Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Khóc ngay tại chỗ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Khóc ngay Tại chỗ)
Đôi khi cuộc sống đòi hỏi bạn phải khóc dù cho bạn không muốn. Đó có thể là khi bạn phải diễn xuất trong một vở kịch trên sân khấu hoặc trên ti vi, khi bạn cần bổ sung kĩ năng này vào đơn xin việc hoặc có thể là khi người bạn thân khiến bạn vô cùng bực mình và bạn khóc để dừng lại phản ứng của người bạn đó. Bất kể lí do là gì, bạn cũng đều có thể khóc ngay tại chỗ nếu bạn làm theo những mẹo nhỏ sau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sử dụng cảm xúc của bạn[sửa]
-
Đặt
bản
thân
bạn
vào
một
trạng
thái
tâm
lý
thật
xúc
động.
Người
ta
thường
nói
rằng
suy
nghĩ
chính
là
nguyên
nhân
khiến
chúng
ta
khóc,
và
trong
trường
hợp
cần
gây
xúc
động
này
thì
câu
nói
trên
hoàn
toàn
hợp
lí.
Hãy
cố
nghĩ
về
một
điều
gì
đó
khiến
bạn
cực
kì
buồn.
Ví
dụ,
hãy
nghĩ
đến
sự
mất
mát
của
một
thành
viên
yêu
quý
trong
gia
đình,
một
người
bạn
hay
một
con
thú
cưng,
lần
chia
tay
với
bạn
trai
hay
bạn
gái,
lần
dự
đám
tang,
khi
bạn
đánh
mất
thứ
gì
đó
mà
bạn
rất
trân
trọng
hoặc
cảm
giác
khi
bạn
bỏ
lỡ
một
mục
tiêu
mà
bạn
đã
rất
cố
gắng
để
đạt
được.
Những
điều
này
sẽ
giúp
bạn
bắt
đầu
có
được
trạng
thái
tâm
lí
cần
thiết
để
khóc.
- Nếu bạn không thể hoặc không muốn nghĩ đến những chuyện đã xảy ra trong quá khứ thì hãy nghĩ đến một người mà bạn yêu mến bị tổn thương. Đối với một số người, cách làm thông minh là không bao giờ nhớ lại một sự kiện buồn đã thực sự xảy ra. Việc nhớ lại có khả năng gây chấn động mạnh về mặt cảm xúc và dẫn tới buồn bã kéo dài. Thay vào đó, hãy tưởng tượng về một sự kiện có thể xảy ra trong tương lai, giả vờ như một thành viên trong gia đình bạn qua đời hay bị thương, hoặc nhớ lại cảnh buồn từ một bộ phim.
-
Hãy
nhấn
mạnh
vào
cảm
xúc
sẽ
khiến
bạn
khóc.
Đa
phần
mỗi
người
đều
có
một
số
chuyện
khiến
họ
tự
động
thấy
“sụt
sịt”
và
khi
nhớ
lại
chuyện
đó,
những
giọt
nước
mắt
cứ
thế
tuôn
trào.
Đó
có
thể
là
một
chuyện
hoàn
toàn
dễ
hiểu,
ví
dụ
như
cách
cha
mẹ
hoặc
một
nhân
vật
có
quyền
thế
đối
xử
với
bạn,
hoặc
một
câu
chuyện
hết
sức
bất
ngờ
xảy
ra
trong
quá
khứ
như
sự
cố
trên
tàu
lượn
vài
năm
trước.
Có
chuyện
gì
khiến
bạn
luôn
muốn
khóc
khi
nghĩ
đến
mặc
dù
chuyện
đó
khá
nhỏ
nhặt
hay
không?
- Hãy tưởng tượng như bạn đang ở trong khoảnh khắc đó. Tuy nhiên, bạn cần chú ý phải điều khiển cảm xúc của mình sau đó. Nếu sự cố đó khiến bạn khóc nhưng nó lại đặc biệt gây tổn thương thì tốt nhất là đừng nên nhớ lại.
