Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm soát cơn giận
Từ VLOS
Bạn không thể kiểm soát cơn giận tức là bạn là người nóng tính. Cáu kỉnh hay mất bình tĩnh và thể hiện sự tức giận một cách không hiệu quả có thể làm căng thẳng mối quan hệ cá nhân và trong công việc. Tìm cách kiểm soát tính khí và hạn chế cơn tức giận bùng phát sẽ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và mối quan hệ cá nhân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận thức được Khởi nguồn của Sự tức giận[sửa]
- Giận dữ vừa là tâm lý vừa là sinh lý. Khi bạn tức giận, cơ thể trải qua quá trình hóa hoặc kích hoạt phản ứng sinh học “chiến đấu hay bỏ chạy”. Với nhiều người, tính khí nóng nảy sẽ dẫn đến phản ứng “bỏ chạy” do có phản ứng hóa học và hóc-môn trong não. [1]
-
Theo
dõi
phản
ứng
vật
lý
của
cơ
thể.
Nhiều
người
có
biểu
hiện
tức
giận
trên
cơ
thể
trước
khi
họ
cảm
nhận
được
sự
tức
giận.
Có
thể
bạn
sắp
bùng
phát
cơn
giận
nếu
có
một
trong
những
triệu
chứng
sau:
[2]
- Căng cơ và hàm nghiến chặt
- Đau đầu hoặc đau bụng
- Tim đập nhanh
- Đổ mồ hôi hoặc run rẩy
- Cảm thấy chóng mặt
-
Quan
sát
biểu
hiện
cảm
xúc.
Bên
cạnh
phản
ứng
vật
lý,
bạn
cũng
sẽ
trải
qua
triệu
chứng
cảm
xúc
trước
khi
mất
kiểm
soát.
[2]
Một
vài
cảm
xúc
thường
xuất
hiện
song
song
với
cơn
giận:
- Kích thích
- Buồn hoặc trầm cảm
- Tội lỗi
- Oán giận
- Lo âu
- Phòng thủ
-
Nhận
thức
được
"nút
kích
hoạt"
của
bản
thân.
Theo
dõi
sự
bùng
phát
tính
khí
hoặc
suy
nghĩ
về
điều
thường
xuyên
khiến
bạn
nóng
nảy
có
thể
giúp
xác
định
nguyên
nhân.[3]
Nút
kích
hoạt
là
sự
việc
diễn
ra
khiến
bạn
tự
động
phản
ứng.
Chúng
thường
gắn
liền
với
cảm
xúc
hoặc
ký
ức
quá
khứ
(cho
dù
bạn
không
nhận
ra).
Một
số
nút
kích
hoạt
gây
tức
giận:
[3]
- Cảm thấy không kiểm soát được cuộc sống, hành động của người khác, hoặc môi trường, tình huống
- Tin rằng có ai đó đang thao túng bạn
- Tức giận khi bản thân mắc lỗi
-
Tránh
những
nút
kích
hoạt
đã
biết.
Nếu
bạn
nắm
được
những
nguyên
nhân
cụ
thể
làm
bản
thân
nóng
nảy
thì
tốt
nhất
hãy
tránh
xa
chúng.
[3]
Bạn
cần
tập
trung
vào
sự
né
tránh
nếu
có
những
yếu
tố
khác
khiến
bạn
trở
nên
nóng
nảy
như
thiếu
ngủ,
một
sự
kiện
làm
bạn
căng
thẳng,
hoặc
mệt
mỏi
trong
cuộc
sống
và
công
việc.
- Ví dụ, nếu bạn bị sếp mắng là "nút kích hoạt" sự tức giận của bạn, bạn nên tránh việc này bằng cách không đưa mình vào tình thế đó hoặc tự hỏi bản thân.[4] Bạn có thể yêu cầu sếp nói chuyện một cách bình tĩnh trong tương lai.
-
Sắp
xếp
lại
nút
kích
hoạt.
