Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Khắc phục định kiến
Từ VLOS
Kỳ thị (thành kiến xã hội), định kiến (niềm tin sai lệch cho là đúng về một người hoặc nhóm người), và phân biệt đối xử (hành động chống lại một cá nhân hoặc nhóm người do định kiến) có thể tạo nên môi trường căng thẳng và gây nên vấn đề sức khỏe tâm thần.[1] Định kiến và tương tác với nhiều chủng tộc khác nhau có khả năng làm suy giảm chức năng điều hành của bộ não do người có định kiến cao phải dành rất nhiều công sức để quản lý hành vi của mình.[2] Để khắc phục định kiến hoàn toàn, bạn cần tìm cách giảm thiểu định kiến của bản thân và cố gắng loại bỏ định kiến trên phương diện xã hội. Bạn có thể vượt qua định kiến bằng cách chỉ trích thành kiến của bản thân, tăng cường liên kết xã hội, và giải quyết định kiến theo hướng lành mạnh.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chỉ trích thành kiến[sửa]
-
Đánh
giá
thành
kiến
của
bản
thân.
Để
vượt
qua
thành
kiến
của
mình,
điều
đầu
tiên
bạn
cần
biết
rằng
chúng
là
gì.
Trong
tâm
lý
học
xã
hội
có
những
dụng
cụ
dùng
để
đánh
giá
cảm
giác
tiềm
ẩn
và
niềm
tin
về
nhiều
người
khác
nhau;
công
cụ
này
có
tên
gọi
Thử
nghiệm
Liên
tưởng
Ẩn
(IAT).[3]
Thử
nghiệm
này
cho
thấy
mức
độ
thành
kiến
sai
lệch
của
bản
thân
về
nhóm
người
cụ
thể.
- Bạn có thể tiến hành IAT của Đại học Harvard về một vài chủ đề bao gồm giới tính, tôn giáo, và chủng tộc trên internet.[4]
-
Chịu
trách
nhiệm.
Thành
kiến
là
một
dạng
khiếm
khuyết
trong
quan
điểm
vì
nó
ngăn
cản
bạn
suy
nghĩ
vươn
xa
hơn
khỏi
tầm
giả
định
và
tạo
nên
bức
tường
vô
hình
xung
quanh
tư
duy
khách
quan.
Ví
dụ,
thái
độ
tiềm
ẩn
và
rõ
ràng
đối
với
cá
nhân
thuộc
chủng
tộc
khác
sẽ
ảnh
hưởng
nhiều
đến
mức
độ
thân
thiện
của
bạn
đối
với
họ
(bằng
lời
hoặc
hành
động).[5]
- Thừa nhận thành kiến và định kiến của bản thân, và chủ động thay thế bằng quan điểm phù hợp.[6] Ví dụ, nếu bạn có thành kiến về giới tính, tôn giáo, văn hóa hay chủng tộc (chẳng hạn như những người tóc vàng đều ngu ngốc, phụ nữ lúc nào cũng có tính khí thất thường,), bạn cần nhắc nhở bản thân rằng đây là thành kiến đối với nhóm người đó và bản thân đang quy chụp toàn bộ cá nhân.
-
Nhận
biết
ảnh
hưởng
tiêu
cực
của
định
kiến.
Để
hạn
chế
định
kiến
hoặc
thành
kiến
của
bản
thân,
bạn
nên
nhận
diện
và
hiểu
rõ
tác
động
của
thành
kiến
đối
với
người
khác.
Nạn
nhân
của
thành
kiến
hoặc
phân
biệt
đối
xử
nặng
nề
có
thể
gặp
phải
vấn
đề
sức
khỏe
tâm
thần
nghiêm
trọng.
- Việc đối mặt với thành kiến và phân biệt đối xử có thể làm suy giảm lòng tự trọng và gây nên trầm cảm , cũng như hạn chế tiếp cận chăm sóc sức khỏe, nhà ở, giáo dục, và việc làm đầy đủ.[7]
- Việc bị người khác thành kiến với mình có thể tác động tiêu cực đến khả năng kiểm soát bản thân.[8]
- Ghi nhớ rằng nếu bạn có thành kiến đối với người khác, họ có thể gặp phải hậu quả thảm khốc.
