Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kéo dài tuổi thọ
Từ VLOS
Bạn muốn sống đến hơn 100 tuổi? Bí quyết đó là cần phải luôn chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần trong suốt quãng đời của mình. Có như vậy bạn mới có thể làm tăng tuổi thọ cũng như luôn có được sức khỏe tốt để tận hưởng cuộc sống.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thực hiện Lối sống Lành mạnh[sửa]
-
Luyện
tập
thể
dục
thể
thao.
Điều
này
giúp
tăng
cường
sức
khỏe
cả
về
thể
chất
lẫn
tinh
thần.
Các
hoạt
động
thể
chất
làm
tăng
cường
sức
mạnh
cơ
thể,
giúp
kiểm
soát
cân
nặng,
và
cải
thiện
cân
bằng
cũng
như
sự
dẻo
dai.
Đồng
thời,
khi
tập
luyện
cơ
thể
sẽ
giải
phóng
chất
endorphin
giúp
thư
giãn
và
cảm
thấy
sảng
khoái
hơn.
- Nên kết hợp thể dục nhịu điệu với các bài tập rèn luyện thể lực.
- Các bài tập thể dục nhịp điệu giúp tăng cường nhịp tim và cải thiện sức bền thể lực. Bạn có thể thực hiện các hoạt động như đi bộ, đi bộ nhanh, bơi lội, và nhiều môn thể thao khác. Mỗi tuần nên tập luyện từ 75 đến 150 phút.
- Hoạt động rèn luyện thể lực như nâng tạ giúp cải thiện tỷ trọng xương và làm tăng cường cơ bắp. Bạn nên tập luyện hai lần mỗi tuần để đạt hiệu quả tốt.
-
Chủ
động
trong
việc
phát
hiện
và
chữa
trị
các
vấn
đề
liên
quan
đến
sức
khỏe.
Nếu
không
đi
khám
thường
xuyên,
bạn
sẽ
có
nguy
cơ
bỏ
qua
một
số
bệnh
tật
phát
sinh
trong
cơ
thể.
Trong
trường
hợp
kéo
dài
lâu,
các
bệnh
này
sẽ
có
biến
chứng
nghiêm
trọng
và
khó
chữa
khỏi
hơn.[1][2]
- Đi khám sức khỏe định kỳ một năm một lần. Tiến hành chụp phim nếu bác sỹ yêu cầu.
- Trong trường hợp mắc bệnh mãn tính, bạn cần tham khảo ý kiến bác sỹ để cải thiện tình trạng hoặc ngăn ngừa bệnh phát triển.
- Theo dõi tình trạng của các thành viên trong gia đình và thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe.
-
Tránh
các
rủi
ro
không
cần
thiết
làm
ảnh
hưởng
đến
cuộc
sống.
Tai
nạn
trong
khi
chơi
thể
thao
hoặc
lái
xe
là
những
nguyên
nhân
phổ
biến
gây
nên
chấn
thương
sọ
não
và
cột
sống.
- Lái xe cẩn thận, thắt đai an toàn nếu lái xe ô tô, và không vượt quá tốc độ cho phép.[3]
- Khi đi bộ qua đường cần chú ý các phương tiện xung quanh. Quan sát hai bên để tránh xe cộ.
- Mặc đồ bảo hộ khi chơi thể thao, đặc biệt là các môn có nguy cơ rủi ro cao như bóng đá, cưỡi ngựa, leo núi, nhảy bungee, nhảy dù, trượt tuyết và lướt ván.
- Tránh xa các chất độc hại ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Bao gồm chất gây ô nhiễm, thuốc trừ sâu, hơi hóa chất, và amiăng
-
Không
nên
uống
nhiều
rượu
bia.
Phụ
nữ
được
khuyến
cáo
chỉ
nên
uống
một
ly
và
với
nam
giới
là
từ
1
đến
2
ly
mỗi
ngày.[4]
- Rượu bia với lượng thấp sẽ tốt cho sức khỏe miễn là bạn duy trì được tình trạng thể lực tốt và không lạm dụng chúng.
- Uống quá nhiều rượu bia có thể làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư đường tiêu hóa, bệnh tim, đột quỵ, huyết áp cao, bệnh gan, và bị thương tích trong tai nạn.[5]
- Không uống rượu bia kết hợp với thuốc, kể cả loại thuốc tự mua không cần kê đơn, nếu không sẽ gây ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe.