-
Hãy
nghĩ
về
bản
thân
theo
cách
khác.
Rất
nhiều
người
sợ
rằng
bản
thân
mình
không
đúng
với
hình
tượng
mà
chúng
ta
cố
gắng
trở
thành.
Bạn
có
thể
thấy
khá
sợ
hãi
khi
đối
mặt
với
ý
nghĩ
rằng
bản
thân
không
giống
với
những
gì
mình
nghĩ.
Đây
có
thể
là
một
nguồn
tạo
nước
mắt
hiệu
quả.
Bạn
không
muốn
coi
mình
là
người
như
thế
nào?
Sẽ
ra
sao
nếu
bạn
thực
sự
là
người
như
vậy?
- Một khi đã xác định được con người mà bạn không muốn trở thành (yếu ớt, xấu xí, đáng thương, vv.) thì hãy nắm lấy điều đó. Hãy để nỗi sợ đó tuôn trào ra ngoài qua những giọt nước mắt. Hãy giả vờ như điều đó là sự thật. Bạn sẽ cảm thấy như thế nào? Nhớ rằng bạn cần quên đi nỗi sợ ngay sau đó!
-
Sử
dụng
trí
tưởng
tượng
của
bạn.
Một
số
người
không
thể
khóc
trước
một
vấn
đề
cá
nhân
hoặc
họ
có
thể
gặp
nguy
hiểm
nếu
làm
vậy.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
sở
hữu
một
trí
tưởng
tượng
đặc
biệt
phong
phú
thì
bạn
có
thể
tạo
dựng
nên
một
chuyện
gì
đó
gây
nên
nỗi
buồn
tương
tự.
Câu
chuyện
đó
không
cần
có
mặt
bất
cứ
ai
mà
bạn
quen
hay
yêu
mến
hoặc
ngay
cả
bản
thân
bạn
nữa.
Khi
nghĩ
về
thế
giới,
điều
gì
khiến
bạn
thấy
muốn
khóc?
Bạn
nên
nhớ
rằng
đó
cũng
có
thể
là
những
giọt
nước
mắt
hạnh
phúc.
- Bạn có thể thử nghĩ về điều gì đó đáng buồn như những chú cún con bị bỏ lại bên đường. Bạn muốn cứu cả đám cún nhưng nếu may mắn, bạn lại chỉ có thể mang về một chú. Khi ôm chú cún mà bạn cứu được, bạn đưa mắt nhìn tất cả những chú cún không được ôm kia.
- Bạn cũng có thể nghĩ đến những điều đáng mừng như những người lính được đoàn tụ với gia đình, những cặp đôi đã cao tuổi vẫn nắm tay nhau sau 50 năm, hoặc những người chịu phân biệt đối xử đã vượt lên trên hoàn cảnh của mình. Đó cũng là những khoảnh khắc có thể gây xúc động.
-
Tránh
xa
thế
giới
bên
ngoài.
Khi
đang
cố
gắng
ép
bản
thân
khóc
ngay
tại
chỗ,
bạn
cần
tránh
xa
tất
cả
những
tác
động
đến
từ
thế
giới
bên
ngoài
và
hoàn
toàn
thu
mình
lại.
Hãy
chìm
sâu
và
giải
phóng
tất
cả
cảm
xúc
trong
con
người
bạn,
chỉ
tập
trung
vào
mình
bạn
mà
thôi.
Đừng
nghĩ
đến
môi
trường
xung
quanh
hay
tình
huống
khi
đó.
Việc
làm
chủ
những
suy
nghĩ,
kí
ức
của
bạn
và
những
gì
bạn
nghe
được
từ
thế
giới
bên
ngoài
(ví
dụ
như
có
ai
đó
đang
cố
gắng
làm
bạn
bình
tĩnh
lại
chẳng
hạn)
sẽ
quyết
định
xem
bạn
khóc
có
nhiều,
có
thảm
thiết
và
có
lâu
hay
không.