-
Giảm
kỳ
thị
bản
thân.
Một
số
người
có
thành
kiến
hoặc
định
kiến
chống
lại
bản
thân
mình.[1]
Kỳ
thị
bản
thân
nảy
sinh
khi
bạn
có
niềm
tin
tiêu
cực
đối
với
chính
mình.
Nếu
đồng
ý
với
suy
nghĩ
này
(định
kiến
bản
thân),
bạn
có
thể
nảy
sinh
hành
vi
tiêu
cực
(tự
phân
biệt
đối
xử).[9]
Ví
dụ
một
người
có
suy
nghĩ
tiêu
cực
rằng
bệnh
tâm
thần
của
mình
có
nghĩa
là
họ
“bị
điên.”
- Xác định những nguy cơ tiềm ẩn khiến bạn kỳ thị bản thân và chủ động điều chỉnh lối suy nghĩ này. Ví dụ, thay vì cho rằng “Mình bị điên vì đang mắc bệnh tâm thần”, bạn có thể chuyển đổi thành “Bệnh tâm thần là điều hoàn toàn bình thường và có nhiều người cũng bị như vậy. Điều này không có nghĩa mình bị điên.”
Tăng cường liên kết xã hội để giảm thiểu thành kiến[sửa]
-
Tiếp
xúc
với
nhiều
người.
Sự
đa
dạng
cũng
là
yếu
tố
thúc
đẩy
khả
năng
khắc
phục
định
kiến.[1]
Nếu
không
gặp
gỡ
nhiều
người
thuộc
nhóm
chủng
tộc,
văn
hóa,
khuynh
hướng
tình
dục,
và
tôn
giáo
khác
nhau,
bạn
không
thể
hoàn
toàn
chấp
nhận
sự
đang
dạng
tồn
tại
trên
thế
giới.
Khi
ngừng
phán
xét
và
bắt
đầu
lắng
nghe
cũng
như
tìm
hiểu,
bạn
đã
thật
sự
hiểu
rõ
một
người
nào
đó.
- Một cách để trải nghiệm sự đa dạng đó là du lịch đến quốc gia, hoặc thậm chí tỉnh thành khác. Mỗi thành phố đều có nét văn hóa riêng chẳng hạn như ẩm thực, truyền thống, và hoạt động phổ biến. Ví dụ, người dân thành thị có nét khác biệt với người sinh sống ở vùng quê đơn giản là do họ sống trong môi trường khác nhau.
-
Tiếp
xúc
với
người
mà
bạn
ngưỡng
mộ.
Gặp
gỡ
những
người
khác
với
mình
(chủng
tộc,
văn
hóa,
giới
tính,
xu
hướng
tình
dục,
v.v…)
mà
bạn
tôn
trọng
hoặc
ngưỡng
mộ.
Điều
này
giúp
thay
đổi
thái
độ
tiêu
cực
tiềm
ẩn
đối
với
cá
nhân
thuộc
nền
văn
hóa
khác
nhau.[6]
- Xem tranh ảnh hoặc đọc về những người mà bạn ngưỡng mộ có thể giúp bản thân giảm thiểu thành kiến đối với nhóm người cụ thể (chủng tộc, dân tộc, văn hóa, tôn giáo, bản năng giới tính, v.v…).
- Đọc tạp chí hoặc sách của những người khác với bạn.
-
Tránh
biện
minh
cho
sự
thành
kiến
khi
gặp
gỡ
người
khác.
Thành
kiến
có
thể
xảy
ra
khi
những
ý
tưởng
được
biện
minh
bằng
sự
kỳ
thị
hay
định
kiến.[10]
Hiện
tượng
này
xảy
ra
do
định
kiến
đôi
khi
được
xã
hội
chấp
nhận.
Chúng
ta
đều
đã
biết
đến
nhiều
định
kiến
tốt
và
xấu.
