Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Không từ bỏ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Không Từ bỏ)
Mỗi người đều trải qua khoảnh khắc khi cuộc sống dường như rất khắc nghiệt hay khoảnh khắc khi ta cảm thấy từ bỏ là sự lựa chọn duy nhất. Chúng ta nghĩ rằng, cho dù có cố gắng đến đâu đi nữa, thì chúng ta cũng không bao giờ đạt được mục tiêu hay chạm tới ước mơ. Thật dễ dàng để đầu hàng. Tuy nhiên, nếu bạn đang cảm thấy chán nản, có nhiều cách để bạn có thể sắp xếp lại mọi thứ quan trọng, tập trung lại vào hoài bão, và duy trì động lực. Không nên bỏ cuộc trước khi thử một điều gì đó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối phó với Cảm giác Đầu hàng[sửa]
-
Kiểm
soát
suy
nghĩ
tiêu
cực
và
việc
tự
nói
chuyện
với
chính
mình.
Nếu
bạn
đã
mạo
hiểm
nhưng
không
nhận
được
kết
quả
như
mong
đợi
–
bạn
không
được
thăng
chức
trong
công
việc,
bạn
mời
ai
đó
hẹn
hò
nhưng
cô
ấy
lại
làm
bạn
thất
vọng,
bạn
thử
giọng
cho
một
vở
kịch
nhưng
không
được
nhận
vai
–
thật
khó
để
không
bị
cuốn
theo
giọng
nói
nhỏ
vang
lên
trong
đầu
đang
mách
bảo
bạn
nên
từ
bỏ.
Đấu
tranh
với
tiêu
cực
này
bằng
cuộc
trò
chuyện
thận
trọng
và
tích
cực
với
chính
mình[1]
và
cố
gắng
điều
chỉnh
lại
tình
cảnh
hiện
tại
để
có
được
quan
điểm
mới
mẻ.
- Sắp xếp lại suy nghĩ. Thay vì nghĩ rằng "Mình không được nhận đóng vở kịch đó bởi vì mình là một diễn viên tồi. Có lẽ mình nên bỏ cuộc", bạn nên có hướng tiếp cận đầy hy vọng, như "Mình đoán là mình đã không diễn như những gì đạo diễn muốn. Mình sẽ hỏi xem ông ấy có bất cứ phản hồi nào về điều mình có thể luyện tập thêm."
- Thậm chí, thay thế lối suy nghĩ "Mình không thể," bằng cách suy nghĩ rằng "Việc này có thể không mang lại hiệu quả, nhưng mình sẽ cố gắng," cũng có thể mang lại ảnh hưởng tích cực.[2]
- Khi nhận thấy bản thân đang có lối suy nghĩ tiêu cực, bạn nên chủ động ngăn chặn lối suy nghĩ đó và điều chỉnh lại bằng điều gì đó tích cực hơn. Việc này cần có thời gian thực hành, nhưng nếu bạn duy trì được, thì việc luôn nhìn vào điểm thuận lợi hoặc điều tích cực sẽ trở thành thói quen.[1]
- Để có thêm sự trợ giúp bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết khác trên hệ thống wikiHow.
-
Đấu
tranh
với
cảm
giác
bất
lực.[2]
Khi
mọi
thứ
không
đi
đúng
hướng
như
bạn
mong
muốn,
bạn
sẽ
dễ
dàng
bắt
đầu
có
cảm
giác
bất
lực
hoặc
như
thể
bạn
không
thể
tác
động
lên
thay
đổi
trong
cuộc
sống
của
chính
mình.
Tuy
nhiên,
điều
đó
thực
sự
có
nghĩa
là
bạn
vẫn
chưa
tìm
thấy
điều
gì
đó
có
hiệu
quả;
có
lẽ
bạn
tính
toán
thời
gian
sai,
hay
bạn
cần
học
thêm
một
vài
kỹ
năng
mới,
hoặc
đơn
giản
là
bạn
chưa
tìm
thấy
hướng
tiếp
cận
đúng
đắn.
