Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Không đeo bám người khác
Từ VLOS
Có bao giờ bạn bị người khác nói là đeo bám hay dai như đỉa không? Bạn có hay phấn khích quá mức mỗi khi có một người bạn hoặc một mối quan hệ mới và khiến bạn thường xuyên chú ý tới họ, kết quả là người đó càng trở nên xa lánh bạn? Nếu số lần bạn gọi điện, nhắn tin hay gởi email nhiều hơn hẳn đối phương thì chắc hẳn bạn sẽ nhận ra sự hồ hởi quá mức cần thiết này sẽ khiến đối phương mất hứng. Hãy tham khảo Bước 1 để biết nguyên nhân dẫn tới phản ứng thái quá như vậy, và cách lấy tự tin để ngăn mình lại.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm kiếm Sự thăng bằng[sửa]
-
Giảm
tốc
độ.
Mối
quan
hệ
nào
cũng
phát
triển
theo
tốc
độ
riêng
của
nó,
vì
thế
bạn
không
cần
phải
đốt
cháy
giai
đoạn
hay
vội
vã
tiến
về
phía
trước
để
được
làm
“người
tri
kỷ”
hay
“bạn
thân”,
chỉ
vì
lý
do
mọi
thứ
quá
tuyệt.
Hãy
nâng
niu
trân
trọng
sự
mới
mẻ
và
cảm
giác
hưng
phấn
khi
sở
hữu
cái
mới
đó,
đơn
giản
vì
chẳng
bao
lâu
nữa
nó
sẽ
không
còn
mới.
Cảm
giác
không
biết
rồi
mối
quan
hệ
này
sẽ
đi
đến
đâu
luôn
làm
bạn
tò
mò
đến
khó
chịu,
nhưng
đồng
thời
cũng
rất
tuyệt
vời!
Hãy
kiên
trì
và
học
cách
gặm
nhấm
sự
hưng
phấn
đó,
và
đừng
đẩy
mối
quan
hệ
ấy
tới
nhịp
độ
chưa
phù
hợp.
Nếu
không
bạn
sẽ
mất
đi
niềm
vui
và
chỉ
rước
thêm
căng
thẳng
mà
thôi.
- Nếu bạn có một buổi đi chơi rất vui vẻ với người bạn gái mới vào tối thứ Sáu, thì chắc chắn bạn sẽ rất háo hức được gặp lại cô ấy càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, thay vì gọi điện ngay cho cô ấy vào sáng thứ Bảy để lên kế hoạch, bạn nên chờ thêm vài ngày. Hãy tận hưởng thời gian vui vẻ vừa qua, và cũng là cho cô ấy cơ hội giống như bạn. Tới lần hẹn gặp sau, lúc ấy cả hai bạn đều rất trông đợi được gặp lại nhau, và đó là lúc làm cho thời gian bên nhau của hai bạn ngọt ngào nhất.
-
Đừng
nhìn
mọi
thứ
bằng
màu
hồng.
Một
phần
lý
do
khiến
người
ta
đôi
khi
có
cảm
giác
hưng
phấn
quá
mức
là
bởi
vì
chúng
ta
có
khuynh
hướng
lý
tưởng
hóa
đối
phương
trong
thời
gian
đầu
quen
biết.
Khi
gặp
một
người
nào
đó
lần
đầu
tiên
mà
bạn
đã
có
cảm
giác
hợp
với
họ,
bạn
sẽ
dễ
dàng
hoang
tưởng
về
một
mối
quan
hệ
tuyệt
vời.
Mà
hoang
tưởng
thường
đi
kèm
với
mong
đợi
quá
chứng
mực,
và
đôi
khi
những
mong
đợi
này
lại
không
thực
tế.
Ngay
bây
giờ
có
thể
bạn
đã
nghĩ
mình
sẽ
dành
chọn
cuộc
đời
cho
cô
ấy,
nhưng
đó
chính
là
cách
bạn
dọn
đường
cho
những
thất
vọng
sau
này.
- Hãy nhớ nhắc nhở mình rằng người mới xuất hiện ấy cũng chỉ là một con người bình thường, và vì vậy họ cũng “không hoàn hảo”. Họ cũng mắc sai lầm và bạn phải sẵn sàng tha thứ, đừng tỏ ra thất vọng vì họ không hoàn mỹ như bạn nghĩ.