Nếu
bạn
nhận
thức
được
cảm
xúc
và
ký
ức
liên
quan
đến
công
tắc
này,
hãy
sắp
xếp
lại
chúng
để
giảm
thiểu
sự
ảnh
hưởng.[3]
- Ví dụ, bạn biết rằng bị sếp mắng chính là nguyên nhân gây tức giận bởi vì bạn từng bị quát mắng khi còn bé, hãy phân tích hai trường hợp quát mắng. Thuyết phục bản thân rằng trường hợp hồi nhỏ khác với hiện tại bởi vì nó chỉ xảy ra ở phòng khách, điều này giúp bạn tách biệt ký ức này với hiện tại đang xảy ra ở nơi làm việc.
- Cảm nhận được khi nào phản ứng leo thang. Nếu bạn cảm thấy triệu chứng tức giận leo thang, tức là bạn đang dần chuyển từ hơi kích động sang tức giận thật sự, đưa bản thân ra khỏi tình trạng đó nếu có thể. Bạn có thể ở một mình để giảm thiểu hoặc đổi hướng cảm giác tức giận và tránh bùng phát. [5]
Tránh Bùng phát[sửa]
-
Sử
dụng
giãn
cơ
lũy
tiến.
Giãn
cơ
lũy
tiến
chính
là
kéo
căng
và
thư
giãn
cơ
thể
theo
mức
độ
phức
tạp
dần.
Làm
căng
cơ
bắp
có
thể
giúp
bạn
chuyển
hướng
cảm
giác
tức
giận
của
bản
thân.
[6]
Để
luyện
tập
giãn
cơ
lũy
tiến,
hãy
hít
thở
thật
sâu
và
làm
theo
các
bước
sau:
[6]
- Bắt đầu từ cơ mặt và đầu. Kéo căng trong 20 giây sau đó thả lỏng.
- Sau đó tiếp tục với nhóm cơ phía dưới, kéo căng rồi thả lỏng vai, cánh tay, lưng, tay, bụng, bàn chân và ngón chân.
- Hít thở sâu, cảm nhận sự thư giãn từ đầu tới chân.
-
Trì
hoãn
phản
hồi.
Nếu
bạn
nhận
ra
sự
tức
giận
và
thấy
bản
thân
sắp
trở
nên
nóng
nảy,
hãy
dành
cho
bản
thân
món
quà
thời
gian.
Nhắc
nhở
bản
thân
rằng
bạn
không
cần
phải
phản
ứng
ngay
lập
tức.
Mặc
kệ
tình
thế
và
suy
nghĩ
về
cách
phản
ứng
hợp
lý
rồi
làm
theo
khi
cơn
giận
đã
lắng
xuống.
[7]
- Nếu cơ thể bạn không thể từ bỏ, bạn vẫn có thể trì hoãn bằng cách đếm đến 10 (hoặc 20, 50, 100) trước khi phản ứng
- Thay đổi hoàn cảnh. Nếu bắt đầu nóng nảy, bạn có thể chuyển sang địa điểm mới. Nếu bạn đang ở trong nhà, hãy ra ngoài đi dạo. Sự kết hợp giữa rời bỏ con người và tình huống gây ra sự tức giận và làm các giác quan “bất ngờ” với môi trường mới là cách giúp bạn lấy lại quyền kiểm soát. [5]
-
Tìm
sự
hài
hước
trong
tình
huống.
Vì
tức
giận
là
một
phần
của
phản
ứng
hóa
học,
nếu
có
thể
thay
đổi
hóa
học
trong
cơ
thể,
bạn
sẽ
kiểm
soát
được
cơn
giận.
Thử
tìm
sự
hài
hước
trong
tình
huống,
hoặc
nghĩ
đến
điều
gì
khiến
bạn
cười
sẽ
loại
bỏ
tình
huống
bằng
cách
thay
đổi
phản
ứng
hóa
cơ
thể.
[5]
- Ví dụ, nếu thấy con bạn rắc bột tung tóe khắp bếp, bạn có thể sẽ tức giận. Tuy nhiên, nếu dừng lại và quan sát tình huống một cách khách quan (có thể giả vờ rằng đây là bếp nhà người khác!), bạn có thể chỉ cười thôi. Cười và tập hợp mọi người giúp bạn dọn dẹp mớ lộn xộn có thể biến tình huống tiêu cực thành kỷ niệm thú vị.
-
Tập
thiền.
Thiền
giúp
bạn
điều
chỉnh
cảm
xúc.
[8]
Do
đó,
nếu
bạn
cảm
thấy
sắp
mất
kiểm
soát
cơn
tức
giận
thì
nên
để
đầu
óc
thư
thái
bằng
cách
tập
thiền.