Điều
quan
trọng
là
tiếp
tục
cố
gắng,
ngay
cả
khi
điều
đó
có
nghĩa
là
bạn
có
thể
đối
mặt
với
nỗi
thất
vọng.
Kiên
trì
là
chìa
khóa
thành
công.[2]
- Chuyên gia tư vấn hoặc bác sĩ chuyên khoa có thể giúp bạn học thêm nhiều cách suy nghĩ mới và lạc quan.
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
ngay
lập
tức
nếu
bạn
có
ý
định
tự
tử.
Bạn
có
thể
có
cảm
giác
như
thể
muốn
từ
bỏ
mọi
thứ;
bạn
có
thể
bị
quá
tải
và
cảm
thấy
rằng
không
có
sự
lựa
chọn
đúng
đắn
nào
dành
cho
bạn,
bởi
vì
mọi
thứ
bạn
cố
gắng
không
mang
lại
hiệu
quả.
Cho
dù
bạn
cảm
thấy
thế
nào,
thì
từ
bỏ
cuộc
sống
sẽ
không
giúp
giải
quyết
vấn
đề.[3]
Nếu
cảm
thấy
tuyệt
vọng
hay
nghĩ
đến
chuyện
tự
tử,
hãy
tìm
sự
giúp
đỡ
ngay
lập
tức.
- Bạn có thể gọi cho đường dây nóng ngăn chặn tự tử theo số 1900599930 để liên lạc với Trung tâm Phòng chống Khủng hoảng Tâm lý (PCP). Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người bạn đáng tin cậy hoặc thành viên trong gia đình, giáo viên, hoặc chuyên gia tư vấn.
Đặt Mục tiêu Sáng suốt[sửa]
-
Gắn
kết
với
giá
trị
bản
thân.
Đầu
tiên,
cố
gắng
xác
định
xem
điều
gì
thực
sự
quan
trọng
đối
với
bạn.
Đó
có
phải
là
thành
công
trong
học
tập?
Công
việc?
Tiếng
tăm
và
sự
giàu
có?
Đặt
mục
tiêu
có
ý
nghĩa
đối
với
bản
thân
và
nâng
cao
giá
trị
của
bạn
sẽ
giúp
duy
trì
động
lực
về
lâu
dài.
- Cố gắng tìm hiểu xem điều gì quan trọng nhất đối với bạn. Điều này có thể bao gồm việc giáo dục con cái và những điều khiến phụ huynh căng thẳng, như vấn đề tiền bạc, ngoại hình, thành công, hay học vấn. Chẳng hạn, nó còn có thể phản chiếu qua những việc bạn đang làm, và liệu bạn có đang làm trong ngành tài chính hay cho tổ chức phi lợi nhuận nào hay không.
- Tự hỏi bản thân muốn gì trong cuộc sống. Có phải bạn muốn có công việc tốt, cảm giác đạt được mục tiêu, hay là muốn giúp đỡ người khác?[4]
- Vạch rõ mục tiêu, dựa trên cấp bậc, từ điều quan trọng nhất tới điều ít quan trọng hơn. Sau đó, ghi lại điều gì đáng trân trọng trong cuộc sống mà bạn cho rằng chúng sắp xếp sau những mục tiêu trên. Cụ thể thì động lực nào khiến bạn muốn đạt được chúng?
-
Tập
trung
vào
những
điều
quan
trọng
nhất.
Dồn
hết
năng
lượng
vào
mục
tiêu
mà
bạn
muốn
trong
cuộc
sống
và
phù
hợp
với
giá
trị
cơ
bản
của
bạn.
Ví
dụ,
nếu
luôn
mơ
ước
trở
thành
bác
sĩ,
và
giúp
đỡ
mọi
người
là
điều
quan
trọng
đối
với
bạn,
vậy
thì
đăng
ký
học
trường
y
khoa
có
thể
là
mục
tiêu
hoàn
toàn
phù
hợp.