- Hãy nhớ rằng việc khóc cũng có tác dụng tốt đối với sức khoẻ. Khóc còn có thể giúp bạn buồn ngủ và sẽ thật tuyệt vời nếu bạn có thể ngủ ngon sau một ngày hoặc một đêm dài.
-
Hãy
mỉm
cười!
Chỉ
cần
dùng
tay
che
mặt
thì
nụ
cười
cũng
tạo
hiệu
ứng
tương
tự.
Đôi
khi
sẽ
thật
khó
để
phân
biệt
được
một
người
đang
cười
hay
đang
khóc
nếu
họ
làm
đúng
cách.
Khi
cúi
mặt
giữa
hai
bàn
tay,
hãy
cố
gắng
khiến
cho
đôi
mắt
của
bạn
đỏ
lên
một
chút
bằng
cách
dùng
nắm
đấm
tay
xoa
mắt
vì
nếu
không
làm
như
vậy
thì
bạn
sẽ
rất
dễ
bị
phát
hiện.
Và
nhớ
đừng
cười
khi
bỏ
tay
ra!
Biện
pháp
này
phát
huy
tác
dụng
tốt
nhất
trên
sân
khấu
vì
khán
giả
không
ngồi
đủ
gần
để
nhìn
được
rõ
ràng
những
giọt
nước
mắt
trên
gương
mặt
bạn.
- Đôi khi bạn có thể cười đến chảy nước mắt, vì vậy hãy thử nghĩ về điều gì đó buồn cười hoặc nhờ một người bạn diễn có khiếu hài hước kể chuyện cười cho bạn trước khi quay hoặc diễn cảnh đó. Tuy nhiên hãy nhớ phải làm mặt buồn khi nước mắt bắt đầu tuôn ra!
- Bạn có thể nhận thấy rằng một vài người cười khi họ cảm thấy lo lắng hay khó chịu. Nếu bạn thấy giả khóc quá khó khăn thì hãy thử bắt chước cách thể hiện cảm xúc này.
Sử dụng cơ thể bạn và những đồ vật khác[sửa]
-
Làm
cho
đôi
mắt
bạn
khó
chịu.
Một
phương
pháp
phổ
biến
để
kích
thích
nước
mắt
là
làm
cho
đôi
mắt
bạn
bị
khó
chịu.
Dĩ
nhiên
là
bạn
phải
cẩn
thận
với
cách
làm
này
và
nhớ
rằng
một
vài
phương
thức
có
thể
gây
ra
đôi
chút
đau
đớn
(và
khiến
bạn
khóc
thật):
- Dùng ngón tay mở mí mắt và giữ như vậy trong vòng 2 phút.
- Hãy cố gắng để mắt bạn tiếp xúc với không khí càng lâu càng tốt. Giữ cho mắt mở lâu nhất có thể và đừng nhắm mắt cho đến khi nước mắt bạn bắt đầu rơm rớm. Khi mở to mắt một lúc, mắt bạn sẽ bị khô và cay. Đừng nhắm mắt khi thấy mắt bắt đầu đau, nếu không bạn sẽ chẳng nhỏ được một giọt nước mắt nào cả.
- Đặt mắt lại gần một chiếc quạt. Việc nhìn vào luồng không khí cũng có thể khiến bạn khóc.
- Nhẹ nhàng đặt một ngón tay lên con ngươi. Hành động này sẽ khiến cho mắt bạn bị kích thích và có thể gây chảy nước mắt. Hãy cẩn thận đừng để tay chọc vào mắt.
- Khi kéo mí mắt trên xuống mí mắt dưới sẽ tạo ra những giọt nước mắt giống thật.
-
Dụi
mắt.
Hãy
nhắm
mắt
lại
và
dụi
lên
mí
mắt
khoảng
25
giây.
Mở
mắt
ra
và
nhìn
chằm
chằm
vào
một
thứ
gì
đó
cho
đến
khi
nước
mắt
bắt
đầu
tuôn
chảy.
