Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm soát nồng độ cortisol
Từ VLOS
Cortisol là hormone do tuyến thượng thận sản sinh, kích thích gan tiết đường vào máu. Một cách tự nhiên, cortisol giúp duy trì trạng thái cân bằng trong những tình huống căng thẳng và khủng hoảng, hay còn gọi là phản ứng “chiến đấu hay bỏ chạy”. Tuy nhiên, nồng độ cortisol trong máu tăng cao sẽ tác động tiêu cực đến cơ thể và trí óc. Nồng độ cortisol tăng cao có thể ảnh hưởng đến quá trình học hỏi, khả năng ghi nhớ, gây tăng cân, huyết áp cao, bệnh tim, trầm cảm, vấn đề về tâm lý. Kiểm soát căng thẳng là cách hiệu quả nhất để kiểm soát nồng độ cortisol.
Mục lục
Các bước[sửa]
Kiểm soát căng thẳng[sửa]
-
Tập
hít
thử
sâu.
Căng
thẳng
khiến
bạn
thở
nhanh
hơn
và
không
sâu
như
bình
thường.
Khi
tập
hít
thở
sâu,
bạn
có
thể
hạ
mức
độ
căng
thẳng
và
nồng
độ
cortisol.
Bài
tập
thở
bụng
trong
20-30
phút
mỗi
ngày
sẽ
giúp
đáng
kể
cảm
giác
lo
lắng
và
căng
thẳng.
Hít
thở
sâu
giúp
tăng
lưu
lượng
oxi
đến
não,
kích
thích
trạng
thái
tĩnh
tâm.
Tăng
cường
các
bài
tập
hít
thở
sẽ
giúp
bạn
kết
nối
trí
óc
và
cơ
thể,
đồng
thời
ngăn
các
phản
ứng
căng
thẳng
do
tiết
cortisol.[1]
- Kết hợp hít thở sâu và liệu pháp hình dung để ngăn phản ứng tiêu cực của cortisol. Hãy tưởng tượng có những chiếc lỗ trong bàn chân để không khí nóng có thể thâm nhập vào cơ thể. Hít một hơi thật sâu rồi hình dung rằng không khí nóng đang lưu thông từ lỗ ở chân và đi khắp cơ thể. Thư giãn cơ khi thở ra, đẩy không khí nóng xuống dưới và ra ngoài các lỗ. Bài tập này mất khoảng 6 giây và được gọi là “phản ứng tĩnh lặng”
- Tạo sự đồng điệu giữa cơ thể, tâm hồn và cảm xúc thông qua nhịp thở tự nhiên. Các bài tập thở nhịp nhàng giúp loại bỏ căng thẳng, mệt mỏi và tức giận.
- Thử nằm ngửa rồi đặt một tay trên ngực, một tay trên bụng. Khi thư giãn cả cơ thể, mắt nhắm, hãy hít vào thật chậm bằng mũi. Tay đặt trên bụng đưa lên cao. Hít sâu 3 giây rồi thở ra. Thực hiện bài tập cho đến khi cảm thấy thực sự thư giãn.
-
Thư
giãn
12
phút
mỗi
buổi
sáng.
Tắm
rửa,
chuẩn
bị
bữa
sáng
(và
cả
bữa
trưa),
đưa
con
đi
học,
chuẩn
bị
đi
làm
và
đối
mặt
với
tình
trạng
kẹt
xe
mỗi
sáng
có
thể
khiến
bạn
căng
thẳng.
Vì
vậy,
nên
thư
giãn
12
phút
sau
khi
thức
dậy
và
trước
khi
bắt
đầu
guồng
quay.
[2]
- Nghiên cứu chỉ ra rằng có thể hạ nồng độ “hormone gây căng thẳng” cortisol bằng cách dành ra 12 phút mỗi sáng để thư giãn. Cortisol thường được tiết ra vào sáng sớm và chịu trách nhiệm duy trì cân bằng nội môi.
- Thay vì bắt đầu công việc bằng cách cặm cụi kiểm tra email hay bật máy tính, bạn nên pha một tách trà và ngồi dưới ánh nắng sớm mai để tâm hồn được thư thái.