Mặc
khác
bạn
sẽ
có
cảm
giác
chưa
toại
nguyện
nếu
bạn
muốn
giúp
đỡ
người
khác,
nhưng
mục
tiêu
cuộc
sống
là
làm
trong
nghề
quảng
cáo.
- Xem xét lại danh sách mục tiêu và so sánh chúng với động lực của bản thân. Động lực của bạn có đối lập với mục tiêu đó hay không? Hay chúng đi song hành với nhau không?
- Tự nhủ rằng bạn muốn trở thành bác sĩ, nhưng động cơ của bạn lại không phải là giúp đỡ mọi người mà là muốn kiếm được nhiều tiền. Bạn có tán thành với điều đó không? Hay là bạn cảm thấy không hài lòng với công việc về lâu dài?
-
Tạo
mục
tiêu
ngắn
hạn
và
dài
hạn.
Sau
khi
đã
cân
nhắc
giá
trị
bản
thân
một
cách
cẩn
thận,
bạn
nên
suy
nghĩ
về
việc
đặt
mục
tiêu
ngắn
hạn
và
dài
hạn.
Cả
hai
mục
tiêu
này
đều
quan
trọng
để
duy
trì
động
lực.
Mục
tiêu
ngắn
hạn
giống
như
nhiều
cột
mốc
trải
dài
trên
đường
đến
một
hay
nhiều
mục
tiêu
dài
hạn.
Mục
tiêu
cho
tương
lại
gần
sẽ
giúp
bạn
thấy
được
sự
tiến
bộ,
từ
đó
giúp
bạn
đi
đúng
hướng
tới
đích
đến
xa
hơn.[5]
- Ví dụ, mục tiêu ngắn hạn có thể là việc gì đó như hoàn thành bài tập đúng giờ hay vượt qua kỳ thi vấn đáp hàng tuần. Điều này sẽ giúp lạn tiến tới mục tiêu dài hạn dễ dàng hơn, như đạt điểm cao trong lớp lượng giác, đậu môn toán học ứng dụng, hay thi vào trường đại học danh tiếng.
- Viết lại những mục tiêu trên thêm một lần nữa. Không chỉ suy nghĩ xem bạn muốn đạt được gì trong tương lai (dài hạn), mà bạn còn sẽ làm thế nào để đến được đích đó (ngắn hạn). Ghi ra giấy một số mục tiêu cụ thể sẽ giúp làm chúng trở nên rõ ràng và dễ hiểu hơn.
- Luôn giữ danh sách bên mình để bạn có thể xem xét sự tiến bộ của bản thân theo thời gian, và sau đó đánh dấu lại. Thỉnh thoảng kiểm tra danh sách sẽ nhắc nhở bạn về mục tiêu của bản thân và đồng thời cho phép bạn theo dõi sự tiến bộ.
-
Trở
nên
thực
tế.
Đặt
mục
tiêu
phi
thực
tế
và
viển
vông
có
thể
khiến
bạn
gặp
thất
bại.
Những
người
luôn
muốn
có
công
việc,
nhà
cửa,
và
cuộc
sống
hoàn
hảo
là
người
cầu
toàn.
Cố
gắng
phấn
đấu
để
trở
nên
hoàn
hảo
là
điều
tốt,
nhưng
quá
cầu
toàn
có
thể
khiến
bạn
không
hạnh
phúc
và
không
đạt
được
ý
muốn.[6]
- Đặt mục tiêu cao nhưng có thể đạt được. Đặt mục tiêu cao sẽ thử thách và tạo động lực cho bạn mà không khiến bản thân gặp thất bại. Ví dụ, nỗ lực đạt điểm cao trong kỳ thi cuối kỳ mà không đặt nặng vấn đề tuyệt đối, nhưng vẫn hài lòng nếu bạn không giành được điểm tối đa.