Đưa
bản
thân
ra
khỏi
tình
huống
gây
tức
giân:
ra
ngoài,
lên
cầu
thang
hoặc
thậm
chí
vào
phòng
tắm.
[5]
- Hít thở chậm và sâu. Duy trì hơi thở giúp tim đập chậm lại. Bạn cần hít thở đủ sâu để có thể kéo dẫn bụng khi hít “vào”.
- Hình dung ánh sáng vàng trắng phủ kín cơ thể khi hít thở, thư giãn tâm trí. Khi thở ra, hình dung sự u ám và tăm tối đang rời khỏi cơ thể bạn.
- Khi đã bình tĩnh lại nhờ thiền, bạn nên suy nghĩ về cảm xúc và quyết định cách đối phó với tình huống khiến bạn tức giận.
Đối phó với Vấn đề Tiềm ẩn[sửa]
- Tập thể dục và ngủ. Bạn sẽ trở nên nóng nảy nếu thiếu ngủ và không tập thể dục. Giấc ngủ giúp điều chỉnh cảm xúc một cách hiệu quả.[9] Tập thể dục khi tức giận giúp bạn chuyển hướng cơn giận. Duy trì việc rèn luyện thường xuyên giúp bạn điều chỉnh tâm trạng và kiểm soát cảm xúc. [10] [11]
-
Thử
tái
cơ
cấu
nhận
thức.
Tái
cơ
cấu
nhận
thức
giúp
bạn
tự
động
thay
thế
suy
nghĩ
tiêu
cực
bằng
cách
nghĩ
đa
dạng
và
hợp
lý
hơn.
[5]
Cơn
giận
có
thể
bóp
méo
suy
nghĩ,
nhưng
học
cách
áp
dụng
lý
do
vào
suy
nghĩ
có
thể
giúp
bạn
làm
sáng
tỏ
chúng
và
tránh
tình
trạng
nóng
nảy.
[5]
- Ví dụ, bạn bị xịt lốp xe trên đường đi làm. Suy nghĩ tiêu cực tự động được sinh ra bởi sự tức giận có thể khiến bạn nghĩ “Ngày hôm nay vậy là hỏng bét! Tôi sẽ gặp rắc rối trong công việc! Tại sao chuyện này lại xảy ra với tôi?!”
- Nếu tái cơ cấu suy nghĩ để có cách lý giải về nhận xét của bản thân, bạn sẽ nhận ra trở ngại không phá hoại ngày hôm nay của bạn, nơi làm việc sẽ hiểu hoàn cảnh của bạn, và không phải “lúc nào” bạn cũng gặp chuyện này (trừ khi bạn bị xịt lốp xe hàng ngày, trong trường hợp này bạn nên đánh giá lại trình độ lái xe).
- Nó còn giúp bạn nhận ra rằng tức giận trong hoàn cảnh này không giúp được gì, thực thế thì nó còn làm mọi chuyện rối tung lên vì bạn không thể tập trung tìm giải pháp (chẳng hạn như thay lốp xe).
-
Tham
gia
chương
trình
kiểm
soát
cơn
giận.
Chương
trình
kiểm
soát
cơn
giận
được
chứng
minh
có
tỷ
lệ
thành
công
cao[12]
Chương
trình
hiệu
quả
giúp
bạn
tìm
hiểu
nguồn
gốc
cơn
giận,
phát
triển
chiến
lược
ngắn
hạn
để
đối
phó
với
cơn
giận,
và
xây
dựng
kỹ
năng
kiểm
soát
cảm
xúc.
Có
rất
nhiều
chương
trình
để
bạn
lựa
chọn.
[13]
- Chương trình cá nhân dành cho thanh thiếu niên, nhân viên cảnh sát, giám đốc điều hành và nhóm dân cư khác trải qua sự giận dữ vì nhiều lý do.
- Để tìm chương trình thích hợp với mình, bạn có thể tìm kiếm trên mạng theo từ khóa “lớp học kiểm soát cơn giận” thêm vào tên thành phố nơi bạn sống. Bạn có thể thêm các cụm từ tìm kiếm khác như “dành cho thanh thiếu niên” hoặc “cho người mắc chứng PTSD” (rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý) để tìm nhóm phù hợp nhất với hoàn cảnh của bạn.
