Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Khôi phục tình bạn
Từ VLOS
Cho dù là do điều chỉnh lối sống, mâu thuẫn, hoặc phát triển sở thích khác biệt, thỉnh thoảng, mọi người đều từng phải trải nghiệm sự phai nhạt trong tình bạn. Có lẽ bạn đã thay đổi quan điểm và muốn giải quyết bất đồng cũ, hoặc chỉ đơn giản là muốn giảm thiểu khoảng cách giữa bạn và người bạn cũ. May mắn thay, có những bước rõ ràng và hữu ích mà bạn có thể thực hiện để thể hiện sự quan tâm trong việc tái kết nối và bắt đầu quá trình khôi phục tình bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Truyền tải hy vọng về việc khôi phục tình bạn[sửa]
- Là người chủ động. Không nên chờ đợi bạn của bạn liên lạc trước tiên. Nếu bạn muốn tái kết nối với họ, bạn nên chủ động, bằng cách liên lạc hoặc mời bạn bè đến chơi. Một cuộc điện thoại hoặc email là biện pháp nhanh chóng, dễ dàng, và đầy tôn trọng để bạn truyền tải mong muốn trò chuyện hoặc dành thời gian cho người đó. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc lựa chọn của mình về cách thức để liên lạc.
-
Liên
lạc
theo
cách
phù
hợp.
Tùy
thuộc
vào
khoảng
cách
của
cả
hai,
bạn
có
thể
lựa
chọn
nhiều
cách
khác
nhau.
Mức
độ
thân
thiết
trong
tình
bạn
và
bối
cảnh
khiến
cả
hai
trở
nên
xa
cách
là
nhân
tố
quan
trọng
khi
suy
nghĩ
về
phương
pháp
tiếp
cận
người
bạn
cũ.[1]
- Nếu bạn chỉ đơn giản là không gặp mặt hoặc trò chuyện với bạn của mình trong một khoảng thời gian, bạn có thể liên lạc với họ như thông thường. Tin nhắn trên mạng xã hội mà cả hai đều sử dụng có thể đem lại hiệu quả. Gửi email sẽ tốt hơn vì đây là phương pháp giao tiếp đáng tin cậy và an toàn. Chúng ta cũng có xu hướng thường xuyên kiểm tra email.
- Gửi thư. Nếu bạn đã từng có mâu thuẫn với bạn của mình, bạn nên cố gắng không khơi gợi lại hận thù cũ. Tránh khiến cho người đó có cảm giác như thể họ bị ép buộc phải trả lời bạn. Không nên chỉ đơn thuần gọi điện cho người đã từng có mối bất hòa với bạn; vì điều này sẽ khiến họ cảm thấy không thoải mái hoặc thậm chí là khó chịu nhiều hơn. Một tấm thiệp hoặc lời nhắn gửi sẽ cho phép họ có thời gian để suy nghĩ về cách hồi đáp.
- Tránh nhắn tin. Mặc dù nhắn tin là biện pháp tuyệt vời để truyền tải thông tin hoặc gửi đi một câu chào hỏi nhanh chóng, nó không phải là phương pháp hiệu quả để khôi phục lại mối quan hệ. Nếu bạn có cảm giác như mối quan hệ của bạn khá bình thường và đủ thoải mái để bạn có thể liên lạc bằng tin nhắn, nhưng đã lâu bạn không trò chuyện với người đó, bạn nên gọi điện thoại cho họ. Cách tiếp cận càng trực tiếp bao nhiêu sẽ giúp bạn bày tỏ mong muốn chân thành của bạn trong việc tái kết nối với người đó bấy nhiêu.
-
Đừng
lo
lắng
về
khoảng
thời
gian
xa
cách.
Không
nên
có
cảm
giác
như
tình
bạn
đã
kết
thúc
hoặc
trở
nên
kém
quan
trọng.
Tình
bạn
sẽ
thay
đổi
khi
con
người
kết
hôn,
chuyển
nhà,
hoặc
sinh
con.
Nếu
bạn
đang
nhớ
về
một
người
bạn
cũ,
có
cơ
hội
là
người
đó
cũng
đang
mong
nhớ
bạn.
Cô
gắng
tái
kết
nối
là
hành
động
hoàn
toàn
phù
hợp.