- Đặt mục tiêu đo lường được. “Trở nên hoàn hảo nhất” có thể đáng ngưỡng mộ, nhưng không mang lại hiệu quả khi áp dụng với mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn. Bạn nên cụ thể hơn.[7] Tự nhủ rằng “Năm nay, mình muốn hạ thấp điểm chấp khi chơi golf và kết thúc 18 lỗ chỉ với 80 lần đánh”.
- Bằng cách đạt được được mục tiêu thực tế, bạn sẽ có thêm sự tự tin và giảm bớt nỗi sợ là kẻ thất bại.[7]
Dốc sức Theo đuổi[sửa]
-
Chia
nhiệm
vụ
thành
nhiều
phần
nhỏ
hơn.
Bạn
đã
kết
hợp
kế
hoạch
dài
hạn
với
mục
tiêu
ngắn
hạn
với
nhau.
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
tiếp
tục
giữ
vững
mục
tiêu
và
ngăn
bạn
không
bỏ
cuộc
nếu
đích
đến
dường
như
còn
quá
xa.
Để
giúp
mọi
thứ
dễ
kiểm
soát
hơn,
bạn
có
thể
chia
mục
tiêu
ngắn
hạn
thành
nhiều
phần
nhỏ
hơn.[8]
- Thiết lập mục tiêu học tập. Tự nhủ rằng bạn muốn trở thành giáo viên trung học. Mục tiêu dài hạn là bạn phải đậu vào trường đại học để có bằng cử nhân trong lĩnh vực giáo dục, và có thể là trải qua một khóa chứng chỉ giảng dạy. Mặc dù vậy, mục tiêu ngắn hạn là bạn có thể tập trung vào việc đạt điểm cao và mục tiêu trung hạn là được thừa nhận để đứng lớp một chương trình giảng dạy nào đó.
- Mục tiêu thể thao cũng tương tự. Để trở thành vận động viên bơi lội hàng đầu, bạn nên chia nhỏ mục tiêu làm nhiều phần. Đầu tiên, cố gắng rèn luyện và cải thiện số lần và kiểu bơi tự do, bơi bướm, và kiểu bơi khác. Nỗ lực để đạt chỉ tiêu cho cuộc thi bơi lội địa phương hay vùng miền. Sau đó, khi năng lực đã được cải thiện, hãy vươn lên tới cuộc thi cấp thành phố hoặc thậm chí cấp quốc gia.
- Vạch ra kế hoạch cho từng bước và kế hoach cho từng phần nhỏ hơn có thể dẫn tới kế hoạch lớn. Cố gắng nhớ trong đầu tình hình chung và làm thế nào để từng phần nhỏ phù hợp với mục tiêu tổng quát.
-
Theo
dõi
sự
tiến
bộ
của
bạn
và
sẵn
sàng
để
điều
chỉnh.
Đôi
lúc,
bạn
nên
lùi
lại
để
xem
xét
lại
mục
tiêu
và
sự
tiến
triển
của
bản
thân.
Làm
như
vậy
sẽ
giúp
bạn
duy
trì
sự
tập
trung.
Bạn
sẽ
nhận
ra
rằng
bản
thân
cần
sửa
đổi
hay
thậm
chí
suy
nghĩ
lại
mục
tiêu
dài
hạn.
- Không phải lúc nào mọi thứ cũng diễn ra như bạn mong muốn. Luôn linh hoạt. Ví dụ, chỉ bởi vì bạn không thể vượt qua được cuộc thi bơi lội cấp thành phố trong quá khứ không có nghĩa là bạn thất bại. Có lẽ điều đó sẽ mở ra cho bạn một cánh cửa mới như trở thành một huấn luyện viên bơi lội, hay khép lại chương đó trong cuộc sống của bạn. Hoặc thậm chí bạn có thể thay đổi quá trình rèn luyện và chế độ ăn uống và thử lại lần nữa. Mọi người đều đạt tới đỉnh vinh quang ở mọi thời khắc khác nhau trong cuộc đời. Do đó, biết đâu được khoảnh khắc kế tiếp sẽ là thời điểm vinh quang của bạn.