- Bạn có thể tìm chương trình phù hợp bằng cách hỏi ý kiến bác sĩ và chuyên gia, hoặc tham gia các khóa tự hoàn thiện bản thân ở địa phương.
- Tìm kiếm phương pháp điều trị. Cuối cùng thì cách tốt nhất để kiểm soát cơn giận là xác định và điều trị nguồn gốc cơn giận. Cách hiệu quả nhất chính là điều trị tại phòng khám chuyên khoa. Bác sĩ chuyên khoa sẽ cung cấp cho bạn kỹ năng thư giãn để sử dụng trong tình huống bạn thấy tức giận. Họ có thể giúp bạn phát triển kỹ năng sao chép cảm xúc và rèn luyện giao tiếp. [14] Hơn nữa, chuyên gia tâm lý có chuyên môn về giải quyết vấn đề liên quan đến quá khứ của bệnh nhân (chẳng hạn như bị bỏ rơi hoặc bắt nạt hồi bé) có thể giúp làm dịu cơn giận liên quan tới sự kiện trong quá khứ. [14]
Lời khuyên[sửa]
- Khi tức giận, tim đập mạnh hơn, bạn cảm thấy khó chịu và muốn bày tỏ theo cách nào đó. Phải thật bình tĩnh và hít thở sâu, nhắm mắt lại và bạn sẽ thấy mình làm chủ được tình huống và dần dần kiểm soát được cơn giận.
- Tìm cách làm bản thân phân tâm.
- Cho bản thân thời gian để thay đổi. Nếu bạn gặp vấn đề tức giận mãn tính thì việc kiểm soát cảm xúc sẽ mất rất nhiều thời gian.
- Hít vào bằng mũi và thở ra bằng mồm. Nó giúp bạn bình tĩnh trong mọi tình huống.
- Nếu bạn tham gia vào tình huống khiến bạn trở nên tức giận và thất vọng, chẳng hạn như trong công việc, hãy thử luyện tập trước tình huống trong đầu. Lên sẵn kịch bản để phản ứng lại sự việc có thể xảy ra.
- Ngừng nghĩ về điều khiến bạn tức giận, hít thở sâu và bình tĩnh.
- Đấm hoặc hét vào gối khi ở một mình. Đặt giới hạn thời gian. Điều này giúp bạn giải tỏa và sẽ không trút cơn giận vào ai khác.
- Thử viết những điều khiến bạn tức giận ra giấy. Viết chúng ra có thể giúp bạn kiểm soát cơn giận và tránh khỏi các hành vi bạo lực.
- Đến phòng tập thể dục. Luyện tập sẽ giúp giải phóng hóc-môn adrenaline trong cơn giận.
- Chia sẻ vấn đề với người quan tâm đến bạn và không liên quan đến tình huống được đề cập. Có thể là bố mẹ, bạn bè, chuyên gia, hoặc một người bạn trên mạng. Đảm bảo bạn có thể tin tưởng và thoải mái nói chuyện với người đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-hetalthy/understanding-the-stress-response
- ↑ 2,0 2,1 http://www.sevencounties.org/poc/view_doc.php?type=doc&id=5805&cn=116
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 https://www.mentalhelp.net/articles/anger-diary-and-triggers/
- ↑ Puff, R. (2014). The everything guide to anger management.
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 http://www.apa.org/helpcenter/controlling-anger.aspx
- ↑ 6,0 6,1 http://www.cci.health.wa.gov.au/resources/docs/Info-PMR.pdf
- ↑ https://www.mentalhelp.net/articles/putting-it-together-use-of-anger-management-techniques/
- ↑ http://news.harvard.edu/gazette/story/2012/11/meditations-positive-residual-effects/
- ↑ http://www.integrativepsychiatry.net/neurotransmitter.html
- ↑ http://www.webmd.com/men/news/20100608/exercise-may-ward-off-anger
- ↑ http://psychcentral.com/news/2008/11/25/exercise-reduces-anger/3407.html
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/recognize-anger.aspx
- ↑ http://www.psychguides.com/guides/anger-symptoms-causes-and-effects/
- ↑ 14,0 14,1 http://www.apa.org/topics/anger/help.aspx