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoàn cảnh. Nếu sự xa cách là do người bạn của bạn đã phải trải qua sự thay đổi to lớn trong cuộc sống, và gần đây, bạn cũng trải qua thay đổi tương tự, bạn sẽ sớm nhận ra rằng vào lúc này, cả hai cùng sở hữu nhiều điểm tương đồng hơn bao giờ hết![1]
- Không nên tiếp tục chờ đợi! Bạn càng dành nhiều thời gian để nhớ nhung người bạn cũ mà không hành động bao nhiêu, bạn sẽ càng trở nên xa cách bấy nhiêu. Bạn cần nhớ rằng không trò chuyện với một người nào đó trong một khoảng thời gian là điều bình thường. Thật ra, bạn có thể sẽ biến một ngày của họ trở nên tươi đẹp hơn bằng cách cho họ biết bạn luôn suy nghĩ về họ và muốn hàn gắn với họ.
- Hãy kiên trì, nhưng đừng hăm hở quá mức. Nếu người đó không trả lời, hoặc thực hiện điều này với thái độ do dự, bạn nên cố gắng bày tỏ hy vọng muốn hàn gắn với họ. Tuy nhiên, không nên nóng vội. Bạn nên tạm ngừng trong một khoảng thời gian giữa các lần liên lạc. Nếu họ chỉ đơn giản là không hồi đáp, bạn nên chấp nhận sự thật là họ chưa sẵn sàng hoặc không muốn nối lại tình bạn với bạn trong tương lai gần.[1]
Gặp gỡ bạn cũ sau khi xa cách[sửa]
-
Duy
trì
sự
ngắn
gọn
cho
cuộc
gặp
gỡ
đầu
tiên.
Bạn
nên
biết
rằng
hiện
tại
không
giống
như
quá
khứ.
Có
thể
bạn
của
bạn
đã
thay
đổi
một
cách
đáng
kể.
Không
nên
hy
vọng
họ
sẽ
vẫn
là
người
bạn
như
ngày
xưa
khi
cả
hai
không
còn
thân
thiết
với
nhau.
- Áp đặt sự kỳ vọng lên một người nào đó sẽ ảnh hưởng đến cảm giác của bạn đối với họ, điều này không công bằng và sẽ hình thành kỳ vọng không chính đáng về khả năng khôi phục tình bạn.
- Bạn nên hẹn nhau đi uống cà phê hoặc đi ăn trưa thay vì đi chơi tối. Hành động này sẽ cho phép cả hai tương tác một cách bình thường hơn mà không sở hữu quá nhiều giả định hoặc kỳ vọng về cuộc gặp gỡ.[1]
-
Xin
lỗi.
Nếu
bạn
cần
phải
xin
lỗi
vì
một
vấn
đề
nào
đó,
bạn
nên
thực
hiện
càng
sớm
càng
tốt.
Hãy
nhớ
trung
thực
tuyệt
đối.
Bạn
cần
hiểu
rằng
bạn
của
bạn
có
thể
vẫn
còn
trải
nghiệm
cảm
xúc
tiêu
cực
về
chuyện
đã
diễn
ra
với
cả
hai,
và
điều
này
thậm
chí
cũng
có
thể
xảy
đến
với
bạn
khi
gặp
lại
người
đó.
- Nếu bạn là người có lỗi vì đã thực hiện hành động nào đó dẫn đến mâu thuẫn, thậm chí chỉ là một phần, bạn nên thừa nhận lỗi lầm.
- Nói với bạn của bạn rằng bạn sẵn sàng bỏ qua mọi chuyện cũng như trò chuyện về vấn đề đã xảy ra nếu họ muốn.[2]
- Bạn có thể nói: "Nam, mình rất xin lỗi vì cuộc tranh cãi ngày trước. Bạn có muốn đi uống nước với mình và tán gẫu vào một ngày nào đó hay không?"
- Hoặc "Nhi, bạn biết không, mình cảm thấy rất tồi tệ về cách cư xử của mình vào ngày hôm đó. Mình rất xin lỗi bạn. Mình rất vui nếu cả hai có thể gặp nhau vào một ngày nào đó nếu bạn muốn".
-
Lắng
nghe
và
tôn
trọng.