Một
số
ví
dụ
như
là
người
tóc
vàng
thường
ngu
ngốc,
người
Da
đen
có
thể
lực
khỏe
mạnh,
người
châu
Á
thông
minh,
người
Mexico
làm
việc
chăm
chỉ,
v.v…
Một
số
định
kiến
nghe
có
vẻ
tốt
đẹp,
nhưng
chúng
có
thể
trở
nên
tiêu
cực
do
thành
kiến.
Nếu
cho
rằng
một
nhóm
người
nào
đó
đều
giống
nhau,
bạn
sẽ
phán
xét
họ
một
cách
chủ
quan
nếu
họ
không
đáp
ứng
tiêu
chuẩn
của
bạn
và
dẫn
đến
tình
trạng
phân
biệt
đối
xử.
- Một cách để hạn chế thành kiến đó là không chấp nhận những người đưa ra ý kiến mang tính kỳ thị. Ví dụ như nếu bạn bè của bạn nói rằng “Tất cả người châu Á đều không có kỹ năng lái xe.” Đây rõ ràng là thành kiến tiêu cực, và có thể gây nên định kiến nếu người này thật sự tin rằng đây là điều hoàn toàn đúng. Bạn có thể chuyển đổi thành kiến của người bạn bằng cách đối đầu một cách tinh tế và nói rằng “Đây là thành kiến không tốt. Bạn cần phải xem xét nhiều nền văn hóa và truyền thống khác nhau.”
Đối mặt với định kiến của người khác[sửa]
-
Cởi
mở
và
chấp
nhận
bản
thân.
Đôi
khi
chúng
ta
cảm
thấy
bất
an
khi
bị
người
khác
kỳ
thị
hoặc
phân
biệt
đối
xử
và
muốn
tránh
xa
khỏi
thế
giới
xung
quanh
để
không
bị
tổn
thương.
Việc
trốn
tránh
có
thể
là
biện
pháp
tự
bảo
vệ
bản
thân,
nhưng
lại
gây
căng
thẳng
và
phản
ứng
tiêu
cực
đối
với
định
kiến.[1]
- Hiểu rõ bản thân và chấp nhận chính mình cho dù người khác có nghĩ gì.[11]
- Xác định người mà mình có thể tin tưởng với thông tin cá nhân và cởi mở với những người này.
-
Tham
gia
nhóm.
Đoàn
kết
nhóm
giúp
con
người
trở
nên
kiên
cường
khi
đối
mặt
với
định
kiến
và
ngăn
chặn
vấn
đề
sức
khỏe
tâm
thần.[1]
- Bạn có thể tham gia bất kỳ nhóm nào, nhưng bạn nên lựa chọn nhóm phù hợp với mình (chẳng hạn như nhóm Phụ nữ, nhóm LGBT [Đồng tính nữ, Đồng tính nam, Lưỡng tính, Chuyển giới], nhóm người Mỹ gốc Phi, nhóm Tôn giáo, v.v…). Điều này giúp bạn trở nên mạnh mẽ hơn về mặt cảm xúc (hạn chế nóng giận hoặc trầm cảm và có khả năng kiểm soát tốt) khi đối mặt với định kiến.[7]
-
Tìm
kiếm
sự
hỗ
trợ
từ
gia
đình.
Nếu
gặp
phải
định
kiến
hoặc
phân
biệt
đối
xử,
bạn
nên
tiếp
cận
hỗ
trợ
xã
hội
để
giải
quyết
những
vấn
đề
này
và
vượt
qua
mọi
trở
ngại.
Sự
hỗ
trợ
từ
gia
đình
có
thể
giảm
thiểu
tác
động
sức
khỏe
tâm
thần
không
tốt
do
định
kiến
gây
nên.[1]
- Trao đổi với người thân hoặc bạn bè về định kiến mà bản thân gặp phải.
-
Mong
đợi
kết
quả
tích
cực
hoặc
trung
lập.
Nếu
trước
đây
đã
từng
gặp
phải
định
kiến
hay
phân
biệt
đối
xử,
không
lạ
gì
bạn
sẽ
lo
sợ
sẽ
gặp
phải
một
lần
nữa.