-
Thực
hiện
chiến
thuật
“có
qua
có
lại”.
Hãy
thử
tưởng
tượng
hai
bạn
đang
chơi
trong
một
trận
đấu
quần
vợt
hay
bóng
chuyền.
Mỗi
khi
bạn
yêu
cầu
một
cuộc
gặp
gỡ
chính
là
lúc
bạn
đánh
bóng
về
phía
sân
của
họ,
sau
đó
bạn
phải
chờ
họ
đánh
bóng
lại.
Bạn
sẽ
không
đánh
thêm
quả
bóng
nào
khác,
bởi
vì
bạn
muốn
biết
liệu
họ
có
còn
hứng
thú
chơi
nữa
hay
không.
Nếu
người
mong
chờ
là
bạn
thì
chắc
chắn
bạn
sẽ
lo
lắng.
Nếu
đúng
là
vậy
thì
hãy
hít
thở
thật
sâu
và
ráng
chờ
thêm.
Một
khi
bạn
đã
tìm
cách
liên
lạc
với
ai
(gởi
email,
gọi
điện,
gởi
tin
nhắn)
thì
không
cần
thiết
phải
liên
lạc
lại
lần
nữa.
Trường
hợp
bạn
thật
sự
thấy
cần
phải
gởi
thêm
một
tín
hiệu
khác
cho
họ,
thì
có
khả
năng
xảy
ra
những
trường
hợp
sau
đây:
- Họ chưa nhận được tin nhắn của bạn.
- Họ quá bận rộn đến độ chưa thể phản hồi lại. Nếu tin tưởng người này thì bạn nên giả dụ họ rơi vào trường hợp như vậy.
- Họ chưa muốn hẹn hò với bạn vào thời điểm này.
- Nhớ giữ không gian riêng tư. Cho dù quan hệ giữa hai bạn khăng khít tới cỡ nào thì việc dành quá nhiều thời gian cho nhau sẽ trở nên ngột ngạt. Ngay khi người đó thực sự yêu bạn thì họ cũng không muốn bám theo bạn từng bước. Nếu bạn thấy mình không thể xa người ấy chỉ vài phút thì sớm muộn gì bạn cũng phải thất vọng. Có thể bạn cảm thấy rất khó, nhưng hãy cố lùi lại và dành cho họ ít không gian riêng tư. Hãy xa nhau vài đêm và làm những việc mình thích, đừng gọi điện hay nhắn tin trong một thời gian. Chắc chắn mối quan hệ của bạn rồi sẽ tiến triển tốt, vì người ta đã có câu “càng xa càng nhớ”.
-
Nhận
ra
dấu
hiệu
người
ấy
không
còn
quan
tâm.
Điều
này
đôi
khi
xảy
ra,
có
thể
vì
nhiều
lý
do
khác
nhau,
nhưng
chắc
chắn
một
điều
là
bạn
có
tỏ
ra
quan
tâm
hơn
cũng
“không
bao
giờ”
thay
đổi
được
suy
nghĩ
của
họ.
Sự
kiên
trì
không
phải
là
giải
pháp!
Thái
độ
đó
có
thể
là
cách
họ
muốn
rút
lui
mà
không
phải
gặp
mặt
bạn.
Bạn
có
thúc
giục
cỡ
nào
cũng
không
thể
thay
đổi
cảm
nhận
của
họ,
và
tận
đáy
lòng
bạn
biết
rõ
điều
đó.
Nếu
người
nào
không
có
đủ
sự
lịch
thiệp
để
phản
hồi
thông
điệp
của
bạn
thì
họ
cũng
không
đáng
để
làm
phí
thời
gian
của
bạn.
Bạn
xứng
đáng
được
đối
xử
tốt
hơn
thế.
- Khả năng người đó có tính hời hợt. Một số người không giỏi chuyện hẹn hò hay giữ gìn tình bạn, họ thỉnh thoảng hay quên và lười biếng. Mặc dù vậy, đa phần trường hợp nếu ai đó không phản hồi thông điệp của bạn, nguyên nhân là do họ định làm thế chứ không phải họ quên gọi lại.