- Không uống rượu bia khi lái xe.
-
Hút
thuốc
lá
làm
giảm
tuổi
thọ
đáng
kể.
Ngay
cả
khi
làm
bạn
với
thuốc
trong
nhiều
năm,
bạn
cũng
nên
cố
gắng
từ
bỏ
nhằm
cải
thiện
sức
khỏe
và
giúp
kéo
dài
tuổi
thọ
hơn.
Hút
thuốc
sẽ
làm
gia
tăng
nguy
cơ
mắc
các
bệnh
sau
đây:[6]
- Bệnh phổi, kể cả ung thư
- Ung thư thực quản, thanh quản, họng, miệng, bàng quang, tuyến tụy, thận, và cổ tử cung
- Đau tim
- Đột quỵ
- Bệnh tiểu đường
- Rối loạn mắt như đục thủy tinh thể
- Nhiễm trùng hô hấp
- Bệnh nướu răng
-
Không
sử
dụng
ma
túy
làm
tổn
hại
sức
khỏe
thể
chất
và
tinh
thần.
Bản
thân
loại
thuốc
phiện
này
có
tác
động
xấu
lên
cơ
thể
cũng
như
khi
được
trộn
với
các
chất
gây
hại
khác.
Hơn
nữa
việc
sử
dụng
ma
túy
sẽ
gây
nên
các
vấn
đề
sức
khỏe
dưới
đây:[7]
- Mất nước
- Hoảng loạn
- Mất trí nhớ
- Rối loạn tâm thần
- Động kinh
- Hôn mê
- Tổn thương não
- Tử vong
Ăn uống Hợp lý[sửa]
-
Tăng
cường
khả
năng
chữa
lành
vết
thương
bằng
chất
đạm.
Cơ
thể
chúng
ta
dùng
đạm
để
hình
thành
tế
bào
mới,
và
điều
này
đóng
một
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
hồi
phục
tổn
thương
mô.[8]
- Ngoài thịt và sản phẩm động vật thì bạn cũng có thể bổ sung chất đạm bằng rau củ quả.
- Chất đạm thường có trong thịt, sữa, cá, trứng, đậu nành, các loại đậu và hạt.
- Đối với người lớn nên ăn 2-3 khẩu phần thức ăn giàu đạm mỗi ngày. Còn nhu cầu của trẻ em sẽ thay đổi tùy theo lứa tuổi.
-
Tăng
cường
sinh
lực
cơ
thể
bằng
việc
ăn
nhiều
trái
cây
và
rau
quả.
Trái
cây
hình
thành
từ
hoa
của
cây
trong
khi
rau
củ
sinh
trưởng
từ
thân
cây,
lá
nụ
và
rễ
cây.
Các
loại
rau
củ
quả
là
nguồn
cung
cấp
vitamin
và
khoáng
chất
dồi
dào
giúp
cơ
thể
luôn
khỏe
mạnh
để
bạn
có
thể
sống
lâu
hơn.
[9]
- Trái cây gồm có quả mọng, đậu, ngô, đậu, dưa chuột, ngũ cốc, các loại hạt, dầu oliu, ớt, bí ngô, bí, hạt hướng dương, và cà chua. Rau quả bao gồm các loại cần tây, rau diếp, rau bina, súp lơ, bông cải xanh, củ cải, cà rốt và khoai tây.
- Trái cây và rau quả chứa nhiều chất xơ và vitamin nhưng ít calo và chất béo. Việc ăn nhiều trái cây và rau củ quả giúp giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh ung thư, tim mạch, huyết áp cao, đột quỵ và tiểu đường.
- Mỗi ngày bạn nên ăn từ 4 đến 5 khẩu phần rau củ quả.
-
Cung
cấp
năng
lượng
cho
cơ
thể
bằng
carbohydrat.
Carbohydrat
có
trong
đường,
tinh
bột
và
chất
xơ.
Cơ
thể
hấp
thu
năng
lượng
bằng
cách
phá
vỡ
các
hợp
chất
này.
Đường
đơn
dễ
hấp
thụ
hơn
so
với
đường
phức.[10]
- Đường đơn có trong trái cây, sữa, các sản phẩm làm từ sữa, rau củ quả và bánh kẹo.