- Thoải mái đón nhận trải nghiệm và kỹ năng mới sẽ giúp bạn luôn linh động. Tự nhủ rằng bạn phải thực hiện giải phẫu để tham gia vào chương trình tiền y khoa. Và bạn chưa bao giờ tiến hành giải phẫu trước đó cả! Thay vì nản lỏng và từ bỏ, hãy nắm lấy cơ hội này để thử thách chính mình và học hỏi điều mới mẻ.
- Bạn cần tạo một số thay đổi nhỏ để tiến tới kế hoạch dài hạn. Ví dụ, khi cố gắng để có tấm bằng cử nhân, bạn có thể nhận ra rằng bạn đam mê nghiên cứu giáo dục hơn là giảng dạy. Bạn có thể hướng đến trường sau đại học, thay vì trở thành giáo viên trung học.
-
Ăn
mừng
thành
công.
Chia
nhỏ
nhiệm
vụ
và
đánh
giá
sự
tiến
bộ
của
bản
thân
đều
quan
trọng.
Tuy
nhiên,
điều
quan
trọng
không
kém
là
nhận
ra
và
tán
dương
thành
công
của
chính
mình.
Hãy
để
bản
thân
tận
hưởng
chiến
thắng,
cho
dù
đó
chỉ
là
chiến
thắng
nhỏ
nhoi.
Việc
tán
dương
sẽ
giúp
bạn
duy
trì
động
lực
và
có
điều
gì
đó
để
mong
chờ
hy
vọng.
[9]
- Trân trọng bản thân mỗi khi bạn chạm được một cột mốc. Ví dụ, ăn mừng thành công bằng một ngày nghỉ, đi xem phim, hay bật nắp và thưởng thức rượu sâm banh với người thân yêu.
- Thậm chí ngay cả cử chỉ nhỏ của việc ăn mừng cũng có thể giúp bạn tăng cảm giác hoàn thành mục tiêu, lòng tự trọng, và sự tập trung.
-
Lường
trước
khó
khăn.
Trên
con
đường
hướng
tới
mục
tiêu
sẽ
có
nhiều
chông
gai,
và
chắc
chắn
bạn
nên
lên
kế
hoạch
để
đối
phó
với
trở
ngại.
Sử
dụng
thất
bại
như
một
lợi
thế
của
bạn,
thay
vì
cảm
thấy
chán
nản.
Học
hỏi
từ
sai
lầm,
điều
chỉnh,
và
tiến
lên
phía
trước.[10]
- Khó khăn xảy ra với tất cả mọi người, và là tình trạng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, kể cả đối với những người thành công nhất.
- Đánh giá xem chuyện gì đã xảy ra. Tự nhủ rằng bạn đã trượt kỳ thi cuối của giai đoạn cấp bằng. Có phải là do kế hoạch, sự chuẩn bị, buổi thuyết trình quá kém, hay là do điều gì đó ngoài tầm kiểm soát của bạn? Tìm hiểu xem điều gì dẫn đến sai lầm và lý do tại sao. Sau đó, tiến hành một vài điều chỉnh cần thiết.
- Áp dụng những gì bạn học cho sau này. Tự nhủ rằng bạn trượt kế hoạch “Khoa sư phạm 101” trong chương trình giảng dạy là do tài liệu quá khó – và quá nhàm chán. Biết được điều này, bạn có thể cân nhắc lại kế hoạch trước đó để tham gia vào trường sau đại học.
Kiểm soát Căng thẳng và Lo lắng[sửa]
-
Duy
trì
hệ
thống
hỗ
trợ
rộng
khắp.
Công
việc
khó
khăn
sẽ
trở
nên
dễ
dàng
hơn
khi
xung
quanh
bạn
có
người
cổ
vũ
và
khích
lệ
tinh
thần.