Ban
đầu
bạn
có
thể
không
thành
công
nhưng
biện
pháp
này
thực
sự
rất
có
tác
dụng.
Dụi
mắt
có
thể
khiến
mắt
bạn
bị
sưng
nhưng
nếu
làm
nhẹ
nhàng
thì
nó
cũng
có
thể
giúp
làm
vùng
da
quanh
mắt
đỏ
hơn.
- Đừng bao giờ dụi mắt bằng những gia vị cay như ớt, bột ớt cay hay bột cà ri vì bạn sẽ không chỉ khóc thật mà phải chịu đau đớn cực kì dữ dội và có thể gây tổn thương cho mắt.
-
Cắn
lòng
môi.
Hãy
nghĩ
đến
một
điều
gì
đó
khiến
bạn
vô
cùng
khó
chịu
và
nhìn
chằm
chằm.
Bạn
cũng
có
thể
cho
tay
vào
trong
túi
quần
và
cấu
đùi
mình.
Một
chút
đau
đớn
có
thể
giúp
những
giọt
nước
mắt
bắt
đầu
tuôn
chảy.
- Thử nắm thật chặt mũi đến nỗi bạn không thể thở được, sau đó tập trung cắn trong miệng. Khi không khí không thể lưu thông thì những cơ quan cảm giác trong miệng bạn sẽ dễ dàng tập trung vào cơn đau hơn, và sau đó bạn có thể chảy nước mắt.
-
Kết
hợp
cả
các
bộ
phận
khác
trên
cơ
thể.
Việc
kết
hợp
hành
động
với
những
bộ
phận
khác
trên
cơ
thể
có
thể
giúp
bạn
nhỏ
nước
mắt.
Bạn
có
thể
tham
khảo
một
vài
ví
dụ
như
sau:
- Thử ngáp liên tục. Ngáp sẽ giúp cho bạn chảy nước mắt (đặc biệt là khi bạn cảm thấy hơi mệt mỏi).
- Đôi khi bạn có thể khóc bằng cách hít vào đằng sau cuống họng thay vì khí quản. Đây cũng là lí do vì sao ngáp khiến bạn khóc. Hoặc cũng có khi hành động này cũng có thể chỉ khiến bạn ngáp mà thôi!
- Hãy thử cấu một vài phần nhạy cảm trên cơ thể bạn như phần da nối giữa ngón cái và ngón trỏ hay da bên dưới mắt và rồi nước mắt sẽ tự động chảy ra.
-
Sử
dụng
một
củ
hành
đã
cắt.
Cắt
hành
chưa
rửa
là
một
biện
pháp
rất
hữu
hiệu
để
kích
thích
nước
mắt.
Tuy
vậy,
biện
pháp
này
có
lẽ
phù
hợp
với
các
vở
kịch
hơn
vì
sẽ
thật
khó
giả
khóc
gần
một
người
mà
bạn
muốn
đánh
lừa
nếu
bạn
cầm
củ
hành
trong
tay
vì
cả
hai
người
đều
bắt
đầu
chảy
nước
mắt!
- Bạn có thể trốn sang một căn phòng khác, cầm một vài miếng hành và đưa lại gần mặt, hấp thu luồng hơi gây cay mắt đó rồi bước ra ngoài.
-
Dùng
một
vài
biện
pháp
giả
nước
mắt.
Nhẹ
nhàng
bôi
một
chút
cao
con
hổ
-
một
loại
cao
bạc
hà
gốc
dầu
hoặc
dung
dịch
rửa
tay
lên
phần
dưới
mắt.
Bạn
có
thể
thấy
hơi
cay
mắt
nhưng
nước
mắt
sẽ
rất
thật.
Tuy
nhiên,
hãy
cẩn
thận
đừng
bôi
quá
nhiều
và
đừng
để
những
thứ
này
rơi
vào
mắt.