Tuy
nhiên,
việc
trông
đợi
người
khác
áp
đặt
định
kiến,
hay
nghĩ
rằng
người
ta
sẽ
hành
động
theo
một
cách
nào
đó
có
thể
gây
căng
thẳng
cực
độ.[1]
- Không nên sợ bị từ chối.[1] Thử nhìn nhận mỗi tình huống và sự tương tác là một trải nghiệm mới.
- Trông đợi người khác có thành kiến với mình có thể tự động trở thành định kiến. Bạn không nên quy chụp và phán xét người khác theo cách nào đó (chẳng hạn như có định kiến, hay phán xét, phân biệt chủng tộc, v.v…). Ghi nhớ rằng nếu bạn có định kiến với người khác và cho rằng người ta sẽ bị kỳ thị, bạn sẽ trở thành người có thành kiến.
-
Giải
quyết
theo
hướng
lành
mạnh
và
sáng
tạo.
Một
số
người
tìm
đến
biện
pháp
xử
lý
định
kiến
không
tốt,
chẳng
hạn
như
hành
vi
hung
hăn
hoặc
đối
đầu
không
cần
thiết.[1]
Thay
vì
hi
sinh
giá
trị
bản
thân
để
giải
quyết
định
kiến,
bạn
nên
sử
dụng
phương
pháp
giúp
giải
tỏa
hoặc
xử
lý
cảm
xúc
do
bị
định
kiến
gây
nên.
- Thể hiện chính mình thông qua: nghệ thuật, văn học, múa, hát, diễn xuất, hoặc bất kỳ hoạt động sáng tạo nào.
-
Tham
gia
hoạt
động.
Chủ
động
giảm
thiểu
định
kiến
có
thể
giúp
bạn
nhận
thức
thay
đổi.
- Một cách đó là trở thành đại sứ hoặc làm tình nguyện trong tổ chức với mục đích hạn chế định kiến và phân biệt đối xử.
- Nếu không thể làm tình nguyện cho tổ chức, bạn có thể quyên góp tiền hay hàng hóa. Nhiều trung tâm dành cho người vô gia cư có thể nhận thực phẩm đóng hộp, quần áo, và những vật dụng khác.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2072932/
- ↑ http://www.stjohns-chs.org/history/alesniewicz_courses/intro-psych/homework/effectprejudice.pdf
- ↑ https://implicit.harvard.edu/implicit/iatdetails.html
- ↑ https://implicit.harvard.edu/implicit/takeatest.html
- ↑ https://ce03ef7b-a-4aa41d37-s-sites.googlegroups.com/a/navarretelab.net/resources/Home/Dovidio_Implicit_Explicit.pdf?attachauth=ANoY7co_INBJi3GyLWjn3dTzbqsj9TV3XtGm94CbKzSS7P42xcDLKI6EXu1_TOsv10VqAMjrcy-XAaoGcEyCe4uM1JPfS__ZgCnn9ZoAMETaMeJVFZ7OFmU2ktNm1Dvhyl7yAofijaQZhJRFFUUcAIzqEIJgEpX_OzI5c3aX_3VblqINwut3yKTKnMPRIonDntBQX1E_0MNUtGcZ0aksvs3jEwsNnMospbASqmAucvIuEdMlMuevYjo%3D&attredirects=0
- ↑ 6,0 6,1 https://www.apa.org/pubs/journals/releases/psp-815800.pdf
- ↑ 7,0 7,1 www.researchgate.net/profile/Brenda_Major/publication/8516959_Group_identification_moderates_emotional_responses_to_perceived_prejudice/links/00b7d52c1b8a237737000000.pdf
- ↑ www.researchgate.net/profile/Michael_Inzlicht/publication/7270831_Stigma_as_ego_depletion_how_being_the_target_of_prejudice_affects_self-control/links/0912f506c683f08fb3000000.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1489832/
- ↑ http://www2.psych.ubc.ca/~schaller/Psyc590Readings/CrandallEshleman2003.pdf
- ↑ http://repositoriocdpd.net:8080/bitstream/handle/123456789/605/L_MorrisJ_PrideAgainstPrejudice_1991.pdf?sequence=1