- Cũng có trường hợp người đó đang rất cần thời gian để tập trung vào các công việc khác. Việc không trả lời không có nghĩa họ muốn kết thúc mối quan hệ.
- Tôn trọng mong muốn của người khác. Bị ngó lơ hay bị làm mặt lạnh có thể khiến bạn cảm thấy bị khước từ, vâng, đó chính là sự khước từ và đã làm tổn thương bạn. Một khi họ đã quyết định một mình tiến về phía trước thì bạn không còn cách nào khác. Đừng mất thời gian của mình và hãy quên đi việc thúc ép họ. Việc trả đũa hay cố làm tổn thương họ chỉ làm hai người càng xa cách hơn.
-
Mong
muốn
của
bạn
có
thật
sự
được
đáp
ứng?
Nếu
người
đó
không
thẳng
thừng
từ
chối,
mà
có
thái
độ
bông
đùa
hay
dường
như
muốn
trêu
trọc
tình
cảm
của
bạn,
bạn
nên
cân
nhắc
liệu
có
cần
họ
trong
cuộc
đời
mình
hay
không.
Việc
bạn
muốn
dành
thời
gian
cho
bạn
bè
hay
người
yêu
của
mình
không
thể
biến
bạn
thành
người
“đeo
bám”.
Tất
cả
các
mối
quan
hệ
đều
cần
“một
ít”
thời
gian
và
công
sức
để
giữ
gìn.
Nếu
người
đó
khiến
bạn
cảm
thấy
mình
đang
đòi
hỏi
quá
nhiều,
nhưng
bạn
hiểu
rõ
mình
không
quá
đáng
như
vậy,
thì
có
lẽ
chính
người
đó
mới
có
vấn
đề.
- Xác định xem mình cần dành bao nhiêu thời gian và sự quan tâm cho mối quan hệ đó, và bạn muốn nhận lại bao nhiêu. Nếu mong đợi của bạn hợp lý nhưng họ thường xuyên làm bạn thất vọng hay lờ bạn đi, đây là lúc bạn cần tìm một người bạn khác hay một nửa quan trọng khác, người tôn trọng giá trị và sự quan tâm của bạn.
- Các mối quan hệ thường mất cân bằng. Trong hầu hết các mối quan hệ, thường thì sẽ có một bên nỗ lực nhiều hơn. Điều đó là bình thường, vì chắc chắn có những lúc người này bận rộn nhưng người kia thường nhắn tin, gọi điện nhiều hơn. Tuy nhiên, nếu mọi việc lúc nào cũng diễn ra một chiều như vậy, và bạn không thấy khả năng xoay chuyển tình thế, bạn nên giải thoát cho mình trước khi lòng tự trọng bị tổn thương.
Tăng cường Sự tự tin[sửa]
-
Khiến
mình
bận
rộn
hơn
bằng
cách
kiếm
việc
khác
để
làm.
Những
người
bận
rộn
thường
không
có
thời
gian
theo
đuổi;
lịch
làm
việc
của
họ
luôn
đầy
ắp,
vậy
bạn
đoán
xem
chuyện
gì
xảy
ra?
Chính
lịch
làm
việc
đó
khiến
họ
trở
thành
người
bạn
hấp
dẫn
hay
người
tình
lãng
mạn.
Nếu
bạn
không
có
việc
gì
khác
để
làm
ngoài
việc
ngồi
chờ
người
đó
gọi
điện
hay
viết
email
trả
lời,
thì
có
lẽ
bạn
sẽ
cảm
thấy
nhàm
chán
(bạn
biết
người
ta
nói
gì
không?
Nếu
bạn
cảm
thấy
nhàm
chán
thì
bản
thân
bạn
cũng
trở
nên
nhàm
chán).
Vậy
bạn
mong
đợi
điều
gì
chứ?
- Mở rộng mối quan hệ. Tham gia công việc tình nguyện, học khiêu vũ, thi chạy bộ, học vẽ tranh hay tham gia một câu lạc bộ. Hãy vươn mình ra bên ngoài để tìm niềm vui! Tất cả lo lắng rồi sẽ biến mất, và nếu người đó liên hệ lại thì đó sẽ là một điều ngạc nhiên tuyệt vời, không còn là sự thở phào nhẹ nhõm.