- Carbohydrat phức có trong các loại đậu, đậu Hà Lan, đậu lăng, đậu phộng, khoai tây, bắp, đậu xanh, củ cải vàng, bánh mì ngũ cốc nguyên hạt.
- Carbonhydrat cung cấp một nửa số ca-lo hấp thụ hằng ngày, đa số là carbonhydrat phức thay vì đường đơn.
-
Hạn
chế
chất
béo.
Cơ
thể
chúng
ta
cần
chất
béo
để
hấp
thụ
vitamin,
kiểm
soát
viêm
nhiễm,
máu
đông
và
duy
trì
chức
năng
não,
nhưng
bạn
không
nên
ăn
quá
nhiều
chất
này.[11]
- Bơ, phô mai, sữa nguyên kem, thịt và dầu thực vật là các nguồn cung cấp chất béo dồi dào.
- Ăn quá nhiều chất béo làm tăng lượng cholesterol, hình thành nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch và đột quỵ. Bạn có thể giảm lượng chất béo tiêu thụ bằng cách ăn các loại thịt nạc, thịt gia cầm, cá, và uống sữa ít béo.[8]
- Các nhà hàng thường chế biến món ăn có hương vị hấp dẫn với các thành phần chất béo cao như kem, sữa nguyên kem, hay bơ. Để có thể kiểm soát lượng chất béo trong thức ăn, bạn nên tự mình nấu nướng ở nhà.
-
Nạp
đủ
vitamin
và
khoáng
chất
thông
qua
chế
độ
ăn
uống
lành
mạnh.
Việc
ăn
uống
cân
bằng
hợp
lý
cung
cấp
cho
cơ
thể
đủ
lượng
vitamin
và
khoáng
chất
cần
thiết.
Các
chất
này
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
duy
trì
chức
năng
cơ
thể,
tự
chữa
lành
và
phát
triển.[12]
- Vitamin và khoáng chất có trong nhiều loại thực phẩm, đặc biệt là trái cây, rau củ quả, ngũ cốc nguyên hạt, thịt và các sản phẩm từ sữa.
- Trong trường hợp cơ thể chưa nạp đủ vitamin và khoáng chất, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để thêm thực phẩm bổ sung vitamin tổng hợp và đa khoáng chất.
- Phụ nữ mang thai và trẻ em có nhu cầu vitamin và khoáng chất khác so với người bình thường.
-
Ăn
ít
muối.
Cơ
thể
chỉ
cần
một
lượng
muối
nhỏ
để
duy
trì
chức
năng
cơ
bắp
và
thần
kinh,
hơn
nữa
là
kiểm
soát
lượng
máu
và
huyết
áp.
Tuy
nhiên,
việc
ăn
thức
ăn
quá
mặn
trong
thời
gian
dài
sẽ
không
tốt
cho
sức
khỏe
của
bạn.[13]
- Ăn quá nhiều muối có thể dẫn đến cao huyết áo và làm cho các bệnh tim mạch, gan thận trở nên trầm trọng hơn.
- Nhiều loại thực phẩm đã có muối sẵn hoặc được thêm vào giúp món ăn đậm đà hơn.
- Đối với người lớn chỉ nên ăn một thìa nhỏ muối mỗi ngày. Nếu gặp vấn đề về sức khỏe, bạn nên giảm lượng muối hấp thụ.
- Tránh các loại thức ăn nhanh. Loại thực phẩm này không chỉ giàu chất béo mà còn chứa lượng muối rất cao.
-
Uống
nước
để
thanh
lọc
cơ
thể.
Việc
uống
nhiều
nước
sẽ
giúp
thải
độc
tố
ra
khỏi
cơ
thể,
duy
trì
chức
năng
thể
lực,
và
thận
luôn
hoạt
động
tốt.[14]
- Người lớn cần uống 4 lít nước mỗi ngày. Các yếu tố như cân nặng, mức độ hoạt động, và thời tiết sẽ thay đổi lượng nước cần nạp.
- Để tránh tình trạng khát nước thì bạn cần phải uống nước thường xuyên.
- Trong trường hợp đi tiểu không thường xuyên hoặc nước tiểu có màu vàng đục, bạn cần phải uống thêm nước.