-
Thiền.
Thiền
được
biết
đến
với
khả
năng
giúp
giảm
căng
thẳng
và
giúp
tĩnh
tâm.
Hơn
nữa,
mới
đây,
thiền
còn
được
phát
hiện
là
có
lợi
ích
sinh
hóa,
tức
thay
đổi
hóa
học
trong
não
để
giảm
nồng
độ
cortisol,
tăng
serotonin
và
tiết
endorphin.[3]
- Thiền tạo ra sóng não alpha (tập trung tỉnh táo) và theta (thư giãn).
- Tất cả các hoạt động thiền đều kích thích phản ứng thư giãn, giúp cơ thể thoải mái và giảm tác động của cortisol đối với cơ thể.
- Nghiên cứu mới đã làm rõ mối quan hệ giữa thiền với tình trạng giảm căng thẳng, lo lắng và mệt mỏi.
-
Tham
gia
lớp
tập
Yoga.
Yoga
giúp
đầu
óc
thanh
tịnh
và
giảm
mức
độ
căng
thẳng.
Nghiên
cứu
cho
thấy
tập
Yoga
(ngay
cả
trong
lần
đầu
tiên)
cũng
giúp
bình
thường
hóa
nồng
độ
cortisol,
mang
đến
sự
cân
bằng
cho
cơ
thể.
Yoga
giúp
giảm
căng
cơ,
từ
đó
trung
hòa
phản
ứng
căng
thẳng.
Các
động
tác
Yoga
giúp
đầu
óc
thư
thả
hơn
để
cảm
nhận
những
suy
nghĩ,
cảm
xúc
và
cảm
giác
của
chính
con
người
bạn.
[4]
- Thư giãn cơ mặt và hít thở sâu, chậm bằng mũi để giảm căng thẳng và lo lắng. Nhắm mắt, đồng thời giữ yên lặng trong giây lát và cảm nhận về mọi thức xung quanh.
- Kết hợp tập thể dục và thiền giúp sản sinh hormone xoa dịu được chứng minh là rất hiệu quả trong việc giảm nồng độ cortisol và cải thiện khả năng xoa dịu tinh thần.
- Hoặc bạn có thể thử mát-xa. Mát-xa là tác nhân kích thích phản ứng thư giãn cơ bắp tốt nhất giúp hỗ trợ quá trình xoa dịu bản thân.
- Nếu không có thời gian học Yoga tại các lớp bên ngoài, bạn có thể tự học thông qua mạng hoặc đĩa DVD.
-
Đi
bộ
trong
rừng.
Nên
dạo
bộ
trong
rừng
hoặc
công
viên
để
cơ
thể
và
tinh
thần
được
thư
giãn.
Không
gì
có
thể
mang
đến
cảm
giác
yên
bình
trong
tâm
hồn
bằng
việc
đi
dạo
trong
rừng
và
lắng
nghe
tiếng
chim
hót,
ngắm
nhìn
lá
rụng
và
những
chú
sóc
nhỏ
nhảy
nhót
giữa
những
tán
cây.
Thiên
nhiên
mang
đến
sự
yên
lặng
tĩnh
mịch
và
giúp
bạn
thoát
khỏi
sự
ồn
ã
của
cuộc
sống
hiện
đại.[5]
- Nếu muốn tận hưởng thiên nhiên và thư giãn đầu óc, tránh xa ô nhiễm tiếng ồn, bạn hãy cất các thiết bị điện tử ở nhà. Đừng để công nghệ hiện đại phá vỡ sự yên bình và tĩnh lặng.
- Nếu sống ở thành phố, bạn có thể nuôi thú cưng. Chơi với thú cưng giúp tăng nồng độ oxytocin, endorphin và nhiều hormone có tác dụng xoa dịu khác, đồng thời giúp giảm nồng độ cortisol.
-
Nghe
nhạc.
Nghe
nhạc
khi
căng
thẳng
sẽ
tác
động
đến
hệ
thần
kinh
tâm
sinh
giúp
bạn
phục
hồi
sau
căng
thẳng
nhanh
hơn.