- Thỉnh thoảng gọi điện cho các mối quan hệ khác. Tập trung cuộc sống của mình xung quanh một người nào đó không tốt cho sức khỏe tinh thần hay lòng tự trọng của bạn. Vị vậy bạn nên thỉnh thoảng gọi điện hỏi thăm những người khác trong số bạn bè, đừng dồn hết sức lực vào một người! Hãy cùng hẹn nhau đi xem phim hay ăn tối, đừng lúc nào cũng chỉ lo lắng cho “người ấy”. Bạn nên tận hưởng tất cả các mối quan hệ khác nhau trong cuộc sống, vì bạn có rất nhiều bạn bè chứ không chỉ một người.
-
Nhớ
rằng
sống
một
mình
cũng
chẳng
sao.
Nhiều
người
vẫn
sống
một
mình
và
hoàn
toàn
hạnh
phúc
với
cuộc
sống
đó.
Họ
được
tự
do
vui
chơi,
và
có
không
ít
người
cảm
thấy
hạnh
phúc
chẳng
kém
gì
những
người
có
đôi
có
cặp.
Các
mối
quan
hệ
thật
ra
chỉ
là
mong
muốn
của
chúng
ta,
đó
không
phải
là
nhu
cầu
buộc
phải
có.
Vấn
đề
chỉ
tồn
tại
khi
bạn
tin
rằng
đó
là
một
nhu
cầu
và
bạn
không
thể
sống
mà
thiếu
nó.
- Hãy tập làm như sau: khi một suy nghĩ đeo bám xuất hiện trong đầu, hãy lập đi lập lại câu thần chú này “Tôi mạnh mẽ, tôi có mọi thứ tôi cần”. Bạn có thể lập lại những câu tương tự như thế để làm mình cảm thấy hoàn hảo và không cần bất kì ai để tồn tại.
- Nghe nhạc hay xem phim về chủ đề tự do và sức mạnh ý chí cũng có ích cho bạn.
-
Xem
xét
lại
lòng
tự
trọng.
Điều
ngược
đời
là
nếu
bạn
đang
phải
chế
ngự
mong
muốn
đeo
bám
người
khác,
thì
có
thể
thấy
bạn
cũng
hơi
thiếu
lòng
tự
trọng.
Bạn
đang
muốn
tìm
một
ai
đó
để
cảm
thấy
mình
hoàn
thiện
hơn,
nhưng
thật
ra
chính
bạn
mới
là
người
có
thể
hoàn
thiện
chính
mình.
Bạn
không
nên
đặt
hạnh
phúc
của
mình
vào
tay
người
khác.
Mọi
việc
hoàn
toàn
bình
thường
nếu
một
ai
đó
làm
bạn
hạnh
phúc,
nhưng
nếu
đó
là
nguồn
hạnh
phúc
duy
nhất
bạn
có
thì
một
ngày
nào
đó
không
có
họ,
bạn
sẽ
trở
nên
tức
giận
hoặc
buồn
chán.
Nhưng
như
thế
là
bạn
đòi
hỏi
người
đó
quá
mức!
Họ
sẽ
cảm
thấy
có
lỗi,
có
nghĩa
vụ
với
bạn,
và
rốt
cuộc
là
giận
bạn.
- Có một cách để từ bỏ thói đeo bám là chứng mình với bản thân rằng mình không cần bất kì ai, bằng cách tự mình làm tất cả mọi việc, hay ở một mình trong thời gian dài cho đến khi cảm thấy tự tin. Hãy hành động như thể bạn “muốn” có một người bạn hay người yêu, nhưng tuyệt đối không cần họ.
- Không tìm kiếm bất kì mối quan hệ nào khác cho đến khi bạn chắc chắn mình sẽ không rơi vào tình trạng tương tự.
-
Học
cách
tin
tưởng.
Một
khi
đã
thông
suốt
vấn
đề
của
mình,
bạn
có
thể
giải
quyết
bất
kì
việc
gì
có
liên
quan
tới
các
mối
quan
hệ.
Thói
theo
đuổi
thường
có
liên
quan
với
sự
thiếu
tin
tưởng,
và
đôi
khi
là
nỗi
sợ
bị
bỏ
rơi.