Giảm Căng thẳng[sửa]
-
Duy
trì
các
mối
quan
hệ
xã
hội
gần
gũi
để
bảo
vệ
sức
khỏe
tinh
thần.
Bạn
bè
và
người
thân
là
những
người
giúp
chúng
ta
luôn
vui
vẻ
thoải
mái
và
quên
đi
phiền
muộn
trong
cuộc
sống.[15]
- Duy trì các mối quan hệ xã hội bằng các hình thức như viết thư, gọi điện hoặc gặp mặt trực tiếp. Việc sử dụng phương tiện truyền thông cũng giúp gắn kết mọi người lại gần nhau hơn.
- Việc giao tiếp xã hội thường xuyên sẽ giúp bạn thư giãn và xua tan mọi căng thẳng.
- Nếu cảm thấy bị cô lập, bạn nên tìm kiếm hỗ trợ từ một nhóm hoặc người tư vấn.
-
Ngủ
đủ
giấc
để
cơ
thể
luôn
dẻo
dai
linh
hoạt.
Nếu
không
tình
trạng
căng
thẳng
tâm
lý
sẽ
trở
nên
trầm
trọng
hơn
do
việc
thiếu
ngủ
gây
nên.[16]
- Trong khi ngủ cơ thể chúng ta có thêm năng lượng để chiến đấu với bệnh tật cũng như chữa lành vết thương.
- Nên ngủ ít nhất từ 7 đến 8 tiếng mỗi đêm. Một số người sẽ cần ngủ nhiều hơn tùy thuộc vào thể trạng của họ.
- Duy trì sở thích riêng để luôn vui vẻ trong cuộc sống. Như vậy bạn sẽ có thêm động lực hơn và tránh không bị rơi vào tình trạng căng thẳng.
-
Dành
thời
gian
để
thư
giãn.
Cho
dù
chỉ
là
thời
gian
rảnh
hay
kỹ
thuật
thư
giãn
bài
bản,
bạn
có
thể
lựa
chọn
sắp
xếp
phù
hợp
với
nhu
cầu
của
bản
thân
hoặc
thử
nhiều
cách
khác
nhau
nhằm
tìm
ra
hoạt
động
ưa
thích
nhất:[16][17]
- Mường tượng không gian thanh tịnh
- Thư giãn cơ bắp bằng cách tập trung kéo căng và sau đó giãn mỗi nhóm cơ bắp trong cơ thể
- Thiền
- Yoga
- Mát xa
- Thái Cực Quyền
- Liệu pháp âm nhạc hay nghệ thuật
- Thở sâu
-
Nuôi
dưỡng
hạnh
phúc.
Dành
thời
gian
tận
hưởng
cuộc
sống
và
làm
những
điều
có
ý
nghĩa
đối
với
bản
thân.
- Làm việc có mục đích rõ ràng. Nhiều người thích tham gia các công việc tình nguyện trong thời gian rảnh.
- Tăng cường hoạt động của não bằng phương pháp kích thích trí tuệ. Đó có thể là bạn bè, gia đình, hay tham gia các khóa học, làm nghề thủ công, học tập mà có thể giúp bạn luôn tràn đầy nhiệt huyết với thế giới xung quanh.
- Kết nối với những người xung quanh. Đối với một số người đó có thể là người thân, bạn bè, tổ chức tôn giáo, hay cộng đồng. Bất kỳ người nào luôn gần gũi với bạn sẽ giúp bạn luôn vui vẻ và trẻ trung trong tâm hồn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/mens-health/in-depth/mens-health/art-20047764
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/womens-health/in-depth/womens-health/art-20045466?pg=1
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/spinal-cord-injury/basics/causes/con-20023837
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/alcohol/art-20044551
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/alcohol/art-20044551?pg=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/nicotine-dependence/basics/complications/con-20014452
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/drug-addiction/basics/complications/con-20020970
- ↑ 8,0 8,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002467.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/expert-blog/fruit-vegetable-difference/bgp-20056141
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002469.htm
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000104.htm
- ↑ https://nccih.nih.gov/health/vitamins
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002415.htm
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002471.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-management/art-20044289?pg=2
- ↑ 16,0 16,1 16,2 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-management/art-20044289?pg=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/relaxation-technique/art-20045368?pg=2