Cho
dù
đó
là
gia
đình,
bạn
bè,
hay
người
tư
vấn
thân
thiết,
bạn
cũng
nên
nuôi
dưỡng
mối
quan
hệ
với
những
ai
mà
bạn
tin
tưởng,
những
người
mang
lại
lợi
ích
cho
bạn,
và
những
người
luôn
âm
thầm
sau
lưng
bạn
qua
mỗi
thăng
trầm
cuộc
sống
[11]
- Một vài người bạn thân có thể tốt hơn nhiều so với nhiều người mới quen ngẫu nhiên.
- Dành thời gian với bạn bè và gia đình, gọi điện, trò chuyện và giữ họ bên cạnh trong cuộc sống. Chỉ cần biết rằng họ luôn bên cạnh bạn sẽ là một điều có ích.
- Sẵn sàng yêu cầu giúp đỡ. Cho dù là trò chuyện hay mong muốn lời khuyên từ ai đó, thì bạn nên tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân yêu mỗi khi cần.
- Bạn cũng có thể gặp gỡ nhóm hỗ trợ cùng trang lứa để tìm người có thể chia sẻ quá khứ và chung kinh nghiệm.[11]
-
Kiểm
soát
và
xoa
dịu
nỗi
lo
sợ.
Có
sự
khác
biệt
lớn
giữa
lo
sợ
và
lo
âu.
Lo
âu
là
nỗ
lực
hết
mình
cho
một
điều
gì
đó,
như
mục
tiêu.
Trong
khi
đó,
lo
sợ
là
“cố
gắng
kiểm
soát
tương
lai
bằng
cách
nghĩ
về
nó”.
Một
bên
là
tạo
động
lực,
còn
một
bên
là
không
thể
làm
được.[12]
- Tập trung vào những gì bạn có thể kiểm soát. Chúng ta thường đối mặt với tình huống bất ngờ và không đoán trước được. Vì vậy, hãy nhắc nhở bản thân rằng bạn chỉ là một con người bình thường và không thể kiểm soát tất cả mọi thứ.
- Đôi lúc, bạn cũng nên cổ vũ khích lệ bản thân. Lo lắng giống như bất cứ loại cảm giác khác. Bạn có thể tự nhủ với bản thân rằng, “Mình thấy lo lắng, nhưng mình sẽ làm hết mình để giải quyết điều đó”.[13]
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan. Tránh “lối suy nghĩ bi thảm” bằng cách nhắc nhở bản thân về mức độ lo lắng của bạn. Chẳng hạn, trượt kỳ thi xếp lớp có thể là điều tồi tệ, nhưng không phải là đường cùng học vấn. Về chót trong cuộc thi bơi lội có thể là điều đáng thất vọng, nhưng không phải là tận cùng thế giới. Bạn vẫn còn sức khỏe, cuộc sống và những người luôn yêu mến bạn.
-
Sống
chậm
lại
và
thư
giãn.
Biết
được
khi
nào
cần
dừng
lại
khi
theo
đuổi
mục
tiêu
và
ước
mơ,
nếu
không
bạn
có
thể
đối
mặt
với
tình
trạng
quá
tải
–
kiệt
sức
về
thể
xác
lẫn
tinh
thần,
chán
nản,
và
hoài
nghi.[14]
Nếu
bạn
đang
bị
căng
thẳng,
hãy
tìm
cách
nghỉ
ngơi,
thư
giãn
và
nạp
lại
năng
lượng.
- Bạn hiểu rõ bản thân và tâm trí của mình nhất và biết khi nào nên sống chậm lại. Cố gắng giữ bản thân và tâm trí được nghỉ ngơi đúng cách. Nếu không, sự cố gắng của bạn sẽ ít mang lại hiệu quả hơn.
- Nên có thời gian nghỉ ngơi, có thể là bạn dùng thời gian đó đi nghỉ mát, đi tập yoga, bơi lội, hay thư giãn vào cuối tuần.
-
Có
lối
sống
lành
mạnh.
Tập
thể
dục
và
có
chế
độ
ăn
uống
tốt
cho
sức
khỏe
không
chỉ
giúp
bạn
giữ
dáng,
mà
còn
hỗ
trợ
sức
khỏe
tinh
thần.
