Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Không trở thành kẻ hay khóc lóc
Từ VLOS
Khi một ai đó gọi bạn là kẻ "mít ướt", họ muốn nói rằng bạn không biết kiểm soát cảm xúc của mình, hoặc đang buồn bã mà không có lý do chính đáng.[1] Đây không phải là câu nói tử tế, nhưng đừng lo lắng: bạn có thể học cách quản lý cảm xúc một cách hiệu quả hơn. Khi bạn cảm thấy rối ren, sẽ dễ để bạn gục ngã và muốn khóc. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo một vài kỹ thuật để giải tỏa cảm xúc của mình, cả về trước mắt lẫn lâu dài. Nếu bạn thường xuyên là người đa cảm, bạn nên tìm hiểu nguyên nhân sâu xa hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối phó với cảm xúc trước mắt[sửa]
-
Dành
một
vài
phút
để
hít
thở.
Thay
vì
tập
trung
vào
yếu
tố
đang
làm
phiền
bạn,
bạn
nên
dành
thời
gian
để
chú
tâm
vào
nhịp
hít
thở.
Nhắm
mắt
lại,
và
đếm
đến
bốn
khi
hít
vào.
Thở
ra
trong
4
nhịp.
Đặt
toàn
bộ
sự
chú
ý
vào
quá
trình
hít
thở
hơn
là
vào
vấn
đề
của
bạn.
- Đặt tay lên bụng. Bụng của bạn phải phình to khi bạn hít vào. Biện pháp này được gọi là hít thở bằng cơ hoành, và nó sẽ giúp bạn bình tĩnh lại.
-
Trò
chuyện
với
người
khác.
Cho
dù
người
đó
là
bạn
bè
hoặc
người
thân,
dành
một
vài
phút
để
trò
chuyện
về
vấn
đề
đang
làm
phiền
bạn
sẽ
giúp
xoa
dịu
tình
hình.
Đồng
thời,
nó
cũng
giúp
bạn
xác
định
nguyên
nhân
gốc
rễ.[2]
- Chia sẻ với người mà bạn tin tưởng. Sẽ khó để nói rằng bạn đang gặp khó khăn nếu bạn lo người đó sẽ phán xét bạn hoặc đùa cợt bạn. Bạn nên tìm người bạn, người thân, thầy cô, hoặc nhà tư vấn mà bạn tin tưởng để chia sẻ suy nghĩ của mình.
-
Quay
mặt
bước
đi.
Đôi
khi,
tất
cả
những
gì
bạn
cần
để
ngừng
khóc
là
quay
lưng
lại
với
vấn
đề.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
cố
gắng
đi
ra
ngoài
trong
một
vài
phút
để
thật
sự
chạy
trốn
khỏi
nó.
Ngoài
ra,
ở
ngoài
trời
sẽ
làm
giảm
căng
thẳng.[3]
- Nói cho mọi người biết về điều mà bạn đang làm, nếu muốn. Bạn có thể nói một thứ gì đó như "Tôi cần phải nghỉ ngơi đôi chút. Tôi sẽ quay lại sau 5 phút".
- Cho tâm trí nghỉ ngơi. Nếu bạn không thể quay mặt bước đi về mặt thể chất, bạn có thể tái tập trung tinh thần. Hãy suy nghĩ về yếu tố khiến bạn hạnh phúc. Bạn có thể nhớ về một người nào đó và về kỷ niệm vui vẻ mà bạn đã có với họ. Ngoài ra, hãy cố gắng nghĩ về kỳ nghỉ mà bạn yêu thích. Tập trung hoàn toàn vào nó trong một vài phút và hình thành càng nhiều chi tiết về ký ức càng tốt.[3]
-
Xác
định
tâm
trạng
là
tác
nhân
kích
hoạt
những
giọt
nước
mắt
của
bạn.
Bạn
nên
dành
một
vài
phút
để
nhìn
nhận
cảm
giác
thật
sự
của
bản
thân.
Có
phải
bạn
đang
đói
bụng?
Buồn
bã?
Vui
vẻ?
Nhiều
cảm
xúc
có
thể
là
tác
nhân
kích
hoạt,
và
bằng
cách
xác
định
chúng,
bạn
sẽ
dễ
dàng
ngừng
khóc
hơn
vì
bạn
đã
hiểu
rõ
khởi
nguồn
của
cảm
xúc
này.[3]
- Chú ý đến mọi điều đang diễn ra trong cơ thể. Ví dụ, tức giận sẽ khiến bạn cau có, đỏ bừng hoặc nóng mặt, hoặc căng cơ. Buồn bã sẽ làm bạn cảm thấy "mệt mỏi" hoặc "chậm chạp".