Nghe
nhạc
hoặc
chơi
nhạc
kích
thích
cơ
thể
sản
sinh
nhiều
kháng
thể
globulin
miễn
dịch
A
–
các
tế
bào
tấn
công
vi-rút
và
giúp
kích
thích
hệ
miễn
dịch,
đồng
thời
hạ
nồng
độ
cortisol.
[6]
- Viết nhạc, chơi nhạc, nghe nhạc hoặc thể hiện sự sáng tạo đều kích thích sản sinh hormone endorphin và các chất dẫn truyền thần kinh tích cực khác.
- Âm nhác giúp giảm lo lắng, trầm cảm, cải thiện hệ tự miễn dịch, giảm cơn đau thể chất, hạ nhịp tim, hạ huyết áp và làm chậm nhịp thở.
- Rung động từ âm nhạc còn tạo cảm giác phấn chấn.
-
Trồng
cây
xanh.
Ngoài
việc
có
thể
tự
tận
hưởng
thực
phẩm
sạch,
làm
vườn
và
trồng
cây
cũng
là
bài
tập
giúp
hạ
nồng
độ
cortisol.
Nghiên
cứu
cho
thấy
trong
“giai
đoạn
phục
hồi”,
làm
vườn
giúp
giảm
đáng
kể
nồng
độ
cortisol
và
giảm
căng
thẳng
cấp
tính.[7]
- Hoạt động thể chất như làm vườn giúp giảm căng thẳng, giải tỏa cơn tức giận và giảm cân.
- Được biết đến là “liệu pháp làm vườn”, hoạt động chăm sóc vườn tược, cảm nhận về thiên nhiên xung quanh, nhận thức và hài lòng về một công việc được thực hiện tốt, đều có tác động quan trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần vì chúng giúp giảm nồng độ cortisol.
Thiết lập lối sống lành mạnh[sửa]
-
Tập
thể
dục
thường
xuyên.
Nên
tập
thể
dục
hàng
ngày
để
giảm
căng
thẳng.
Tập
Aerobic
giúp
tiết
endorphin,
còn
tập
nâng
tạ
giúp
tăng
hormone
sinh
trưởng,
từ
đó
giúp
ngăn
chặn
và
kiểm
soát
hormone
cortisol.
Lưu
ý
nên
tránh
tập
luyện
quá
sức,
chỉ
nên
tập
30-45
phút
để
tối
đa
hóa
tác
dụng
kiểm
soát
cortisol.
[8]
- Sau khi tập luyện, bạn cũng cần chăm sóc cơ thể bằng cách chuẩn bị thức ăn giàu cacbon-hydrat và protein để tái tạo nồng độ glucose và nitrate, giúp khôi phục nồng độ cortisol bình thường nhanh hơn.
- Nâng tạ giúp tăng cơ, tăng tiết serotonin và dopamine. Các hóa chất này giúp giảm căng thẳng và trầm cảm. Sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung DHEA để thúc đẩy quá trình tạo cơ bắp, tăng cường sức mạnh và tăng động lực tập luyện tiếp.
- Tập Aerobic giúp giảm căng thẳng, hạ huyết áp cao, điều hòa nồng độ đường huyết, duy trì cân nặng khỏe mạnh.
-
Thiết
lập
quan
hệ
xã
hội.
So
với
người
hướng
ngoại,
người
cô
đơn
dễ
bị
ảnh
hưởng
đến
sức
khỏe
tim
mạch.
Một
số
nghiên
cứu
cho
biết
cô
đơn
còn
là
mối
lo
ngại
lớn
hơn
so
với
việc
bỏ
thuốc
lá
hay
tập
thể
dục.[9]
- Tham gia câu lạc bộ, lớp tập thể hình hoặc hoạt động tình nguyện để buộc bản thân ra khỏi nhà. Làm tình nguyện giúp bạn cảm thấy tốt hơn, cả về thể chất lẫn tinh thần.
- Nên đi chơi cùng bạn bè hoặc đồng nghiệp sau giờ làm việc.