Khi
bạn
cảm
thấy
nghi
ngờ
tình
cảm
của
người
ấy
dành
cho
mình,
hay
nghi
ngờ
lòng
chung
thủy
của
họ,
ban
nên
tự
hỏi
vì
sao
bạn
không
tin
họ?
Có
phải
vì
họ
làm
gì
đó
đáng
nghi?
Hay
vì
người
cũ
từng
làm
bạn
tổn
thương,
giờ
đây
bạn
nghĩ
người
mới
cũng
sẽ
làm
thế
với
bạn?
- Nếu đúng là nguyên nhân cuối cùng thì bạn nên nhớ rằng, thật vô lý khi đánh giá người này bằng hành động của người kia. Phải vậy không?
- Nếu bạn thật sự quan tâm đến ai và họ cũng đã tin tưởng bạn, bạn phải tin tưởng lại họ.
- Lợi ích của sự tự do. Sự vững chãi và không theo đuổi ai làm bạn quyến rũ hơn. Đó giống như một mẹo nhỏ: bạn càng quyến rũ hơn khi bạn thật sự vững chãi và không theo đuổi ai. Một khi bạn hoàn toàn tự do thì bạn có thể dàn xếp tất cả các mối quan hệ mà không lo quá nhiều về những điều người khác nghĩ. Bạn sẽ quý trọng thời gian riêng tư của mình cũng như thời gian bạn dành cho người ấy.
-
Đòi
hỏi
là
bản
chất
của
con
người.
Chúng
ta
có
bộ
não
khá
hiếu
động,
nó
luôn
muốn
phải
làm
cái
này
hay
giành
được
cái
kia,
và
khi
nó
rảnh
rỗi
thì
sinh
ra
đòi
hỏi.
Thật
khó
mà
từ
bỏ
lối
suy
nghĩ
này
vì
dường
như
mọi
hoạt
động
trên
thế
giới
rồi
sẽ
nhòa
đi
trong
suy
nghĩ
của
chúng
ta
khi
cảm
thấy
chán.
Bộ
não
rất
thực
dụng,
nó
sẽ
tìm
một
hoạt
động
khác
khiến
bạn
hứng
thú
hơn.
Vì
thế
việc
tìm
kiếm
các
hoạt
động
mới
hay
theo
đuổi
các
niềm
đam
mê
khác
có
thể
trị
thói
đòi
hỏi,
đeo
bám
người
khác,
nhưng
chỉ
là
tạm
thời.
Những
người
tỏ
ra
không
đeo
bám
bạn
thì
thực
ra
bộ
não
của
họ
đang
hoạt
động
tích
cực,
đang
sáng
tạo
ở
các
lĩnh
vực
khác
của
cuộc
sống.
Hoặc
họ
đang
thỏa
mãn
mong
muốn
của
họ
qua
một
người
khác.
Vì
thế,
khi
bạn
gặp
họ,
họ
tỏ
ra
không
theo
đuổi
và
trở
nên
quyến
rũ,
thực
ra
mong
muốn
của
họ
đang
được
một
hoạt
động
hay
một
người
khác
thỏa
mãn
một
cách
tạm
thời.
- Ví dụ: Những người có bạn tốt dường như không đeo bám, đặc biệt khi nói tới vấn đề kết bạn mới, bởi vì mong muốn của họ về khía cạnh đó đã được thỏa mãn. Hoặc những người yêu thích công việc hiện tại của họ cũng thế, họ cũng không đeo theo người khác đặc biệt là khi đang làm việc, vì khía cạnh đó của cuộc sống đã thỏa mãn. Tương tự, nếu anh chàng nọ đang có mối quan hệ tốt với người bạn gái thì anh ta sẽ không cảm thấy cần theo đuổi các cô gái khác, vì anh ta đã được cô kia thỏa mãn “mong muốn” của mình. Vì vậy trước mặt các cô gái đó, anh ta tỏ ra không theo đuổi và càng khiến các cô gái cảm thấy anh ta lôi cuốn. Có một thực tế đã được chứng minh là, đàn ông đang hẹn hò trở nên quyến rũ hơn với phụ nữ. [1].