- Bạn cũng có thể sử dụng thuốc nhỏ mắt để làm cho khuôn mặt bạn như đang đẫm nước mắt. Chỉ cần nhỏ một vài giọt bên dưới khoé mắt để nước chảy xuống khuôn mặt bạn thật tự nhiên.
Giả khóc tự nhiên[sửa]
-
Hãy
làm
mặt
khóc.
Để
làm
được
điều
này,
bạn
thường
phải
nhắm
mắt
và
nhăn
nhó
mặt
một
chút.
Thông
qua
việc
nhớ
lại
cảm
giác
trên
gương
mặt
khi
bạn
khóc
thật,
bạn
có
thể
tưởng
tượng
mình
đang
làm
những
chuyển
động
gương
mặt
đó.
- Nhướn khoé miệng của bạn xuống dưới một chút.
- Cố gắng nhướn góc trong lông mày lên phía trên.
- Nhăn cằm lại giống như một người đang chuẩn bị chửi rủa. Động tác này có thể trông rất giả tạo nên hãy cẩn thận.
-
Tập
trung
vào
nhịp
thở
của
mình.
Nhịp
thở
là
một
trong
những
đặc
điểm
giúp
thuyết
phục
người
khác
rằng
bạn
đang
buồn.
Hãy
bắt
đầu
khóc
nức
nở
bằng
cách
tạo
ra
những
tiếng
khóc,
đồng
thời
thở
thật
sâu.
Hãy
liên
tục
hít
vào
như
thể
bạn
đang
thở
gấp,
và
bạn
cũng
có
thể
thêm
vào
một
vài
tiếng
nấc
nữa.
- Nếu không ai để ý thì hãy chạy tại chỗ khoảng vài phút để khiến cơ thể mệt hết hơi. Nếu làm được điều này thì da bạn có thể trở nên đỏ hơn ở một số chỗ, tạo nên đặc điểm thường có khi khóc.
-
Sử
dụng
những
cử
động
cơ
thể
thường
thấy
khi
khóc.
Khi
đã
tạo
được
nước
mắt,
khuôn
mặt
khi
khóc
và
nhịp
thở
mạnh,
hãy
thêm
vào
dáng
đứng
khi
khóc.
Bạn
có
thể
tham
khảo
một
vài
gợi
ý
dưới
đây:
- Dùng hai bàn tay che mặt và cúi thấp đầu xuống.
- Nhìn đi chỗ khác và cố gắng giả vờ như bạn đang không khóc – một kiểu lừa “hai mang”!
- Cắn môi như thể bạn đang rất cố gắng để không khóc. Môi dưới run run cũng tạo hiệu ứng rất tốt, chỉ cần nhớ đừng làm cho quá giả là được.
- Tựa đầu lên bàn hoặc các vật dụng khác trước mặt bạn để biểu lộ sự tuyệt vọng hoặc cố gắng trấn tĩnh bản thân.
-
Giọng
nói
của
bạn
cũng
cần
thật
thuyết
phục.
Khi
nói,
hãy
thu
hẹp
dây
thanh
quản
của
bạn
lại.
Cố
gắng
nói
lắp
các
từ
và
thêm
vào
những
đợt
hít
vào
thật
sâu
để
gia
tăng
hiệu
ứng.
Hãy
tạo
ra
những
âm
thanh
thật
dữ
dội
và
nói
dông
dài
về
những
thứ
khiến
bạn
“buồn”.
Thông
thường,
bạn
cần
thả
trôi
bản
thân
theo
cảm
xúc.
Bí
quyết
nằm
ở
việc
tự
thuyết
phục
bản
thân
rằng
mình
đang
khóc
cũng
như
bạn
đang
thuyết
phục
những
người
khác
vậy.
- Về căn bản thì đây là hiệu ứng “tâm trí điều khiển tất thảy” và bạn càng diễn thì cơ thể bạn sẽ càng hưởng ứng và tạo ra hiệu ứng mà bạn muốn.