-
Không
trách
móc
bản
thân.
Bạn
có
quyền
sở
hữu
cảm
xúc
của
riêng
mình.
Nước
mắt
là
dấu
hiệu
của
chúng.
Nếu
bạn
nhận
thấy
bản
thân
đang
ứa
nước
mắt,
không
nên
tự
dằn
vặt
chính
mình;
bạn
sẽ
chỉ
buồn
bực
hơn,
và
điều
này
sẽ
không
giúp
ích
gì
cho
tình
hình.
- Thay vào đó, bạn nên cố gắng chấp nhận bản thân. Ví dụ, nếu bạn tức giận, hãy tự nói với chính mình rằng, "Vào lúc này, mình đang rất giận dữ. Đây là cảm xúc tự nhiên. Mình hoàn toàn được phép có cảm giác như vậy, và mình có khả năng điều khiển phản ứng của mình trước nó. Mình không cần phải khóc".
-
Suy
nghĩ
tích
cực.
Sẽ
khá
đau
lòng
khi
người
khác
đối
xử
tệ
bạc
với
bạn.
Và
tình
trạng
này
sẽ
khiến
bạn
muốn
khóc.
Bạn
nên
nhớ
xem
xét
mọi
điều
mà
người
khác
nói
về
bạn
theo
cách
tử
tế
với
chính
mình.
- Ví dụ, nếu một ai đó trêu ghẹo kiểu tóc mới của bạn, cảm giác tức giận hoặc bị tổn thương là hoàn toàn bình thường. Bạn nên cố gắng nhắc nhở bản thân rằng quan điểm của họ về bạn là không quan trọng; điều quan trọng là cảm giác của bạn về bản thân. Bạn có thể nói "Mình khá đau lòng khi bạn bè trêu chọc kiểu tóc mới của mình, nhưng mình rất thích nó. Mình không cảm thấy tồi tệ nếu người khác không cảm nhận được điều tương tự như mình".
- Hãy đứng trước gương và nói những lời tốt đẹp với chính mình vào mỗi buổi sáng. Phương pháp này sẽ giúp bạn xây dựng sự tự tin, và từ đó, kiểm soát nước mắt. Bạn là người mạnh mẽ và thông minh, bạn có thể làm được!
Quản lý căng thẳng và cảm xúc về lâu dài[sửa]
-
Học
cách
để
nói
không.
Đôi
khi,
căng
thẳng
và
đa
cảm
có
thể
bắt
nguồn
từ
việc
ôm
đồm
quá
nhiều
nhiệm
vụ
cùng
một
lúc.
Bạn
nên
học
cách
nói
không
trước
một
vài
công
việc
đểcó
thể
hoàn
thành
những
thứ
khác.[2]
- Cách tốt nhất để nói "không" là duy trì sự đơn giản cho nó. Điều này có nghĩa là không nên giải thích, chỉ cần nói rằng "Không, xin lỗi, tôi không thể làm được". Bạn không cần phải bào chữa lý do vì sao bạn không có thời gian để thực hiện một công việc nào đó.[4]
- Bạn không cần phải từ chối hoàn toàn. Ví dụ, nếu một người nào đó nhờ bạn nướng bánh cho chương trình bán bánh gây quỹ, bạn có thể nói với họ là bạn không có thời gian để nướng chúng, nhưng bạn sẵn sàng mua một vài chiếc nếu có thể.[4]
- Luyện tập cách quản lý thời gian. Không nên cho phép danh sách nhiệm vụ áp đảo bạn. Bạn nên lập kế hoạch để hoàn thành công việc. Bắt đầu từ yếu tố quan trọng nhất, và thiết lập thời gian để xử lý chúng. Một khi bạn đã hoàn tất các mục trong danh sách, tình trạng căng thẳng của bạn sẽ thuyên giảm.[2]
-
Dành
thời
gian
để
viết
mỗi
ngày.
Viết
nhật
ký
về
cảm
giác
của
bạn
sẽ
đem
lại
cho
bạn
sự
thanh
lọc.
Dần
dần,
nó
cũng
sẽ
giúp
bạn
tìm
hiểu
về
nhân
tố
khiến
bạn
buồn
bực,
và
điều
này
sẽ
giúp
cải
thiện
tình
hình.
- Nếu bạn không biết phải bắt đầu từ đâu, bạn nên tự hỏi bản thân về khoảnh khắc mà bạn yêu thích nhất cũng như không hề thích thú trong ngày. Xem xét cảm xúc đã góp phần hình thành từng tình huống một.