- Gặp gõ và trò chuyện với mọi người giúp tạo thái độ tinh thần tích cực hơn.
-
Tạo
môi
trường
thư
giãn.
Nên
tạo
môi
trường
yên
tĩnh
để
cảm
thấy
bớt
căng
thẳng
khi
về
nhà
sau
một
ngày
bận
rộn.
Ngoài
ra,
hãy
cảnh
giác
với
những
tình
huống
hỗn
độn,
vô
tổ
chức
hoặc
mâu
thuẫn
khiến
bạn
căng
thẳng.
Thay
vào
đó,
hãy
tìm
đến
những
nơi
tạo
cảm
giác
tích
cực.[10]
- Đặt hoa tươi trên bàn, gần lối đi và trong phòng ngủ để làm dịu bầu không khí.
- Đốt hương giúp tạo cảm giác bình yên và thư giãn.
- Ánh nắng tự nhiên không những tốt cho cơ thể mà còn tốt cho cả sức khỏe tinh thần.
- Kéo rèm và để ánh nắng chiếu vào phòng. Ánh nắng tạo cảm giác ấm áp và hạnh phúc.
- Dọn dẹp nhà cửa. Nhà cửa bừa bộn sẽ tạo cảm giác hỗn độn, vô tổ chức.
- Ngủ đủ giấc. Nếu muốn điều hòa và giảm nồng độ cortisol trong cơ thể, bạn cần ngủ sâu và ngủ nhiều, ít nhất 8 tiếng mỗi ngày. Giấc ngủ ảnh hưởng đến diện mạo, đến chất lượng công việc và chất lượng tổng thể của cuộc sống cũng như tuổi thọ. Do đó, ngủ đủ giấc là một bước rất quan trọng. [11]
Thay đổi chế độ ăn[sửa]
-
Không
tiêu
thụ
caffeine.
Không
uống
quá
nhiều
cà
phê.
Mặc
dù
giúp
giảm
căng
thẳng
và
giúp
tập
trung
nhưng
caffeine
lại
làm
tăng
nồng
độ
cortisol
lên
đến
18
tiếng
sau
khi
uống.
Thức
uống
chứa
caffeine
bao
gồm
cả
soda
và
trà.
Không
uống
cà
phê
vừa
giúp
tiết
kiệm
tiền,
vừa
kiểm
soát
nồng
độ
cortisol.[12]
- Một cốc cà phê 350 ml chứa 200 mg caffeine. Lượng caffeine này làm tăng nồng độ cortisol lên 30% trong vòng một tiếng. Loại bỏ cà phê (caffeine) ra khỏi chế độ ăn là cách nhanh nhất để giảm quá trình trao đổi chất dị hóa và tăng trao đổi chất đồng hóa.
- Tiêu thụ quá nhiều caffeine, tức quá 500 mg mỗi ngày, có thể gây đau đầu, bồn chồn và lo lâu. Điều này sẽ ảnh hưởng đến thói quen ngủ nghỉ và tăng nồng độ cortistol.
-
Tăng
cường
vitamin
C.
Vitamin
C
là
chất
chống
oxi
hóa
tăng
cường
sức
mạnh
màng
tế
bào,
hỗ
trợ
chức
năng
tế
bào
miễn
dịch
và
thực
hiện
tổng
hợp
collagen.
Chính
những
tác
dụng
bảo
vệ
tế
bào
này
của
vitamin
C
sẽ
giúp
chống
lại
căng
thẳng.[13]
- Vitamin C có nhiều trong hoa quả họ Cam như cam, chanh, bưởi và cà chua, bông cải xanh, ớt.
- Bổ sung vitamin C liều 1000 mg mỗi ngày giúp cải thiện đáng kể khả năng bình thường hóa quá trình tiết cortisol của tuyến thượng thận.
- Các vitamin tổng hợp với “công thức giảm căng thẳng” khác bao gồm vitamin B1, B5 và B6 cũng giúp bình thường hóa nồng độ cortisol.