-
Nếu
bạn
đang
ở
trên
sân
khấu
thì
có
thể
lựa
chọn
những
thỏi
tạo
nước
mắt.
Nếu
vai
diễn
sắp
tới
của
bạn
là
một
tác
phẩm
kịch
nghệ
nghiêm
túc
thì
đừng
lo
lắng
về
việc
phải
tự
khóc.
Thỏi
hoặc
chai
bạc
hà
tạo
nước
mắt
là
những
công
cụ
thường
được
sử
dụng
trong
các
bộ
phim
dài
tập
hay
ngắn
tập
trên
ti
vi
và
trong
nhà
hát
kịch.
Thỏi
bạc
hà
dùng
để
bôi
một
chút
bên
dưới
mắt
còn
chai
bạc
hà
thì
dùng
dạng
xịt.
Cả
hai
công
cụ
đều
đem
lại
hiệu
quả
tức
thì.
- Các diễn viên truyền hình hoặc điện ảnh đều được làm việc với cả một đoàn kĩ thuật viên và nghệ sĩ. Mặc dù có một số ngôi sao điện ảnh sử dụng những kĩ thuật chuyên nghiệp thì rất nhiều diễn viên tìm đến một giải pháp dễ dàng hơn.
-
Để
dành
một
ít
nước
mắt
về
sau.
Vì
bạn
đang
giả
vờ
nên
sẽ
không
có
cảm
xúc
thực
sự
để
tiếp
tục
khóc.
Nếu
cuối
cùng
bạn
khóc
thật
thì
cũng
đừng
mong
là
mình
có
thể
khóc
thêm
nữa
vì
một
lúc
sau,
đôi
mắt
bạn
sẽ
trở
nên
mỏi
mệt
và
không
thể
nhỏ
thêm
giọt
nước
mắt
nào
nữa,
đặc
biệt
là
bạn
thiếu
cảm
xúc
để
giữ
cho
bản
thân
khóc
thật
lâu
như
khi
một
chuyện
gì
đó
cực
kì
đáng
buồn
xảy
ra.
Hãy
nhanh
chóng
nín
khóc
để
mắt
bạn
được
nghỉ
ngơi.
- Bạn cũng cần để tâm trí mình được nghỉ ngơi. Khóc khiến bạn khá mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần. Đừng khiến bản thân mệt mỏi hơn mức cần thiết.
Lời khuyên[sửa]
- Cố gắng không khóc. Nếu bạn không thể khiến mình khóc thì đôi khi không khóc lại là biện pháp hay hơn, nhưng hãy cư xử như bạn đang cố gắng kìm nước mắt. Đôi lúc mọi người thường thấy xúc động hơn với cử chỉ này, đặc biệt là nếu bạn thường thể hiện mình là một người có tâm hồn cứng rắn. Điều này cũng giúp việc giả khóc đáng tin hơn vì nó khiến cho bạn có vẻ mềm yếu hơn.
- Nhìn chằm chằm vào một nguồn ánh sáng chói trong khoảng một phút và cố gắng không chớp mắt, sau đó hãy chớp mắt thật nhiều và bạn sẽ chảy nước mắt.
- Khi diễn trong các vở kịch thì hãy thử tưởng tượng mình chính là nhân vật đó.
- Để luyện tập thì hãy thử khóc theo diễn viên trong một bộ phim.
- Một số người khóc khi họ cực kì giận dữ. Nếu bạn thuộc típ người này thì hãy nghĩ đến một điều gì đó khiến bạn tức giận.
- Thử nháy mắt thật nhanh, đôi khi làm vậy cũng khiến nước mắt tuôn ra.
- Đừng làm quá lên hoặc hành động lộ liễu vì bạn có thể khiến người bạn đang cố thuyết phục có thể nghi ngờ. Hãy cư xử như thể bạn không muốn khóc trước mặt họ và làm ra vẻ xấu hổ một chút. Bạn cũng có thể xin lỗi vì đã khóc!