- Điểm chung của những điều nói ở trên là gì? Tất cả chỉ là những yếu tố bên ngoài thoáng qua. Vì vậy nếu loại bỏ ‘yếu tố bên ngoài’ đó tâm trí của chúng ta lại trở nên đòi hỏi. Ví dụ: chuyển nhà tới một thành phố khác cách xa bạn bè, mất việc làm, chia tay bạn gái v.v…
- Nói như vậy nhưng điều đó không có nghĩa chúng ta không nên làm gì, không đi chơi với bạn bè hay hẹn hò trai gái v.v…Thật ra tất cả những việc này sẽ giúp bạn thực sự trở nên độc lập trong cuộc sống.
- Sự độc lập thực sự sẽ đến với bạn khi bạn không còn tìm kiếm các yếu tố bên ngoài để thỏa mãn mình. Bạn vẫn tiếp tục theo đuổi các niềm đam mê, đi chơi với bạn, hẹn hò người yêu, vì bạn thích họ nhưng bạn sẽ không tìm sự thỏa mãn nơi họ vì bạn đã có sự “thỏa mãn thật sự” của riêng mình. Bạn trở nên khiêm tốn và giản dị như đại dương, như trong một cuốn sách Lão Tử từng viết “Tất cả dòng chảy đều hướng ra biển vì biển thấp hơn chúng, chính sự nhún nhường đã tạo nên sức mạnh của biển cả”.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy cho người khác không gian riêng tư, tôn trọng ranh giới của họ.
- Dành thời gian xa nhau và làm những điều mình thích, nói chung hãy làm cho mình bận rộn.
- Quá đeo bám chỉ khiến cho bạn bị khước từ. Từ đó lòng tự trọng của bạn bị hạ thấp và cảm thấy cô đơn hơn.
- Làm bất kì điều gì khiến bạn cảm thấy vui. Tránh ở một mình quá nhiều, hãy đi ra ngoài và hội họp cùng bạn bè, bạn càng có nhiều sở thích và niềm vui thì bạn càng trở nên quyến rũ.
- Nếu yêu người đang sống chung với mình, bạn hãy cho họ thấy điều đó nhưng ít thôi, đừng thúc ép họ phải chú ý tới mình, bởi họ có thể đẩy bạn ra.
- Đầu tiên hãy tập làm quen với cuộc sống một mình. Khi đó bạn sẽ thấy quý trọng thời gian của mình hơn, và có thể nhìn các mối quan hệ bằng cặp mắt khách quan hơn.
- Quá hấp tấp trong giai đoạn đầu sẽ làm đối phương mất hứng, vì vậy bạn nên học cách điều chỉnh nhịp độ, luôn tiến những bước nhỏ khi mới quen.
- Yêu quý và tôn trọng bản thân, tỏ ra tự tin.
- Thói quen đeo đuổi sẽ lãng phí thời gian của bạn, hãy học cách kiểm soát bản thân.
- Nhận ra những người không tốt. Có thể nguyên nhân không phải ở bạn, mà chính họ có vấn đề. Nếu vậy hãy đi tìm bạn khác.
- Tình yêu sẽ đến với bạn trước khi bạn kịp nhận ra, hãy kiên trì và lạc quan.
Cảnh báo[sửa]
- Tính đeo bám có thể làm bạn rơi vào vòng tròn lẩn quẩn. Bạn quá muốn người khác chú ý tới mình, khiến họ sợ và đẩy bạn ra, từ đó bạn thấy thất vọng với chính mình và tiếp tục theo đuổi dữ dội hơn khi gặp đối tượng mới. Bạn phải nhận ra vòng lẩn quẩn này và thay đổi bản thân.
- Tính đeo bám cũng có thể là nguyên nhân làm bạn trầm cảm, mà tất cả chúng ta đều biết trầm cảm gây ra tác dụng phụ rất có hại. Vì vậy cách tốt nhất là bạn kiếm cho mình các sở thích khác để chuyển hướng tập trung vào chúng.
- Nếu không đủ kiên trì bạn sẽ bắt đầu tưởng tượng ra những điều không đúng sự thật. Hãy giữ bình tĩnh và tập trung vào những việc mình yêu thích.