Bạn
phải
nhớ
duy
trì
sự
tôn
trọng
khi
tương
tác
với
người
khác,
và
đặc
biệt
là
khi
tương
tác
với
bạn
bè.
Một
trong
những
cách
chắc
chắn
nhất
để
thể
hiện
sự
tôn
trọng
đối
với
người
khác
là
thông
qua
việc
chăm
chú
lắng
nghe
trong
suốt
cuộc
trò
chuyện.
Để
có
thể
hiểu
rõ
cảm
giác
hoặc
suy
nghĩ
của
đối
phương,
bạn
nên
cân
nhắc
quan
điểm
của
họ.[3]
-
Rèn
luyện
cách
lắng
nghe
tích
cực.
Đặc
biệt,
trong
suốt
cuộc
trò
chuyện
có
ý
nghĩa,
bạn
nên
nhớ
tuân
theo
lời
khuyên
sau
để
có
thể
lắng
nghe
một
cách
chú
tâm:[4]
- Tóm tắt lại điều mà đối phương nói khi bạn không chắc chắn.
- Khuyến khích bạn của bạn tiếp tục bày tỏ thông qua cụm từ ngắn như “Rồi sao nữa?” hoặc "Thật sao!?”
- Sử dụng câu nói bắt đầu bằng chủ từ “Tôi” khi hồi đáp. Lặp lại mọi điều mà người đó đang trình bày, bắt đầu bằng “Tôi cảm thấy như thể …”
- Nếu bạn không hiểu rõ một vấn đề nào đó, bạn nên nêu câu hỏi về chúng.
-
Rèn
luyện
cách
lắng
nghe
tích
cực.
Đặc
biệt,
trong
suốt
cuộc
trò
chuyện
có
ý
nghĩa,
bạn
nên
nhớ
tuân
theo
lời
khuyên
sau
để
có
thể
lắng
nghe
một
cách
chú
tâm:[4]
-
Nhắc
lại
kỷ
niệm
vui.
Bất
kể
tình
bạn
của
bạn
đang
nằm
trong
phạm
vi
nào,
chắc
chắn
bạn
sẽ
sở
hữu
kỷ
niệm
tích
cực
từ
trải
nghiệm
mà
cả
hai
cùng
chia
sẻ
với
nhau
trong
quá
khứ.
Bạn
nên
nhắc
lại
một
vài
khoảnh
khắc
vui
vẻ
mà
bạn
và
người
đó
đã
từng
có,
đặc
biệt
là
ký
ức
có
thể
khiến
cả
hai
bật
cười.
- Bằng cách gợi lại kỷ niệm vui của mình, bạn của bạn có thể sẽ nhắc lại ký ức tương tự của họ, và hai bạn sẽ ghi nhớ về tình bạn nhiều hơn là khi từng người ghi nhớ về chúng một cách độc lập.
- Nếu không thể làm sống lại sự hào hứng trong việc dành thời gian cùng nhau, ít nhất, phương pháp này cũng sẽ giúp khôi phục cảm giác tích cực mà cả hai dành cho nhau.
Xem xét lại tình bạn của bản thân sau khi tái kết nối[sửa]
-
Tha
thứ.
Bạn
nên
nhớ
rằng
bước
này
sẽ
theo
sau
quá
trình
xin
lỗi.
Bạn
không
chỉ
cần
phải
tha
thứ
cho
người
bạn
mà
bạn
hy
vọng
có
thể
tiếp
tục
mối
quan
hệ
với
họ,
bạn
còn
cần
phải
tha
thứ
cho
họ
ngay
cả
khi
họ
không
xin
lỗi.
Nếu
bạn
và
người
đó
không
thể
giải
quyết
hoàn
toàn
một
vấn
đề
nào
đó,
bạn
vẫn
có
thể
sở
hữu
tình
bạn
thân
ái.
- Bạn cần phải biết rằng trong bất kỳ một tình bạn nào, cả hai người tham gia đều có cơ hội để học hỏi và phát triển. Tôn trọng lẫn nhau sẽ giúp hai bạn tìm kiếm sự tích cực trong mối quan hệ mà cả hai đã có và đang cố gắng phát triển.[3]
-
Theo
sát
kế
hoạch.