- Khoáng chất như magie giúp giảm đáng kể nồng độ cortisol sau khi tập thể dục, còn kẽm giúp giảm nồng độ plasma cortisol sau tập luyện.
- Ngoài tác dụng giảm căng thẳng và kiểm soát nồng độ cortisol, các chất bổ sung trên còn tăng cường hệ miễn dịch.
-
Bổ
sung
melatonin.
Melatonin
là
hormone
tự
nhiên
mà
cơ
thể
sản
sinh
vào
ban
đêm
để
điều
hòa
chu
kỳ
thức/ngủ.
Trước
khi
đi
ngủ,
bạn
có
thể
tăng
nồng
độ
melatonin
bằng
cách
uống
thực
phẩm
chức
năng
để
đảm
bảo
giấc
ngủ
kéo
dài
ít
nhất
8
tiếng.[14]
- Mặc dù nhận thấy rõ mối quan hệ giữa melatonin với cơ thể nhưng ảnh hưởng của nó không giống nhau đối với tất cả mọi người. Vì vậy, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi muốn bổ sung melatonin.
-
Điều
hòa
đường
huyết.
Tránh
tiêu
thụ
cacbon-hydrat
tinh
luyện
và
đường
để
hạn
chế
tiết
insulin.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
ăn
bữa
nhỏ
đầy
đủ
protein,
cacbon-hydrat
phức
hợp
và
chất
béo
tốt
cho
sức
khỏe
như
dầu
ôliu
và
dầu
hạt
lanh.
Những
thực
phẩm
này
giúp
hạ
nồng
độ
cortisol.[15]
- Glucagon được sản sinh vào ban đêm khi bạn ngủ và giữa các bữa ăn. Bạn cần kiểm soát hormone này để điều hòa đường huyết và cân bằng năng lượng. Khi rơi vào trạng thái mất cân bằng, cortisol sẽ được sản sinh để tăng nồng độ đường huyết.
- Nên mang theo nước để uống khi khát và cung cấp nước cho cơ thể.
Xác định vấn đề tuyến thượng thận[sửa]
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
suy
thượng
thận.
Suy
thượng
thận,
hay
bệnh
Addson
xảy
ra
khi
cơ
thể
không
tiết
đủ
cortisol.[16]
Mặc
dù
suy
thượng
thận
là
bệnh
mãn
tính
chưa
có
cách
chữa
khỏi
nhưng
phép
điều
trị
bằng
hormone
có
thể
có
hiệu
quả.
Triệu
chứng
suy
thượng
thận
gồm
có:[17]
- Mệt mỏi quá mức
- Sụt cân
- Hạ huyết áp, dẫn đến bất tỉnh
- Hạ đường huyết
- Ăn mất ngon và/hoặc thèm mặn
- Buồn nôn, nôn mửa hoặc tiêu chảy
- Đau bụng
- Đau cơ hoặc đau khớp
- Bực bội, cáu gắt
- Trầm cảm
- Da tối màu
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
nếu
nghi
ngờ
bị
suy
thượng
thận.
Bác
sĩ
có
thể
tiến
hành
xét
nghiệm
để
chẩn
đoán
vấn
đề
ở
tuyến
thượng
thận.
Xét
nghiệm
có
thể
bao
gồm:[18]
- Xét nghiệm máu để đo nồng độ natri, kali, cortisol và hormone ACTH.
- Xét nghiệm kích thích ACTH, trong đó nồng độ cortisol trong máu được đo trước và sau khi tiêm ACTH tổng hợp. Nếu tuyến thượng thận bị thương tổn, nồng độ cortisol sẽ không đổi
- Chụp cắt lớp vi tính để kiểm tra kích thước tuyến thượng thận.
-
Điều
trị
suy
thượng
thận
bằng
corticosteroid.
Nếu
xác
định
bạn
bị
bệnh
Addison
hoặc
bệnh
khác
ở
tuyến
thượng
thận,
bác
sĩ
sẽ
hướng
dẫn
phương
pháp
điều
trị.