- Đầu tiên, hãy dụi mắt (bằng tay sạch), sau đó hãy cứ nhìn chằm chằm. Đừng chớp mắt. Bạn càng mở mắt lâu thì càng dễ dàng chảy nước mắt hơn.
- Hãy nghĩ về điều gì đó thật buồn, ví dụ như kỉ niệm đáng buồn nhất mà bạn từng gặp phải và nhớ lại nó. Đừng chỉ nhớ một cách đơn thuần mà hãy làm “sống lại” kí ức đó trong đầu.
- Cố gắng xoa mũi và làm nó đỏ lên để tỏ vẻ như bạn đang khóc khi giấu mặt sau bàn tay.
- Hãy kiếm một cây son có chứa chất thành phần thuốc và bôi một ít vào bên dưới mắt, nhưng đừng bôi vào trong mắt vì nó có chứa bạc hà và có thể khiến mắt bạn bị rát.
- Bạn có thể nghĩ đến một điều gì đó đáng buồn như một chú cún bị chết hay một em bé đang chuẩn bị làm phẫu thuật.
- Nghe một bài hát buồn và hát theo. Nếu bạn có thể liên hệ với nội dung trong bài hát thì nó có thể tác động đến cảm xúc của bạn.
- Nghĩ về một thành viên nào đó trong gia đình bạn đã qua đời, điều đó sẽ khiến bạn khóc.
- Nhìn đi chỗ khác khi ai đó hỏi bạn có ổn không và vùi đầu vào đầu gối để trông giống như bạn đang khóc.
- Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu ai đó khóc thầm thì có nghĩa là họ không muốn bị chú ý, còn nếu một người khóc to thì họ đang muốn được dỗ dành. Hãy nhớ lấy điều này khi giả khóc.
- Đừng nghĩ quá nhiều đến việc khóc, nếu bạn quá ép buộc bản thân phải khóc thì bạn sẽ không bao giờ khóc được.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu đeo kính áp tròng thì hãy tự hiểu là bạn sẽ không thể áp dụng đa phần những cách thức nêu trên.
- Đảm bảo rằng bạn không bị mất nước. Nếu đang bị mất nước thì bạn sẽ khó nhỏ nước mắt hơn.
- Đừng làm những động tác kì dị khiến khuôn mặt bạn không thoải mái mà thay vào đó hãy thả lỏng các cơ mặt.
- Nếu bạn trang điểm đậm thì việc giả khóc chắc chắn sẽ làm hỏng lớp trang điểm của bạn và bạn sẽ cần trang điểm lại. Tuy nhiên, những dòng chuốt mi bị lem chắc chắn sẽ giúp tăng thêm hiệu ứng.
- Đừng bao giờ nhìn vào mặt trời để khiến mắt bạn chảy nước vì bức xạ từ mặt trời ở hầu hết các khoảng thời gian trong ngày sẽ làm hỏng thị giác của bạn.
- Nếu bạn thấy quá buồn khi nghĩ về một ai đó đã qua đời thì đừng sử dụng cách này. Hãy nghĩ đến một điều gì đó không quá đáng buồn như vậy, ví dụ như bạn không được chọn vào đội thể thao hay không đạt được mục tiêu mà bạn đã rất cố gắng. Những ví dụ này vẫn đáng buồn nhưng sẽ không khiến bạn buồn chán cả ngày đâu.
- Đừng để rơi kem Vicks (một loại kem ngừa ho dạng bôi) vào mắt vì bạn sẽ bị đau khủng khiếp. Hãy rửa sạch bằng nước ngay lập tức nếu loại kem này lỡ chạm vào mắt.
- Đừng làm mắt bạn bị kích thích quá mức. Bạn có thể gây tổn hại cho mắt nếu không cẩn thận.
- Đừng sử dụng sai cách hay lạm dụng kĩ thuật này khi ở bên những người bạn của mình. Việc lạm dụng có thể gây tổn hại đến mối quan hệ và đánh mất niềm tin.