-
Thiền.
Thiền
cũng
đơn
giản
như
học
cách
lắng
nghe
nhịp
hít
thở.
Đây
là
quá
trình
giúp
bạn
sống
chậm
lại,
ngừng
tập
trung
vào
căng
thẳng
và
thư
giãn
cơ
thể.[5]
- Ví dụ như có một loại thiền yêu cầu bạn phải không ngừng lặp lại một câu tụng nào đó. Câu tụng là một từ hoặc cụm từ ngắn giúp bạn tập trung tâm trí, như "om". Tuy nhiên, bạn có thể lựa chọn bất kỳ câu nói nào mà bạn muốn. Chú ý hoàn toàn vào việc loại bỏ suy nghĩ của mình, tập trung lặp lại cụm từ đó.[6]
- Theo đuổi sở thích có tính lặp lại. Sở thích như đan len hoặc thậm chí là trò chơi ghép hình sẽ giúp bạn ngừng nghĩ về cảm xúc. Chúng cũng tương tự như thiền, giúp làm trống tâm trí.[3]
- Thường xuyên tập thể dục. Tập thể dục là biện pháp tuyệt vời để quản lý căng thẳng. Một mặt, nó giúp bạn đắm chìm trong quá trình vận động, và từ đó, trở thành một dạng thiền giúp bạn quên đi vấn đề. Ngoài ra, nó làm tăng lượng endorphin, khiến bạn cảm thấy tốt hơn về cuộc sống.[7] Bạn nên lập mục tiêu tập thể dục nhịp điệu trong 150 phút mỗi tuần, nếu bạn tập luyện với mức độ vừa phải.[8]
-
Đối
mặt
với
bạn
bè.
Đôi
khi,
lỗi
lầm
không
phải
do
bạn,
mà
là
do
người
mà
bạn
giao
du.
Lần
sau
khi
bạn
nhận
thấy
bản
thân
đang
trong
tình
huống
mà
một
ai
đó
đang
khiến
bạn
bị
tổn
thương,
hãy
nói
cho
họ
biết.
Nếu
bạn
không
lên
tiếng,
bạn
sẽ
không
thể
làm
tình
hình
trở
nên
tốt
đẹp
hơn.[9]
- Có thể sẽ khá khó khăn để bạn lên tiếng, nhưng bạn không cần phải sử dụng từ ngữ đặc biệt. Bạn chỉ cần nói là "Điều bạn [đã làm hoặc đã nói] khiến tôi bị tổn thương, và tôi sẽ rất cảm kích nếu bạn không làm vậy một lần nữa".[9]
- Vây quanh bản thân với người tốt đẹp hơn. Nếu mọi người xung quanh bạn thường khiến bạn buồn lòng, bạn nên tìm kiếm bạn bè mới. Tất nhiên, bạn cũng nên cung cấp cho mọi người xung quanh cơ hội để thay đổi. Tuy nhiên, nếu họ không ngừng gây tổn thương cho bạn, có lẽ đã đến lúc bạn cần đến bạn bè mới.
Xác định nguyên nhân khiến bạn khóc lóc[sửa]
-
Xác
định
xem
liệu
bạn
có
đang
bị
bắt
nạt.
Kẻ
bắt
nạt,
cho
dù
là
trong
trường
học,
công
ty,
hoặc
sân
chơi,
sẽ
khiến
bạn
muốn
khóc.[10]
May
mắn
thay,
bạn
có
thể
tìm
đến
sự
trợ
giúp
của
người
khác
nếu
bạn
bị
bắt
nạt.
Sau
đây
là
dấu
hiệu
của
bắt
nạt:[11]
- Người khác dùng quyền lực để kiểm soát hoặc làm đau bạn. Ví dụ, kẻ cao to hơn bạn đang quấy rối bạn, hoặc một ai đó sử dụng thông tin cá nhân của bạn để ép buộc bạn phải làm điều mà bạn không muốn.
- Kẻ bắt nạt cũng có thể sẽ cô lập bạn khỏi bạn bè của mình hoặc khiến bạn không thể thực hiện nhiệm vụ trong trường.
- Bắt nạt có thể là về mặt thể chất, ngôn ngữ hoặc xã hội. Bắt nạt thể chất bao gồm hành động như đánh, xô đẩy, và khiến bạn bị ngã. Bắt nạt ngôn ngữ sẽ là trêu chọc và gọi bạn bằng cái tên không hay. Bắt nạt xã hội là gạt bạn ra khỏi mọi thứ, yêu cầu những đứa trẻ khác không được làm bạn với bạn, và cố tình làm bẽ mặt bạn.[11]
- Nếu hằng ngày, bạn đang gặp phải mọi yếu tố trên, bạn đang bị bắt nạt.