Nếu
bạn
thật
lòng
muốn
gặp
gỡ
nhau,
bạn
nên
nhanh
chóng
hành
động
bằng
cách
thiết
lập
kế
hoạch
cụ
thể.
Trò
chuyện
với
nhau
về
thời
gian
rảnh
của
bạn
trong
tuần
tới
và
ít
nhất
là
phải
xác
định
được
rõ
ngày
giờ
để
gặp
nhau.
- Nếu bạn không rảnh vào ngày hẹn như bạn đã hy vọng, bạn nên tìm cách thỏa hiệp. Tránh dời cuộc hẹn sang dịp khác nếu có thể; thay vì đi ăn trưa, bạn có thể cùng nhau đi uống cà phê. Nếu bạn không thể có mặt, bạn cần tái thiết lập kế hoạch cụ thể khác.[5]
- Nếu người đó mời bạn đi chơi, đừng ngần ngại! Không có bất kỳ điều gì có thể nhanh chóng kết thúc tình bạn hơn là hành động liên tục từ chối cơ hội dành thời gian cho nhau.
- Hãy cho phép bạn của bạn có không gian riêng. Cần phải hiểu rằng khi tình bạn đã được hàn gắn, đặc biệt là sau một khoảng thời gian dài, cảm giác mà bạn nhận được sẽ không giống như trước đây.[1] Ngay cả khi sẽ khó để cả hai chia sẻ về cuộc sống của mình, bạn vẫn có thể trân trọng tình bạn của nhau – có lẽ bạn chỉ cần phải chấp nhận sự thật là bạn sẽ không thể gặp gỡ bạn của mình nhiều như bạn muốn.
- Cân nhắc xem liệu bạn có thể khôi phục lại tình bạn hay không. Hy vọng hoặc kỳ vọng của bạn trong việc tái kết nối với một người bạn nào đó có thể sẽ khác biệt với kỳ vọng của họ, ngay cả khi họ sẵn sàng gặp gỡ bạn. Nếu cả hai gặp nhau, nhưng quá trình khôi phục tình bạn có vẻ như sẽ không xảy ra, bạn nên cố gắng để lại thông điệp rằng cả hai vẫn tôn trọng nhau đủ để tiếp tục liên lạc với nhau trong tương lai. Hiện tại, bạn không nên cho phép bản thân trở nên căng thẳng trước tình huống nằm ngoài sự kiểm soát của bạn.[6]
-
Cần
nhớ
rằng
không
phải
tình
bạn
nào
cũng
giống
nhau.
Cũng
như
không
phải
tình
bạn
nào
cũng
sẽ
luôn
duy
trì
như
cũ.
Vì
vậy,
tình
bạn
không
bao
giờ
có
thể
trở
nên
hoàn
hảo.
Quan
trọng
hơn
là
bối
cảnh
của
mối
quan
hệ
giữa
người
với
người
sẽ
thay
đổi
một
cách
bất
ngờ.
- Không nên oán giận bạn bè khi họ thay đổi. Bạn nên chấp nhận con người hiện tại của họ, tương tự như cách bạn chấp nhận họ khi cả hai đã từng thân thiết hơn với nhau.[7]
- Thấu hiểu sự khác nhau giữa các loại tình bạn. Trong cuộc sống, bạn sẽ hình thành mối quan hệ từ mức độ quen biết xã giao, tình bạn thông thường, cho đến tình bạn thân thiết. Bạn nên dành thời gian và công sức để nuôi dưỡng mối quan hệ với người trân trọng khoảng thời gian với bạn, tôn trọng quan điểm của bạn, và khuyến khích bạn phát triển theo tốc độ như bạn lựa chọn.[7]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.besthealthmag.ca/best-looks/how-to-revive-a-dormant-friendship/
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB10001424053111903999904576468143132143026
- ↑ 3,0 3,1 https://www.psychologytoday.com/blog/in-therapy/201303/forgiveness-vs-reconciliation
- ↑ http://psychcentral.com/lib/become-a-better-listener-active-listening/
- ↑ https://www.psychologies.co.uk/four-tips-how-revive-your-friendships
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-friendship-doctor/200910/5-tips-mending-tattered-friendship
- ↑ 7,0 7,1 https://www.psychologytoday.com/blog/inviting-monkey-tea/201303/when-old-friends-stop-being-good-friends