Suy
thượng
thận
có
thể
đe
dọa
đến
tính
mạng
nếu
không
được
điều
trị
và
có
thể
dẫn
đến
suy
thượng
thận
cấp
tính.[19]
- Uống corticosteroid. Hydrocortisone, prednisone hay cortisone acetate có thể nạp bằng đường uống để thay thế cortisol.[19]
- Tiêm corticosteroid nếu bạn đang bị bệnh hoặc trong trường hợp khẩn cấp. Nếu bạn nôn mửa và không thể nuốt thuốc, hoặc trường hợp khẩn cấp như suy thượng thận cấp tính, bạn có thể tiêm corticosteroid.[19]
- Mang thêm thuốc bên người. Quên mang theo thuốc có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, bạn nên để thêm thuốc ở nơi làm việc, trong ví, giỏ xách hoặc balo; vali khi đi du lịch.[20]
- Cân nhắc việc đeo vòng tay cảnh báo bệnh và thẻ ghi bệnh trong ví. Hạ nồng độ cortisol nghiêm trọng có thể khiến bạn bất tỉnh hoặc mất nhận thức. Trong trường hợp đó, vòng tay cảnh báo bệnh sẽ giúp nhân viên y tế xác định nguyên nhân nhanh hơn để giúp đỡ kịp thời.[20]
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
suy
thượng
thận
cấp
tính.
Suy
thượng
thận
cấp
tính
(hay
bệnh
Addison
cấp
tính)
xảy
ra
khi
nồng
độ
cortisol
giảm
đáng
kể
và
đột
ngột.
Tình
trạng
này
xảy
ra
khi
tuyến
thượng
thận
bị
thương
tổn,
hầu
hết
là
do
bệnh
ở
tuyến
thượng
thận.[17]
Suy
thượng
thận
cấp
tính
cần
được
điều
trị
ngay
bằng
cách
tiêm
hydrocortisone.
Nếu
có
bất
kỳ
dấu
hiệu
nào
dưới
đây,
đặc
biệt
là
nếu
biết
bản
thân
bị
bệnh
Addison,
bạn
cần
tìm
kiếm
trợ
giúp
y
tế
ngay
lập
tức:[21]
- Đau lưng dưới, bụng hoặc chân
- Sốt
- Nôn mửa và tiêu chảy nghiêm trọng dẫn đến mất nước
- Hạ huyết áp
- Mất nhận thức
- High potassium (hyperkalemia) and low sodium (hyponatremia)
- Nồng độ kali cao (tăng kali máu) và nồng độ natri thấp (hạ natri máu)[22]
- Mệt mỏi
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.stress.org/take-a-deep-breath/
- ↑ http://www.todaysdietitian.com/newarchives/111609p38.shtml
- ↑ http://news.ucdavis.edu/search/news_detail.lasso?id=10538
- ↑ http://www.yogajournal.com/article/health/beginner-s-bliss/
- ↑ http://ival.nl/wordpress/wp-content/uploads/PsychBenefitsofNature.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3110826/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20522508
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/exercising-to-relax
- ↑ http://lissarankin.com/how-to-stay-healthy-even-if-you-eat-junk-smoke-ciggies-skip-exercise-booze-it-up
- ↑ http://www.martinvcohen.com/trauma1.html
- ↑ https://sleepfoundation.org/how-sleep-works/what-happens-when-you-sleep
- ↑ http://teeccino.com/building_optimal_health/148/Six-Tips-To-Reduce-The-Stress-Hormone,-Cortisol.html
- ↑ http://cortisolconnection.com/ch8_3.php
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8548054
- ↑ http://dtc.ucsf.edu/types-of-diabetes/type2/understanding-type-2-diabetes/how-the-body-processes-sugar/blood-sugar-other-hormones/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/addisons-disease/home/ovc-20155636
- ↑ 17,0 17,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/addisons-disease/symptoms-causes/dxc-20155757
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/addisons-disease/diagnosis-treatment/diagnosis/dxc-20156062
- ↑ 19,0 19,1 19,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/addisons-disease/diagnosis-treatment/treatment/txc-20156064
- ↑ 20,0 20,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/addisons-disease/manage/ptc-20156068
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000357.htm
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/shock