-time-how-to-study-if-you-have-one-week-one-day-or-one-hour
- ↑ 4,0 4,1 http://www.hercampus.com/school/bryant/last-minute-studying-tips
- ↑ 5,0 5,1 http://kidshealth.org/teen/school_jobs/school/test_terror.html#
- ↑ 6,0 6,1 http://time.com/3847660/last-minute-exam-tips/
- ↑ http://www.usnews.com/education/blogs/professors-guide/2010/12/10/top-15-hot-tips-for-finals