- Trò chuyện với cha mẹ, thầy cô, hoặc nhà tư vấn mà bạn tin tưởng để tìm kiếm sự trợ giúp. Không nên cố gắng tự mình đương đầu với kẻ bắt nạt; bạn có thể gặp nguy hiểm.
- Ngay cả "bạn bè" của bạn cũng có thể bắt nạt bạn. Bạn bè tốt sẽ luôn tử tế và ủng hộ bạn. Trêu ghẹo chỉ nên là hành động vui tươi, chứ không phải độc hại, và bạn bè thật sự sẽ ngừng trêu chọc bạn khi bạn yêu cầu. Nếu bạn cảm thấy tệ hại khi gặp gỡ bạn bè, đây có thể là dấu hiệu cho thấy rằng họ không phải là người bạn thật sự của bạn.
- Đào sâu hơn. Thỉnh thoảng, cảm xúc trên bề mặt của bạn đang che giấu vấn đề sâu xa hơn. Bạn nên đào sâu hơn để xem liệu còn có cảm giác tiềm ẩn nào khác, và nguyên nhân nào đang khiến bạn có cảm xúc như vậy. Có lẽ bạn khóc trong trường khi một người nào đó chỉ trích bạn, nhưng nhân tố đang thật sự làm phiền bạn lại có liên quan đến người bạn yêu. Nếu bạn không thể xác định chúng, bạn nên tìm phương pháp để cải thiện tình hình, như trò chuyện một cách nghiêm túc với người đó.[3]
- Tìm kiếm dấu hiệu căng thẳng. Căng thẳng sẽ khiến bạn trở nên đa cảm hơn và hành động dựa trên chúng nhiều hơn. Ví dụ, có lẽ bạn sẽ nhận thấy bản thân trở nên lo lắng hoặc khó chịu, và khóc lóc thường xuyên hơn.[2]
- Chú ý đến chu kỳ của bạn. Nếu bạn là phụ nữ, khóc có thể liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt. Nhiều phụ nữ phải trải qua hội chứng tiền kinh nguyệt, có thể xảy ra trong khoảng một hoặc hai tuần trước khi có kinh. Tình trạng này hoàn toàn là do nội tiết tố.[12] Đây là hội chứng khiến bạn cảm thấy mất cân bằng về mặt cảm xúc, bao gồm khóc lóc.[13]
-
Quan
sát
nguyên
nhân
sâu
sắc
hơn.
Cảm
xúc
không
thể
kiểm
soát,
đặc
biệt
nếu
chúng
diễn
ra
thường
xuyên,
có
thể
là
dấu
hiệu
của
tình
trạng
nghiêm
trọng
hơn.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
bị
trầm
cảm
lâm
sàng
hoặc
rối
loạn
lo
âu.[14]
- Nếu bạn nghĩ rằng bạn khóc quá nhiều và sở hữu triệu chứng khác trong một khoảng thời gian dài, bạn nên trò chuyện với bác sĩ. Triệu chứng của tình trạng nghiêm trọng hơn bao gồm lo âu lan tỏa, thường xuyên sợ hãi hoặc có cảm giác như điều xấu sắp xảy đến, không thiết tha với cuộc sống, liên tục buồn bã, hoặc thường xuyên có cảm giác tồi tệ về bản thân.[14]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/cry-baby
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 http://cmhc.utexas.edu/stress.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 http://www.wire.wisc.edu/yourself/Emotions/Manage_Your_Emotions.aspx
- ↑ 4,0 4,1 http://psychcentral.com/lib/learning-to-say-no/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/basics/relaxation-techniques/hlv-20049495
- ↑ http://life.gaiam.com/article/meditation-101-techniques-benefits-beginner-s-how
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/exercise-and-stress/art-20044469
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/exercise-and-stress/art-20044469?pg=2
- ↑ 9,0 9,1 https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-fitness/201207/the-best-ways-deal-people-who-hurt-you
- ↑ http://kidshealth.org/kid/feeling/emotion/bullies.html
- ↑ 11,0 11,1 http://www.stopbullying.gov/what-is-bullying/definition/index.html
- ↑ http://www.womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/premenstrual-syndrome.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/premenstrual-syndrome/basics/symptoms/con-20020003
- ↑ 14,0 14,1 http://www.nhs.uk/Conditions/Depression/Pages/Symptoms.aspx