Đảm
bảo
rằng
bạn
có
lối
sống
lành
mạnh,
bởi
vì
giữ
bản
thân
khỏe
mạnh
sẽ
giúp
bạn
bớt
căng
thẳng
và
thoải
mái
đạt
mục
tiêu
và
tập
trung.[15]
- Rèn luyện thể chất sẽ giải phóng hóc môn endorphin, đẩy nhanh chu kỳ tuần hoàn máu lên não, tăng cường năng lượng, và cảm thiện tâm trạng. Cố gắng dành khoảng 30 phút cho bài tập vừa phải 5 lần 1 tuần.[16]
- Đảm bảo rằng bạn ăn đúng cách. Ăn đều đặn trong suốt một ngày để duy trì lượng đường huyết và năng lượng, bao gồm cả việc ăn sáng, và kèm theo thực đơn phong phú gồm rau xanh, hoa quả, và hạt toàn phần trong bữa ăn.[17]
-
Biết
được
khi
nào
cần
tìm
sự
trợ
giúp.
Hầu
hết
mọi
người
đều
có
cảm
giác
xuống
tinh
thần
hoặc
bất
lực
tại
một
thời
điểm
nào
đó
trong
cuộc
đời.
Bạn
không
cô
đơn
và
nên
biết
rằng
có
rất
nhiều
nguồn
và
mọi
người
sẵn
lòng
giúp
đỡ
bạn.
Nếu
bạn
cảm
thấy
nản
lòng
trong
một
thời
gian
dài,
hay
nhận
ra
rằng
tình
trạng
thiếu
sức
sống
và
trầm
cảm
đang
cản
trở
cuộc
sống
riêng,
hãy
nói
chuyện
với
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần.[18]
- Trầm cảm có thể nhẹ hoặc mãn tính, và điều này phụ thuộc vào môi trường, sự kiện quanh bạn, hay thậm chí phụ thuộc vào ngoại hình. Triệu chứng bệnh bao gồm buồn bã, lo âu, cảm giác trống trải hoặc mất hy vọng, mệt nhọc, và không còn hứng thú với hoạt động thường ngày. Bệnh có thể thậm chí chuyển sang dạng đau nhức khắp người.
- Xem xét việc trò chuyện với chuyên gia tư vấn, bác sĩ chuyên khoa, hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần. Họ có thể giúp bạn kiểm soát trầm cảm bằng kế hoạch điều trị đúng đắn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.usc.edu.au/media/3850/Reframingyourthinking.pdf
- ↑ 2,0 2,1 2,2 https://www.psychologytoday.com/blog/dont-worry-mom/201402/when-you-feel-giving
- ↑ http://www.thehopeline.com/what-to-do-when-you-feel-suicidal/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-power-prime/201205/personal-growth-your-values-your-life
- ↑ http://www.cmu.edu/acadev/fastfact/Academic%20Goals08.pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/sideways-view/201402/the-curse-perfectionism
- ↑ 7,0 7,1 https://www.psychologytoday.com/blog/coaching-and-parenting-young-athletes/201311/keys-effective-goal-setting
- ↑ http://positivepsychologynews.com/news/senia-maymin/2013092327025
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/10/22/celebrate-small victories_n_4138505.html
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/guy-winch-phd/learning-from-failure_b_4037147.html
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mentalhealth.gov/talk/people-with-mental-health-problems/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2011/07/11/10-practical-ways-to-handle-stress/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/15-small-steps-you-can-take-today-to-improve-anxiety-symptoms/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/high-octane-women/201311/the-tell-tale-signs-burnout-do-you-have-them
- ↑ https://www.cmha.bc.ca/get-informed/mental-health-information/improving-mh#A
- ↑ http://www.mentalhealth.org.uk/help-information/mental-health-a-z/e/exercise-mental-health/
- ↑ http://www.mentalhealth.org.uk/help-information/mental-health-a-z/d/diet/
- ↑ https://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml