Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm soát tâm trạng
Từ VLOS
Bạn đang dạo bước với một tâm trạng thoải mái nhưng lại bất thình lình cảm thấy thất vọng sau khi gặp một ai đó hoặc một suy nghĩ không đâu vào đâu bỗng nhiên xuất hiện? Bạn đang vui vẻ đi chơi với bạn bè, một nhận xét vô thưởng vô phạt cũng khiến bạn cảm thấy giận điên lên được? Nếu bạn thường xuyên gặp phải tình trạng thay đổi cảm xúc một cách bất thường và khó có thể kiểm soát được điều đó, có lẽ đã đến lúc bạn cần phải có động thái tích cực hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi quan điểm[sửa]
-
Nuôi
dưỡng
tư
duy
tích
cực.
Thay
đổi
cảm
xúc
liên
tục
thường
diễn
ra
khi
bạn
trông
đợi
một
điều
gì
đó
tồi
tệ
xảy
ra,
hay
nói
cách
khác
là
bạn
có
những
suy
nghĩ
tiêu
cực.
Ví
dụ,
bạn
đang
chờ
kết
quả
tuyển
dụng
và
tự
cho
rằng
bạn
sẽ
không
được
như
ý
dù
rằng
bạn
mới
đi
phỏng
vấn
hôm
qua.
Hay
khi
mẹ
bạn
nói
rằng
bà
có
một
vài
tin
muốn
bạn
biết,
ngay
lập
tức
bạn
cho
rằng
mẹ
mình
bị
ốm
nặng.
Những
suy
nghĩ
tiêu
cực
như
vậy
thường
không
chính
xác,
thậm
chí
chúng
còn
có
thể
ảnh
hưởng
tồi
tệ
đến
cảm
xúc
của
bạn
và
khiến
bạn
cảm
thấy
rất
tức
giận,
buồn
khổ
mà
chẳng
có
lí
do
"cụ
thể"
nào.[1]
There
are
two
different
tricks
you
can
try
for
dealing
with
such
unhealthy
automatic
thinking:
- Dành thời gian để thư giãn. Thay vì cứ nghĩ rằng điều tồi tệ nhất sẽ đến, hãy nghĩ về những viễn cảnh khác có thể xảy ra. Bằng cách đó bạn sẽ nhận ra rằng tình huống xấu nhất khó mà xảy đến được, và chẳng có lí do gì mà bạn phải buồn chán quá mức nếu bạn chưa có thêm tin gì đáng để bạn phải như vậy.
- Ngược lại, bạn cũng có thể đề phòng và chuẩn bị nếu trường hợp xấu nhất xảy ra. Nếu bạn đã chuẩn bị sẵn sàng để đón nhận tình huống ấy, bạn sẽ có thể tập trung vào những vấn đề khác thay vì đắm chìm vào những hậu quả không lường trước được từ vấn đề đó.
-
Tránh
làm
quá
các
hệ
quả
tiêu
cực.
Thổi
phồng
các
mặt
tiêu
cực
có
thể
khiến
tâm
trạng
bạn
trở
nên
buồn
bã.
Một
cuộc
hẹn
không
như
ý
muốn
hay
bạn
không
gắn
kết
được
với
cộng
sự
của
mình
thì
sao?
Bạn
có
thể
nghĩ
rằng
điều
đó
đồng
nghĩa
với
việc
bạn
sẽ
chẳng
bao
giờ
tìm
thấy
tình
yêu
đích
thực,
hay
bạn
sẽ
bị
đuôi
việc,
tuy
nhiên,
đừng
để
một
tình
huống
hay
một
cuộc
đối
thoại
nào
đó
trở
thành
nhân
tố
quyết
định
cuộc
đời
bạn.
Việc
làm
quá
lên
như
vậy
sẽ
khiến
tâm
trạng
bạn
không
tốt,
nhưng
vẫn
có
cách
để
đối
phó
với
điều
đó.
- Tự nhắc với bản thân bạn rằng những gì đã từng xảy ra chỉ là trùng hợp. Thay vì coi một sự việc (chẳng hạn như không đồng tình với đồng nghiệp hoặc người yêu) như tấm gương phản chiếu mối quan hệ của bạn với người đó, hãy coi sự việc đó như một cung bậc lên xuống thường có trong mỗi mối quan hệ hoặc một ngoại lệ. Bạn có thể nhớ lại thành quả bạn đã đạt được trong các mối quan hệ hay lĩnh vực đó, bạn sẽ cảm thấy bình tâm hơn và nhận ra được rằng chẳng cần bận tâm đến những điều đó nhiều đến vậy.
-
Dành
chỗ
cho
những
mảng
màu
xám
trong
cuộc
đời.
Việc
chỉ
nghĩ
về
các
thái
cực
tận
cùng
như
"trắng
và
đen"
(ví
dụ:
hoàn
hảo
và
tai
họa,
đẹp
và
xấu,
v.v.)
đã
được
chứng
minh
là
có
liên
quan
đến
sự
thay
đổi
tâm
trạng
liên
tục
và
đột
ngột.[2]
- Quá tập trung vào một kết quả (so với các kết quả khác) sẽ hạn chế rất nhiều khả năng gắn kết với các ý tưởng và cảm xúc mà bạn có được trong quá trình kết nối với xã hội.[3] Nếu bạn đánh giá mọi việc chỉ theo hai thái cực rõ ràng là trắng và đen, tức là một điều gì đó chỉ khiến bạn vui hoặc không vui, thành công hoặc thất bại, xinh đẹp hoặc xấu xí, như vậy bạn đã mất đi rất nhiều trải nghiệm khác.
- Cần nhớ rằng thế giới có nhiều màu sắc khác chứ không chỉ có trắng và đen. Cùng một việc có thể có nhiều kết quả khác nhau, chứ không chỉ dừng lại ở thành công hay thất bại.
- Ví dụ vụ đầu tư kinh doanh gần đây nhất của bạn tụt dốc. Điều này có khiến bạn thất bại trên thương trường không? Hoàn toàn không. Bạn đã đạt được nhiều thành công khác, và hẳn cũng có vài thất bại. Vì thế vụ đầu tư vừa rồi chỉ giúp bạn trở thành một con người thực tế và toàn diện hơn mà thôi.[4]
- Nếu có điều gì đó xảy ra không đúng theo ý bạn, hãy coi đó là một trải nghiệm. Bạn không được nhận vào vị trí mong muốn không có nghĩa là bạn không đủ năng lực, chẳng qua là vị trí đó không hoàn toàn phù hợp với bạn mà thôi. Thế giới rông lớn này còn có rất nhiều cơ hội khác cho bạn. Đừng để những lá thư từ chối quyết định con người bạn và khiến bạn rơi vào tâm trạng xấu.
-
Học
cách
tự
nhạo
bản
thân.
Một
trong
những
điều
quan
trọng
nhất
bạn
có
thể
làm
để
khống
chế
sự
thay
đổi
cảm
xúc
bất
thường
của
bản
thân
là
học
cách
lùi
một
bước
và
tự
cười
nhạo
chính
mình.
Những
người
có
xu
hướng
thay
đổi
cảm
xúc
nhanh
chóng
thường
hơi
cứng
nhắc
với
chính
họ.[5]
Chính
điều
này
khiến
họ
gặp
khó
khăn
trong
việc
tự
mua
vui
hay
tự
cười
khi
họ
tự
nhận
ra
một
điểm
không
tốt
ở
bản
thân.[6]
- Ví dụ, bạn đang đến chỗ hẹn và bị chim “ị” vào đầu. Bạn có thể phản ứng bằng sự giận dữ, đau khổ, bối rối, hoặc bạn có thể nghĩ rằng "Ồ, chẳng mấy khi xảy ra mấy chuyện này nhỉ?'" hay "Ít nhất mình cũng có chuyện để kể cho lũ trẻ nghe về buổi hẹn hò đầu tiên của mình và mẹ nó". Tất nhiên là có một vài tình huống chẳng thể nào gây cười được. Ngoại trừ những tình huống ấy, việc bông đùa có thể khiến bạn giữ được sự mạnh mẽ và kiểm soát được cảm xúc của bản thân trong những tình huống dở khóc dở cười.
-
Xem
xét
tình
huống
một
cách
khách
quan.
Hãy
dành
thời
gian
để
suy
nghĩ.
Có
thể
bạn
sẽ
cần
thay
đổi
mong
đợi
của
bản
thân
theo
chiều
hướng
phản
ánh
vấn
đề
một
cách
thực
tế.
Đôi
khi
bạn
có
thể
cảm
nhận
rằng
một
cảm
xúc
nào
đó
chuẩn
bị
đến
sau
15
phút
lòng
vòng
tìm
chỗ
đỗ
xe
ở
siêu
thị.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
dường
như
thế
giới
sụp
đổ
ngay
lúc
đó,
tuy
nhiên,
hãy
bình
tĩnh
lại
và
nghĩ
về
nguồn
gốc
tận
cùng
rằng
điều
gì
đã
khiến
bạn
chán
chường
đến
thế.
Có
thật
là
bãi
đỗ
xe
của
siêu
thị
đã
kín
chỗ
ngay
trước
giờ
dùng
bữa
tối
trong
tuần
không?
Bạn
thực
sự
phát
điên
lên
về
một
điều
gì
đó
ngu
ngốc
như
phải
tìm
một
chỗ
đỗ
xe
hay
bởi
vì
một
nhận
xét
chẳng
đâu
vào
đâu
của
một
đồng
nghiệp
bất
lịch
sự
ư?
Hãy
tự
hỏi
xem
những
vấn
đề
đó
có
thực
sự
to
tát
trong
một
tổng
thể
chung
hay
không.
Có
thể
câu
trả
lời
là
có,
nhưng
dường
như
đó
là
do
bạn
nghĩ
con
kiến
to
bằng
con
voi
mà
thôi.
- Chúng ta thường để cảm xúc chi phối bản thân mà không màng đến nguồn cơn của nó. Dẫu rằng sẽ chẳng ích gì khi biết là cảm xúc hiện tại của bạn chẳng hợp lý chú nào, nhưng suy nghĩ như vậy ít nhất sẽ giúp bạn lấy lại được bình tĩnh và nhận ra rằng mọi chuyện chẳng tồi tệ như bạn nghĩ.
- Nghĩ về trường hợp của bạn ở vị thế của một người khác. Bạn sẽ khuyên bản thân làm gì? Bạn có cho rằng tình huống bạn gặp phải thực sự là vấn đề lớn không?
Khi cảm xúc thay đổi bất chợt[sửa]
-
Cần
biết
khi
nào
nên
bỏ
đi.
Một
điểm
cần
phải
nhớ
nếu
bạn
muốn
kiểm
soát
khi
cảm
xúc
thay
đổi
bất
chợt
chính
là
nhận
ra
thời
điểm
mà
cảm
xúc
của
bạn
đã
vượt
quá
mức
cho
phép
khiến
phương
án
tối
ưu
nhất
đối
với
bạn
là
thoát
ra
khỏi
tình
cảnh
đó.
Nếu
bạn
trở
nên
nóng
nảy,
tức
giận
tột
cùng,
hay
cảm
thấy
những
cảm
xúc
tiêu
cực
khiến
bạn
không
thể
chế
ngự
được
bạn
đang
làm
gì
hay
nói
gì,
bạn
nên
cáo
lỗi
và
đi
tới
chỗ
khác.
Bạn
cũng
có
thể
bỏ
đi
mà
không
nói
gì.
Dù
rằng
cách
này
sẽ
không
đưa
tới
cho
bạn
giải
pháp
mà
bạn
mong
muốn,
nhưng
nó
sẽ
giúp
bạn
tránh
được
việc
hành
động
hay
nói
những
điều
mà
sau
này
bạn
sẽ
thấy
hối
hận.
- Khi đang ở lưng chừng một cuộc tranh luận và không khí trở nên căng thẳng, hãy nói những câu đại loại như “Xin lỗi, tôi cần vài phút để sắp xếp lại suy nghĩ của mình”. Sau đó, hãy đến một nơi yên tĩnh và nghĩ về những gì đã xảy ra.
- Khi bạn rời khỏi đó và suy nghĩ cũng như hơi thở trở lại bình thường, bạn có thể có được những quan điểm có căn cứ hơn về tình huống đó. Sau đó, bạn có thể quyết định xem có quay trở lại cuộc thảo luận hay dừng mọi chuyện ở đó.
-
Nghỉ
ngắn
năm
phút.
Đôi
khi
tất
cả
những
gì
bạn
cần
là
tạm
dừng
để
bình
tĩnh
và
kiểm
soát
lại
bản
thân.
Khi
cảm
thấy
rằng
cảm
xúc
đang
lên
cao,
dù
cho
nguyên
nhân
là
gì
đi
chăng
nữa,
hãy
dành
ra
năm
phút
để
nghỉ
ngơi,
tập
trung
hít
thở
tới
khi
nhịp
tim
bình
thường
và
tới
khi
bạn
đã
bớt
giận
rồi
sau
đó
hãy
quay
lại
xử
lý
tình
huống.
Hãy
nhớ
rằng
chẳng
có
gì
đáng
xấu
hổ
với
việc
tạm
nghỉ
một
lúc
để
trở
lại
với
một
tâm
thái
bình
tĩnh
hơn.
- Đếm từ 1 đến 10 và hít thở sâu. Kỹ thuật đếm từ một tới 10 nếu được tập luyện trong thời gian dài trước khi thực hiện bất cứ điều gì sẽ có tác dụng bởi nó sẽ khiến bạn phân tâm và có một quãng nghỉ ngắn giữa sự kiện xảy ra và phản hồi của bạn, điều này sẽ giúp bạn kiểm soát được cảm xúc của mình.[7]
- Đôi khi bạn chỉ cần thay đổi không gian. Có lẽ bạn đã ngồi làm việc quá lâu và cần ra ngoài hít thở. Có thể bạn đã ngồi lái xe cả ngày từ nơi này qua nơi khác, và giờ bạn cần ngồi xuốn nghỉ ngơi. Dù gì đi chăng nữa, nghỉ giữa chừng một chút có thể có tác dụng tích cực lên cảm xúc của bạn.
-
Tâm
sự
với
bạn
bè.
Nếu
thực
sự
bạn
đang
rơi
vào
một
trạng
thái
cảm
xúc
tồi
tệ
và
không
thể
thoát
ra
được,
có
lẽ
điều
tốt
nhất
bạn
nên
làm
là
gọi
và
nói
chuyện
với
người
bạn
thân
thiết
mà
bạn
có
thể
tin
tưởng
họ
sẽ
giữ
bí
mật
cho
bạn.
Bạn
sẽ
thấy
bản
thân
nhẹ
nhõm
hơn
khi
những
bực
dọc,
buồn
bã,
lo
lắng
được
nói
ra,
và
bạn
cũng
sẽ
thấy
đỡ
cô
độc
hơn
khi
đối
chọi
với
những
cảm
xúc
tiêu
cực
đó.
Việc
ý
thức
được
rằng
bạn
có
những
người
bạn
có
thể
dựa
dẫm
vào
khi
gặp
phải
khủng
hoảng
có
thể
giúp
bạn
kiểm
soát
được
sự
bất
ổn
về
tâm
trạng,
bởi
bạn
sẽ
yên
tâm
hơn
khi
biết
rằng
mình
có
thể
dễ
dàng
nhận
được
sự
giúp
đỡ,
hỗ
trợ
và
lời
khuyên
từ
họ.
- Tuy nhiên, nếu mỗi lần bạn buồn bạn lại gọi cho một ai đó và nói mãi không thôi về sự việc đã xảy ra, bạn có thể càng nóng giận và tình hình càng trở nên tồi tệ. Hãy tự ý thức được về bản thân và xem xét liệu rằng tâm sự với ai đó có phải là giải pháp tốt nhất cho bạn không.
-
Tìm
một
thói
quen
tạo
sự
bình
yên.
Mỗi
người
đều
có
cách
riêng
để
đạt
đến
"trạng
thái
bình
tĩnh".
Bạn
cần
thử
nhiều
cách
khác
nhau
để
tìm
được
đâu
là
cách
tốt
nhất
với
bạn.
Đối
với
một
số
người
thì
họ
chỉ
cần
đi
lại
một
chút
để
đầu
óc
trở
nên
minh
mẫn
hơn.
Trong
khi
với
một
số
người
khác
lại
là
ngồi
thưởng
thức
một
tách
trà
bạc
hà
hay
trà
hoa
cúc.
Người
này
thì
thích
nghe
nhạc
jazz
hay
nhạc
cổ
điển,
người
khác
lại
thích
chơi
đùa
với
thú
cưng
của
họ.
Hãy
cố
gắng
tìm
được
một
điều
gì
đó
khiến
bạn
cảm
thấy
bình
tĩnh
và
có
thể
kiểm
soát
được
tối
đa
cảm
xúc
của
mình,
sau
đó
tìm
cách
để
thực
hiện
điều
đó
khi
bạn
gặp
phải
cảm
xúc
không
như
ý.
- Khi thấy một cảm xúc nào đó sắp lên cao, hãy cố gắng thực hiện nhiều nhất những gì khiến bạn bình tĩnh lại. Tuy không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được những điều ấy, bạn vẫn cần cố gắng hết sức để lấy lại bình tĩnh bằng cách này hay cách khác. Hãy mang theo mình một hộp trà thảo dược nếu nó có thể giúp bạn kiềm chế được bản thân. Hoặc để lưu giữ những khoảnh khắc đáng yêu của chú mèo của bạn trong điện thoại nếu bạn thấy thoải mái, yên bình khi ở bên nó.
-
Nghĩ
trước
khi
nói.
Đây
là
một
quy
tắc
rất
mực
cần
thiết
để
kiểm
soát
cảm
xúc.
Nếu
một
cảm
xúc
nào
đó
sắp
đến
và
trong
quá
trình
đó,
bạn
có
thể
nói
ra
những
lời
làm
tổn
thương
hay
khiến
người
khác
thấy
không
vui,
như
vậy
sẽ
khiến
bạn
hối
hận
về
sau.
Khi
thấy
bản
thân
bắt
đầu
nổi
nóng,
hãy
suy
nghĩ
trước
khi
nói
xem
điều
bạn
nói
ra
có
thực
sự
có
ích
cho
bạn
không,
hay
có
cách
nào
khác
để
thể
hiện
quan
điểm
hoặc
đạt
được
mục
đich
không.
Chỉ
vài
giây
dành
ra
để
suy
nghĩ
có
thể
giúp
bạn
khống
chế
bản
thân
tốt
hơn.
- Nói một điều mà bạn không thực sự có chủ tâm khi nói ra có thể chỉ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn, và có thể khiến tâm trạng của bạn cũng tụt dốc theo.
-
Ăn.
Nhiều
người
phát
hiện
ra
rằng
họ
sẽ
trở
nên
cáu
bẳn,
tức
giận,
khi
đường
huyết
của
họ
ở
mức
thấp
và
họ
cần
ăn
gì
đó.
Các
nghiên
cứu
mới
đây
cho
rằng
nhu
cầu
sinh
lý
cơ
bản
(như
nhu
cầu
ăn
uống)
có
thể
ảnh
hưởng
đến
cách
chúng
ta
nhận
thức
những
vấn
đề
nhất
định.
Hơn
nữa,
việc
bỏ
qua
những
nhu
cầu
đó
có
thể
khiến
chúng
ta
cảm
thấy
mối
đe
dọa
trong
môi
trường
dù
rằng
những
điều
đó
không
thực
sự
quan
trọng
với
cuộc
sống
thường
ngày.[8]
- Nhớ lại xem bữa ăn cuối cùng của bạn là khi nào; bạn có thể đã bỏ bữa hay chưa ăn gì trong vài giờ mà không hề ý thức được điều đó. Nếu bạn thấy tâm trạng có phần đi xuống vào một thời điểm nào đó, hãy ăn một chút đồ ăn nhẹ như một quả táo, hạt điều hay một cốc sữa chua, bằng cách đó bạn có thể thấy tâm trạng được cải thiện hơn.[9]
- Tốt nhất là bạn hãy chuẩn bị để tránh trường hợp tụt cảm xúc vì đói. Mang theo người một quả chuối, một thanh đồ ăn cung cấp năng lượng hay một bịch hạt sẽ giúp bạn duy trì được đường huyết suốt cả ngày.
-
Đi
dạo.
Đi
dạo
đã
được
chứng
minh
có
thể
giúp
con
người
chống
lại
tâm
trạng
xấu.[10]
30
phút
đi
dạo
và
hít
thở
không
khí
trong
lành
có
thể
giúp
giảm
áp
lực,
giảm
nguy
cơ
mắc
các
bệnh
lý
tim
mạch,
đột
quỵ,
béo
phì
và
một
vài
dạng
ung
thư.[11]
- Đi dạo mỗi ngày và khi bạn thấy tâm trạng. Khi đi bộ, hãy tập trung sự chú ý vào nhịp điệu cơ thể và hơi thở, bạn sẽ nhanh chóng thấy mình gạt bỏ được những tâm trạng đang có.
- Bạn cũng có thể rơi vào một tâm trạng không tốt nếu cả ngày lo nghĩ về các vướng mắc đang gặp phải. Đi dạo còn giúp bạn nhận ra rằng ngoài các vấn đề bạn có, còn có rất nhiều thứ khác, nhiều người khác cũng đang trăn trở với cuộc sống của họ.
-
Ghi
nhật
ký.
Ghi
nhật
ký
có
thể
giúp
bạn
xem
lại
được
cảm
xúc
mình
từng
có
và
nghĩ
về
việc
làm
thế
nào
để
tránh
cho
cảm
xúc
bản
thân
được
ổn
định
trong
những
tình
huống
nhất
định.
Trong
nhật
ký,
bạn
có
thể
viết
về
một
ngày
vừa
qua
kèm
với
những
cảm
xúc
của
chính
bạn,
bạn
vui,
buồn,
lo
lắng,
bồn
chồn
những
lúc
nào,
bằng
cách
đó
bạn
sẽ
hiểu
hơn
về
biểu
đồ
cảm
xúc
của
bản
thân
bạn.
Có
thể
bạn
sẽ
nhận
ra
rằng
mình
thường
thấy
tâm
trạng
vào
buổi
tối
hoặc
khi
gặp
một
người
nào
đó.
Việc
duy
trì
theo
dõi
suy
nghĩ
và
cảm
giác
có
thể
khiến
bạn
để
ý
tới
cảm
xúc
của
mình
hơn,
và
từ
đó
dễ
dàng
kiểm
soát
được
tâm
trạng.
- Hãy cố gắng viết nhật ký hàng ngày. Việc này sẽ giúp tạo cho bạn thói quen ngồi lại để suy nghĩ, tức là hạn chế việc hành động ngay tức khắc.
-
Tìm
cách
để
tiếp
cận
với
nguyên
nhân
gây
ra
tâm
trạng
nào
đó
của
bạn.
Ai
cũng
có
một
nguồn
kích
thích
tâm
trạng.
Nếu
bạn
biết
được
những
nguyên
nhân
đó,
bạn
có
thể
lập
kế
hoạch
để
đối
phó.
Thật
tốt
nếu
nguyên
nhân
khiến
bạn
có
thể
thay
đổi
tâm
trạng
tức
thì
là
một
thứ
gì
đó
mà
bạn
có
thể
tránh
được,
như
một
người
bạn
hay
một
địa
điểm
cụ
thể
nào
đó.
Tuy
nhiên,
nhiều
khi
thứ
bạn
cần
đối
phó
lại
là
một
điều
bạn
cần
bận
tâm
tới.
Vì
thế,
việc
học
được
kỹ
năng
thích
ứng
để
kiểm
soát
những
nguyên
nhân
như
vậy
là
rất
quan
trọng,
nó
giúp
bạn
có
thể
tiết
chế
được
cảm
xúc
vào
những
lần
tiếp
theo.[12]
- Ví dụ, nếu bạn bực dọc khi đang bị tắc đường, hãy thử bật một đĩa nhạc cổ điển hay nhạc jazz xem sao. Nếu một đồng nghiệp khiến bạn cáu giận, hãy tìm cách tránh mặt hoặc hạn chế tối đa việc tiếp xúc với họ. Cũng như luyện tập thể chất, đây là cách tập luyện với giới hạn của chính bạn và không ép bản thân quá mức.
- Nếu bạn không thể hạn chế tiếp xúc với nguồn gây tâm trạng, chẳng hạn vì đó là sếp của bạn, hãy tiếp xúc vừa phải. Cố gắng đặt nguyên nhân đó vào một hoàn cảnh bằng cách tự nhủ với bản thân về những gì bạn có thể và không thể điều khiển được. Nếu cấp trên của bạn là một người luôn thô lỗ hoặc luôn tạo ra những tình huống không thoải mái, bạn có thể tìm ra những cách để làm dịu tình hình, giả dụ như tìm một công việc mới, nói chuyện với cấp trên của người đó, hay trực tiếp phản hồi lại vấn đề với họ. Tuy nhiên, cần nhớ rằng bạn chỉ có thể kiểm soát được những hành vi của CHÍNH BẠN chứ không kiểm soát được việc người khác làm gì hay nói gì.
Xây dựng một phong cách sống cân bằng[sửa]
-
Ngủ
đủ
giấc.
Thiếu
ngủ
là
một
trong
những
nguyên
nhân
khiến
bạn
không
kiểm
soát
được
tâm
trạng
của
mình.[13]
Việc
thường
xuyên
thiếu
ngủ
sẽ
khiến
bạn
cảm
thấy
đầu
óc
u
mê,
trì
trệ,
dễ
bị
kích
động
và
bạn
cũng
khó
mà
chi
phối
được
tâm
trí
và
cơ
thể.
Dẫu
rằng
nhu
cầu
ngủ
nghỉ
của
mỗi
người
là
khác
nhau,
nhưng
nhìn
chung
hầu
hết
mọi
người
đều
cần
ngủ
7
đến
9
tiếng
mỗi
ngày.
Khi
bạn
đã
biết
được
mỗi
ngày
bạn
cần
ngủ
bao
nhiêu
lâu,
hãy
cố
gắng
đáp
ứng
đủ
thời
lượng
đó,
và
cũng
nên
tự
tạo
thói
quen
đi
ngủ
hay
thức
giấc
vào
cùng
một
giờ
mỗi
ngày.
- Nếu bạn uống quá nhiều cà phê, có lẽ bạn chẳng thể nhận ra là mình thiếu ngủ tới mức nào. Chính bằng việc hạn chế cà phê và ngủ nhiều hơn, bạn sẽ thấy cảm xúc và con người mình tốt hơn hẳn.
-
Giảm
áp
lực
cho
bản
thân.
Bước
đầu
tiên
để
giảm
áp
lực
chính
là
bạn
phải
tự
nhận
biết
được
mức
độ
áp
lực
của
bản
thân,
từ
đó
mới
có
thể
thực
hiện
các
bước
khác
sẽ
được
nêu
trong
phần
này.
Chức
năng
cảm
xúc
của
con
người
chính
là
một
loại
chỉ
thị
để
chúng
ta
nhận
ra
rằng
có
gì
đó
không
đúng
ở
mặt
thể
chất
hoặc
tinh
thần,
vì
thế
việc
chỉ
ra
được
rằng
những
nhân
tố
nào
trong
cuộc
sống
khiến
bạn
thấy
áp
lực,
lo
lắng,
giận
dữ
là
rất
quan
trọng
để
có
thể
tìm
ra
giải
pháp
cải
thiện.
Có
nhiều
bước,
nhiều
cách
để
giảm
áp
lực
và
nâng
cao
tinh
thần.[14]
- Nếu thời gian biểu của bạn quá dày đặc, hãy xem xét và loại bớt những sự kiện, hoạt động không quá cần thiết hay chưa cần được ưu tiên. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng lượng thời gian bạn dành cho gia đình và bạn bè tỉ lệ nghịch với mức độ áp lực và hiệu quả công việc của bạn. Vì vậy, việc phân phối thời gian hợp lý để có thể nghỉ ngơi, thư giãn bên những người thân yêu là rất cần thiết.[15]
- Nếu có một mối quan hệ nào đó trong cuộc sống khiến bạn thấy áp lực, căng thẳng, tức là bạn cần xem xét lại mối quan hệ đó. Dù cho đó mối quan hệ căng thẳng đó là với bố mẹ hay một người nào đó quan trọng, bạn nên đặt vấn đề lên bàn cân càng sớm càng tốt.
- Dành thêm thời gian để nghỉ ngơi. Nghỉ ngơi có thể là tập yoga, đi chơi với bạn bè, tắm bồn thỏa thích hay ngồi thiền. Thiền là một trong những cách đơn giản mà vẫn hiệu quả trong việc làm giảm huyết áp cũng như các triệu chứng lo lắng, căng thẳng và trầm cảm.[16]
-
Hạn
chế
tiêu
thụ
cà
phê
quá
mức.
Nếu
lượng
cà
phê
bạn
tiêu
thụ
mỗi
ngày
lớn
hơn
mức
trung
bình,
tức
là
hơn
2-3
tách,
thì
có
lẽ
đây
là
một
trong
những
nguyên
nhân
khiến
tâm
trạng,
cảm
xúc
của
bạn
“đánh
võng”
bởi
chúng
sẽ
khiến
lo
âu
và/hoặc
huyết
áp
của
bạn
tăng
lên.[17]
Cũng
như
bất
cứ
thứ
gì,
lượng
cà
phê
mỗi
người
có
thể
tiêu
thụ
mỗi
ngày
là
khác
nhau,
người
này
có
thể
dùng
4
tách
một
ngày,
người
khác
lại
thấy
rõ
sự
các
biệt
khi
uống
đến
cốc
thứ
2.
Nếu
bạn
cho
rằng
cà
phê
là
nguyên
nhân
khiến
cảm
xúc
của
bạn
không
ổn
định
–
như
việc
bạn
cảm
thấy
tâm
trạng
thay
đổi
nhanh
sau
khi
uống
cà
phê
–
thì
bạn
nên
giảm
lượng
chất
kích
thích
này
trong
khẩu
phần
ăn
uống
của
mình,
bạn
sẽ
thấy
bất
ngờ
với
chính
bản
thân
mình
và
sẽ
kiểm
soát
tâm
trạng
tốt
hơn.
- Chuyển sang dùng trà thay cho cà phê. Một số người cho rằng cafein trong trà ảnh hưởng tới họ theo cách khác cafein trong cà phê. Tuy nhiên, trong các loại trà thì trà xanh chứa ít cafein hơn trà đen, vì thế bạn nên thử nhiều loại trà khác nhau để tìm ra loại có tác động thích hợp với bạn.[18]
- Khi dùng trà hay cà phê, hãy uống chậm rãi. Nếu cốc cà phê hay tách trà của bạn cạn đáy chỉ sau 10 phút, khả năng bạn gặp phải tình trạng thay đổi tâm trạng là rất cao.
- Bạn cũng nên tránh thức uống bổ sung năng lượng. Loại đồ uống này sẽ khiến bạn thấy bồn chồn, lo lắng và có thể khiến tâm trạng bạn thay đổi thất thường, ngay cả với những người ít gặp phải tình trạng này.
-
Tránh
uống
quá
nhiều
rượu
và
đồ
uống
có
cồn.
Bạn
sẽ
có
xu
hướng
dễ
thay
đổi
tâm
trạng
hơn
nếu
bạn
uống
nhiều
hơn
một
lượng
tương
đương
một
ly
vang
đỏ
mỗi
ngày.
Uống
rượu,
nhất
là
trước
khi
đi
ngủ,
sẽ
khiến
bạn
có
một
giấc
ngủ
đầy
mệt
mỏi
và
tỉnh
dậy
bạn
cũng
sẽ
cảm
thấy
uể
oải.
Hãy
cố
gắng
uống
càng
ít
rượu
càng
tốt
và
bỏ
hẳn
nếu
có
thể.
- Ngoài rượu, bạn cũng nên tránh xa chất cấm. Không những chúng khiến bạn không ổn định được tâm trạng, mà chúng có kéo theo nhiều hệ lụy khác về mặt thể chất và tinh thần.
-
Tăng
cường
tập
luyện.
Hãy
biến
việc
tập
luyện
thể
dục
thể
thao
thành
một
thói
quen
thường
xuyên
bởi
hoạt
động
tập
luyện
sẽ
giúp
bạn
đốt
cháy
năng
lượng
dư
thừa
và
giúp
cảm
xúc,
tâm
trạng
của
bạn
được
cân
bằng
hơn.
Dù
rằng
30
phút
luyện
tập
mỗi
ngày
không
giúp
bạn
hoàn
toàn
khống
chế
được
tâm
trạng
của
mình,
nhưng
lại
giúp
bạn
có
cảm
giác
kiểm
soát
cơ
thể
và
tâm
trí
tốt
hơn.
Tập
luyện
thể
dục
thể
thao
mang
lại
những
lợi
ích
thực
sự
kể
cả
về
mặt
thể
chất
và
tinh
thần
bởi
hoạt
động
này
sẽ
giúp
giảm
mức
độ
áp
lực
cũng
như
huyết
áp
của
bạn.[19]
- Hãy tự chọn một hoạt động phù hợp với bạn. Chạy, tập yoga, khiêu vũ, bơi lội hay bất cứ hoạt động luyện tập thể chất nào cũng có thể là một lựa chọn cho bạn. Hãy bắt đầu tập từ những bước cơ bản nếu bạn mới ở trình độ nhập môn. Khi tập luyện, hãy cố gắng tập bất cứ bài nào bạn có thể, tuy nhiên không nên quá sức bởi như vậy có thể gây chấn thương. Chính việc tập luyện dần dần, chậm rãi sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn.[20]
-
Tìm
một
lối
thoát
về
mặt
cảm
xúc.
Đó
có
thể
là
bất
cứ
điều
gì
có
thể
giúp
bạn
chuyển
những
cảm
xúc
tiêu
cực,
thái
quá
sang
một
dạng
hoạt
động
khác.
Chụp
ảnh,
làm
thơ,
làm
gốm
là
một
vài
thú
vui
rất
hữu
ích
trong
việc
giải
tỏa
cảm
xúc.
Hãy
tìm
cho
mình
một
hoạt
động
gì
đó
khiến
bạn
cảm
thấy
bình
yên
hay
điều
đó
có
thể
khiến
bạn
thoát
ra
được
những
khó
khăn
thường
nhật.
Thực
hiện
điều
này
không
đồng
nghĩa
với
việc
bạn
"trốn
chạy"
khỏi
sự
lên
xuống
của
cảm
xúc,
mà
thay
vào
đó,
nó
giúp
bạn
hạn
chế
sự
thay
đổi
cảm
xúc
bằng
cách
khiến
bạn
tận
hưởng
quãng
thời
gian
làm
những
gì
bạn
yêu
thích.
- Lối thoát về mặt cảm xúc không nhất thiết phải là một hoạt động sáng tạo hay đòi hỏi tài năng. Đó có thể là bất cứ dạng hoạt động nào, từ tham gia tình nguyện cho tới xem phim cổ điển. Vấn đề nằm ở chỗ hoạt động nào bạn thích, hoạt động nào thực sự hữu ích trong việc kéo bạn ra khỏi mớ cảm xúc tiêu cực bạn đang vướng phải.
- Lối thoát về mặt cảm xúc có thể là thứ mà bạn muốn làm khi bị áp lực hoặc có bất ổn về tâm trạng. ví dụ, bạn thấy có vẻ bạn sắp rơi vào một loại tâm trạng nào đó, bạn có thể làm thơ, vẽ hoặc bất cứ thứ gì khiến bạn phân tâm và muốn thực hiện.
-
Dành
thời
gian
cho
gia
đình
và
bạn
bè.
Dành
thời
gian
cho
các
mối
quan
hệ
xã
hội
có
thể
khiến
bạn
hạn
chế
được
sự
thay
đổi
cảm
xúc
đột
ngột
và
đồng
thời
tinh
thần
cũng
sẽ
phấn
chấn
hơn.
Mặc
dù
có
những
mối
quan
hệ
sẽ
khiến
bạn
thấy
tiêu
cực,
nhưng
việc
ở
cạnh
những
người
thân
yếu,
những
người
khiến
bạn
thấy
hạnh
phúc
thực
sự
hữu
ích
bởi
họ
sẽ
khiến
bạn
thấy
bình
tâm
và
dễ
chịu
hơn.
Có
thể
bạn
cảm
thấy
lo
âu,
buồn
bã
nếu
nghĩ
rằng
mình
bị
cô
lập,
vì
vậy
dành
thời
gian
với
mọi
người
sẽ
giúp
bạn
thấy
gắn
kết
hơn
với
họ.
Tốt
nhất
hãy
coi
việc
thăm
hỏi
bạn
bè,
gia
đình
vài
lần
một
tuần
là
một
mục
tiêu
cần
đạt
được,
bạn
sẽ
thấy
bản
thân
vui
vẻ
và
vững
tâm
hơn
nhiều.
- Việc hưởng thụ thời gian một mình cũng là một điều quan trọng. Những người tự cảm thấy không có thời gian cho bản thân và bị ngộp thở bởi tất cả những việc họ cần làm là cũng là những người có thể dễ dàng thay đổi tâm trạng. Vì thế, hãy đảm bảo rằng bạn luôn dành thời gian cho chính mình, như thời gian cho việc viết nhật ký, đi tản bộ, ngồi một mình và suy tư.
-
Duy
trì
một
chế
độ
dinh
dưỡng
cân
bằng.
Một
chế
độ
ăn
cân
bằng
sẽ
giúp
cơ
thể
và
tâm
trí
bạn
cũng
cân
bằng
hơn.
Hãy
ăn
ít
nhất
5
phần
hoa
quả
và
trái
cây
mỗi
ngày,
hạn
chế
dùng
quá
nhiều
thực
phẩm
đã
qua
chế
biến
và
tinh
bột,
và
cắt
giảm
lượng
thực
phẩm
có
đường.
Việc
ăn
đầy
đủ
tinh
bột,
protein,
hoa
quả
và
rau
củ
trong
ngày
sẽ
khiến
bạn
thấy
cân
bằng
hơn
và
tâm
trạng
ít
tụt
dốc
hơn.
Dưới
đây
là
một
vài
loại
thực
phẩm
có
thể
giúp
cải
thiện
tâm
trạng
cho
bạn:[21]
- Omega 3. Omega 3 có trong thực phẩm như cá hồi, đậu nành.
- Axit folic. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người thường xuyên lo âu hầu như đều có lượng dung nạp axit folic thấp, vì thế bạn cần nạp đủ axit folic mỗi tuần, các loại rau lá xanh có chứa nhiều dưỡng chất này.
- Protein. Hãy duy trì một thể trạng dồi dào năng lượng với protein từ trứng, cá, lườn gà tây, đậu phụ hay từ các nguồn cung cấp protein khác. Hãy nhớ cân bằng lượng protein và tinh bột nạp vào cơ thể.
- Cẩn trọng với nước trái cây và cocktail. Chỉ có vài loại nước trái cây đóng hộp là có nguồn gốc 100% từ nước trái cây, phần lớn đều chứa đường hay những loại nước mà cơ thể bạn không cần đến. Đồng thời những loại nước uống này cũng không chứa đầy đủ dưỡng chất và thiếu các chất hóa học có nguồn gốc từ cây trái nên sẽ khó có tác dụng trong việc cải thiện cảm xúc, thậm chí có khi còn khiến bạn thấy tệ hơn.
-
Thêm
vào
khẩu
phần
ăn
hàng
ngày
thảo
mộc,
vitamin
và
thực
phẩm
chức
năng.
Một
vài
loại
thảo
mộc,
vitamin
và
thực
phẩm
chức
năng
có
thể
cải
thiện
tâm
trạng
của
bạn,
tuy
nhiên
cần
nhắc
với
bạn
rằng
các
chuyên
gia
chưa
đồng
ý
hoàn
toàn
về
những
tác
động
tích
cực
mà
thảo
mộc
hay
thực
phẩm
chức
năng
mang
lại.
Tốt
nhất
bạn
nên
nói
chuyện
với
bác
sĩ
của
mình
trước
khi
sử
dụng
bất
cứ
loại
thực
phẩm
chức
năng
nào.[22]
Dưới
đây
là
một
vài
cách
bạn
có
thể
sử
dụng
để
cải
thiện
tâm
trạng
với
thảo
mộc
và
thực
phẩm
chức
năng:
- Dùng cỏ ban. Cỏ ban là một trong những loại thảo mộc phổ biến nhất có tác dụng cải thiện tâm trạng. Loại cây có hoa vàng này chứa nhiều chất có tác dụng về mặt y học. Hãy nhớ rằng bạn phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng loại thảo dược này bởi nó có thể có tương tác tiêu cực với những loại thuốc bạn đang sử dụng như thuốc tránh thai, thuốc giảm lo âu, thuốc làm loãng máu hay các thuốc trong điều trị HIV. Cỏ ban hiện đang có mặt trên thị trường ở nhiều dạng, từ dạng viên nang đến dạng viên nén, tinh chất và trà. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia về liều lượng bạn nên sử dụng, thông thường một liều cỏ ban là vào khoảng từ 900 đến 1200 mg một ngày, và loại thảo dược này thường có kết quả sau ít nhất 1-3 tháng sử dụng.[23]
- Dùng SAMe (S-Adenosyl-L-Methionine), một dẫn xuất từ axit amin hiện có trên thị trường dưới dạng nguồn cung cấp protein, đây là một chất đã được nghiên cứu nhiều về tác dụng cải thiện tâm trạng của nó, và được sử dụng rất phổ biến ở châu Âu.[22] Thực phẩm chức năng cung cấp SAMe thường có dạng viên nén với liều dùng thông thường cho người bị lo âu là 800 tới 1600 mg mỗi ngày và trong vòng 6 tuần. SAMe có một vài tác dụng phụ mà bạn cần cân nhắc nếu bạn hiện đang bị bệnh hoặc có bệnh lý về tâm lý, chẳng hạn như tiểu đường, thiếu đường máu hay rối loạn lo âu.[24]
- Ngoài ra còn có một số loại thảo dược và vitamin khác cũng có thể giúp bạn kiểm soát tâm trạng tốt hơn, tuy nhiên hiệu quả thì không bằng hai loại kể trên. Ví dụ như oải hương thường được sử dụng như tinh dầu, trà và trong các liệu pháp trị liệu bằng hương thơm để cải thiện cảm giác thư giãn, làm dịu lo âu. Nhiều người cho biết rễ cây nữ lang có tác dụng giúp họ dễ ngủ và kiểm soát được lo âu. Bạn cũng có thể uống vitamin tổng hợp để đảm bảo cơ thể có đủ lượng vitamin B giúp cho màng tế bào thần kinh của bạn cân bằng hơn. Một nghiên cứu đã báo cáo về những tác dụng tích cực mà vitamin D mang lại trong việc điều trị chứng trầm cảm theo mùa, tuy nhiên vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu nữa để xác nhận được tác dụng thật sự của loại vitamin này.[23]
Xác định nguyên nhân[sửa]
-
Nguyên
nhân
khiến
tâm
trạng
thay
đổi
có
thể
đến
từ
nhiều
nguồn.
Tâm
trạng
của
bất
cứ
người
nào
cũng
có
lúc
lên
lúc
xuống.
Một
ngày
không
vui
ở
nơi
làm
việc,
cãi
nhau
với
một
người
bạn
có
thể
là
nguyên
nhân
ảnh
hưởng
tới
tâm
trạng
và
cảm
xúc
của
bạn.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
thường
xuyên
gặp
phải
tình
trạng
thay
đổi
tâm
trạng
và
ở
mức
độ
cao
(tức
là
tâm
trạng
bạn
có
thể
nhanh
chóng
thay
đổi
từ
cao
xuống
thấp)
và
bạn
lại
không
tìm
ra
được
nguồn
trực
tiếp
gây
ra
điều
đó
(bạn
có
một
ngày
vui
vẻ,
không
phiền
toái
cũng
như
chẳng
có
mối
quan
hệ
nào
bị
sứt
mẻ),
có
lẽ
đây
là
dấu
hiệu
cho
thấy
một
tình
trạng
tâm
lý
hoặc
sinh
lý
bất
ổn.
- Nếu bạn luôn muốn hất tất cả những chiếc xe khác ra khỏi con đường bạn đang đi, hay thường xuyên thấy bất bình với đồng nghiệp và không thể hoàn thành nhiệm vụ thì có lẽ đây là những dấu hiệu cho thấy bạn có những vấn đề cần tập trung giải quyết.
- Cần lưu ý rằng có khá nhiều tính trạng bất ổn tâm sinh lý có liên quan đến chứng thay đổi tâm trạng ở mức trầm trọng. Vì thế, hãy nói chuyện với bác sĩ hay chuyên gia y tế, chuyên gia tâm lý để có thể xác định xem bạn có mắc phải bệnh tâm lý nào không. Hơn nữa, việc xác định rõ ràng, chính xác nguồn cơn gây ra sự thay đổi tâm trạng sẽ giúp xác định được cách tốt nhất để thích nghi và tiết chế tâm trạng, cảm xúc của chính bạn.
-
Nhận
biết
được
các
tình
trạng
sinh
lý
có
thể
gây
ra
thay
đổi
về
cảm
xúc.
Có
nhiều
trạng
thái
sinh
lý
được
bến
đến
là
có
ảnh
hưởng
tới
sự
thay
đổi
tâm
trạng
của
con
người.
Đây
là
những
tình
trạng,
trạng
thái
xuất
phát
từ
những
yếu
tốt
như
cách
sống,
tuổi
tác,
tình
trạng
hormone
trong
cơ
thể,
tác
dụng
phụ
của
thuốc.
Một
bác
sỹ
y
khoa,
chẳng
hạn
như
bác
sĩ
đa
khoa,
sẽ
là
người
tốt
nhất
mà
bạn
nên
tìm
đến
để
có
được
thêm
thông
tin
về
những
tình
trạng
này
cũng
như
để
đánh
giá
mối
tương
quan
giữa
những
tình
trạng
đó
với
sự
thay
đổi
cảm
xúc
thất
thường
của
bạn.
Một
vài
tình
trạng
sinh
lý
tiêu
biểu
có
thể
kể
đến
là:
- Tổn thương ở đầu hoặc do u não – Tổn thương nhiều phần ở não có thể ảnh hưởng đến sự điều hòa hormone trong cơ thể và gây ra những tác động tiêu cực cho tâm trạng và cảm xúc của bạn. Nếu bạn nghĩ rằng mình có thể đã bị một chấn thương nặng ở đầu, hay bạn có một lí do nào đó cho rằng mình bị u não, hãy ngay lập tức tìm đến bác sĩ.[25]
- Nội dung truyền thông của các chương trình giải trí- Thể loại nhạc ta nghe hay những gì ta xem trên TV có thể dễ dàng khiến bạn thay đổi tâm trạng. Tệ nhất là người bị ảnh hưởng có thể thấy buồn nôn, ngất xỉu, cảm thấy vô cùng tức giận và có thái độ thù địch một cách nhanh chóng. Đèn chớp đỏ cũng có thể khiến một số người bị co giật. Nhiều người cảm thấy bực dọc sau khi xem các chương trình truyền hình hay phim truyền hình về các hoạt động bất thường hay những hành động về mặt tinh thần, tâm linh.
- Dị ứng- Dị ứng có thể khiến tâm trạng của bạn thay đổi đột ngột. Địa điểm, âm thanh, mùi vị của bất cứ tác nhân dị ứng nào cũng có thể khiến bạn ngay lập tức chuyển từ trạng thái bình tĩnh sang tâm trạng lo lắng.
- Mùi hương nhân tạo- Có nhiều hóa chất sử dụng để tạo mùi ở nước tẩy rửa, nến, sáp, xà phòng hay thậm chí cả nước hoa có thể khiến bạn bị dị ứng, và dẫn tới bị thay đổi tâm trạng. Một vài cái tên tiêu biểu thuộc dạng này có thể nói đến các dẫn xuất của benzene, dẫn xuất aldehyde, phtalat và một số chất độc có thể được giấu đi dưới cái tên chung chung “chất tạo mùi”. Những chất này đã được biết đến như tác nhân gây ra rối loạn hệ thống thần kinh, và có thể khiến bạn không những thay đổi tâm trạng mà còn gặp phải các vấn đề về sức khỏe tâm lý.
- Nhiễm độc từ vật thể ngoại lai: Hóa chất có trong thức ăn, nguyên liệu sử dụng trong xây dựng, thuốc đuổi côn trùng, lông tóc của động vật có thể khiến bạn không giữ được tâm trạng vốn có. Chì và nhiều hóa chất có thể gây ảnh hưởng tới não là những “thủ phạm” chính. Bác sĩ có thể áp dụng nhiều biện pháp kiểm tra khác nhau để xác định xem tâm trạng của bạn thay đổi như vậy có phải do vật thể ngoại lai hay không. Sử dụng thuốc cũng có thể gây ra những vấn đề tương tự.
- Sa sút trí tuệ – Sa sút trí tuệ xảy ra do thay đổi đột ngột về mặt tâm, sinh lý, điều này cũng gây ra biến đổi về tâm trạng và cảm xúc. Nếu bạn trên 40 tuổi và gặp phải một số triệu chứng như mất trí nhớ trầm trọng, hãy ngay lập tức đến gặp bác sĩ.[25]
- Mang thai – Mang thai có thể gây ra sự thay đổi lập tức và kéo dài về lượng hormone và các phản ứng hóa học xảy ra ở não, và do đó có thể gây ra sự thay đổi đáng kể về mặt cảm xúc và tâm trạng. Ngay cả trong trường hợp sảy thai hay phá thai, sự thay đổi tâm trạng vẫn có thể tiếp diễn do sự thay đổi về hormone, sinh lý của cơ thể có liên quan tới việc mang thai và sau mang thai. Hãy gặp bác sĩ nếu bạn không kiểm soát được tâm trạng của mình và có lí do để tin rằng bản thân đang mang thai.[26]
- Dậy thì – Nếu bạn mới bước vào giai đoạn vị thành niên, những thay đổi nhanh chóng của cơ thể có thể khiến tâm trạng, mong muốn của bạn bị ảnh hưởng. Việc hiểu được những thay đổi này là những dấu hiệu tự nhiên của sự phát triển và dậy thì. Tuy nhiên, nếu tình trạng của bạn nghiêm trọng, ví dụ như sự thay đổi tâm trạng dẫn đến việc tự làm tổn hại bản thân hoặc người khác, bạn cần được sự tư vấn của bác sĩ.[27]
- Mãn kinh – Tương tự như những thay đổi trong các giai đoạn khác của cuộc đời, mãn kinh có thể gây ra sự thay đổi tâm trạng rõ rệt và cả sự biến đổi trong ảnh hưởng và nhu cầu của bạn. Nếu những thay đổi này không thể kiểm soát được, hãy đến gặp bác sĩ.[28]
- Chịu áp lực trong thời gian dài – Áp lực dồn nén từ cuộc sống thường này có thể khiến bạn quá tải vào một thời điểm nào đó. Và sự dồn nén này có thể dẫn đến thay đổi tâm trạng. Tốt nhất là hãy xử trí tất cả những nguồn gây áp lực sớm nhất có thể để hạn chế thay đổi lâu dài về các quá trình lý hóa trong não.[29]
- Bị bệnh hoặc viêm nhiễm- Cảm thấy không khỏe do bị cảm lạnh, viêm nhiễm nặng có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe tâm lý của bạn. Khi bị ốm, tâm trạng của bạn cũng sẽ dễ dàng thay đổi.
-
Hiểu
được
các
tình
trạng
sinh
lý,
xã
hội
có
thể
ảnh
hưởng
đến
tâm
trạng.
Các
nghiên
cứu
đã
khám
phá
ra
rằng
có
một
số
tình
trạng
tâm
lý
và/hoặc
tình
trạng
xã
hội
có
liên
quan
đến
việc
thay
đổi
tính
tình,
tâm
trạng
ở
mức
cấp
tính.
Những
tình
trạng
như
vậy
thường
diễn
ra
do
một
thành
phần
sinh
học
nào
đó
tương
tự
như
đã
nêu
ở
trên,
tuy
nhiên
cần
được
đánh
giá
dựa
trên
những
nhu
cầu
về
mặt
tâm
lý
và
xã
hội
liên
quan
đến
cuộc
sống
thường
ngày
của
bạn.
Để
đánh
giá
xem
liệu
rằng
những
điều
kiện
đó
có
ảnh
hưởng
tới
sự
thay
đổi
cảm
xúc
của
bạn
hay
không,
bạn
nên
tìm
gặp
một
nhà
tâm
lý
học
hoặc
một
chuyên
gia
về
sức
khỏe
tâm
thần
như
bác
sĩ
điều
trị
hay
tư
vấn
viên.
Dưới
đây
là
các
tình
trạng
tâm
lý,
xã
hội
có
thể
ảnh
hưởng
tới
tâm
trạng
của
bạn:
- Lạm dụng chất gây nghiện – Việc lạm dụng bất cứ chất gây nghiện hay chất kích thích nào cũng có khả năng làm thay đổi một cách không lường trước được lượng hormon cũng như các phản ứng sinh hóa xảy ra tại não bộ. Nếu bạn đã từng phải đối mặt với những vấn đề như vậy trong quá khứ hay tại thời điểm hiện tại, chẳng có lí do gì mà bạn không cầu trợ sự giúp đỡ từ các chuyên gia y tế hay các nhóm hỗ trợ tình nguyện.[30]
- Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) and rối loạn giảm chú ý (ADD) – các rối loạn tâm lý liên quan đến việc mất khả năng tập trung có liên quan tới sự bất ổn tâm trạng và thay đổi cảm xúc.[31]
- Rối loạn lưỡng cực – Rối lưỡng cực đặc trưng bởi sự thay đổi nhanh chóng về mặt cảm xúc khi gặp phải một tình huống không đến mức phải phản ứng như vậy, đặc biệt là sự thay đổi lên xuống thất thường giữa cảm giác cực kỳ hạnh phúc và cực kỳ khổ sở. Một người mắc chứng rối loạn lưỡng cực có thể trở nên cực kỳ vui vẻ, hạnh phúc khi được ai đó khen và chỉ một phút sau lại có thể trở nên giận dữ với chính người đã khen mình. Chỉ có những chuyên gia đã được đào tạo về sức khỏe tâm thần mới có thể xác định được một người có bị rối loạn lưỡng cực hay là mắc phải một chứng rối loạn khác.[32]
- Trầm cảm – Trầm cảm kéo dài có thể kèm theo sự thay đổi về tâm trạng, dù là tiêu cực hay tích cực. Nếu bạn từng bị trầm cảm và đột nhiên cảm thấy vui vẻ, phán khích, hãy chú ý đến những thay đổi về tâm trạng cũng như mong muốn tiếp sau đó bởi bằng cách đó bạn có thể hiểu rõ thêm về mối liên quan của việc thay đổi cảm xúc và chứng trầm cảm cũng như cuộc sống hàng ngày của bạn.[33]
- Sự khổ đau – Khi mất đi một người thân yêu, bạn có thể có những phản ứng thái quá một cách đột xuất trong một tình huống mà trước đây không khiến bạn phải bận tâm. Với một số người, đây là một phần luôn hiện hữu khi đang có tâm trạng khổ đau, mất mát. Tuy nhiên, nếu việc thay đổi tâm trạng trở nên không thể kiểm soát được hoặc khiến bạn rơi vào tình cảnh nguy hiểm, bạn nên nói chuyện với bác sĩ hoặc chuyên gia về sức khỏe tâm lý để có thể tìm ra được phương pháp để cải thiện vấn đề đó. Có thể kể đến ví dụ về việc sảy thai. Cảm giác căng thẳng, mất mát sau khi mất đứa con trong bụng có thể khiến người mẹ ấy không thể chịu đựng được, và còn có thể tạo nên những thay đổi khác mà ta không thể mắt thấy tai nghe được.[34]
- Ám ảnh – Mỗi người đều có một nỗi ám ảnh, sợ hãi riêng. Ta sẽ gặp phải sự thay đổi cảm xúc đột ngột, khi mọi tâm trạng đều chuyển thành sợ hãi khi những gì luôn ám ảnh ta xuất hiện.
- Chấn thương – Nhiều người với những trải nghiệm đau thương, như bị cưỡng bức, lạm dụng, nạn nhân hoặc bị cáo của một tội ác, có thể trở nên rất tức giận khi nhắc đến những vấn đề liên quan đến những gì họ đã trải qua. Những người lính hay nạn nhân của những sự kiện thảm khốc lại dễ dàng cảm thấy buồn tủi.
- Áp lực từ những thay đổi quan trọng trong cuộc sống – Những sự kiện như chuyển nhà, thay đổi công việc hay có con có thể dẫn đến những thay đổi về tâm lý mà bạn không thể lường trước được. Nếu sau những sự kiện đó, bạn thấy bản thân gặp phải vấn đề bất ổn về mặt cảm xúc thì điều đó là hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, như đã nhắc đi nhắc lại nhiều lần từ trước, khi gặp tình trạng không khống chế được cảm xúc, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán về những vấn đề bạn có khả năng mắc phải về mặt tâm sinh lý.[35]
-
Tìm
sự
trợ
giúp
chuyên
nghiệp
tùy
vào
tình
trạng
của
bạn.
Nếu
bạn
thấy
rằng
bạn
đang
mắc
phải
một
trong
những
tình
trạng
tâm
sinh
lý
trên,
hãy
nói
chuyện
với
chuyên
gia.
Khi
vấn
đề
phát
sinh
tại
nơi
làm
việc,
hãy
đến
gặp
bác
sĩ
gia
đình.
Nếu
bạn
cho
rằng
một
vấn
đề
về
tâm
lý
nào
đó
liên
tục
ảnh
hưởng
đến
cảm
xúc
của
bạn,
hãy
gặp
chuyên
gia
về
sức
khỏe
tâm
thần
(đôi
khi
bạn
cần
có
đề
xuất
từ
bác
sĩ
gia
đình).
- Khi bạn cảm thấy rằng mình bất lực hay trở thành một con rối của sự thay đổi cảm xúc, việc gặp và thảo luận với chuyên gia là rất quan trọng.[36]
- Nói như vậy không phải cổ xúy rằng bác sĩ hay thuốc luôn luôn có ích khi bạn gặp phải tình trạng bất ổn trong cảm xúc. Nhưng nếu vấn đề này đang ở mức độ trung bình tới nặng, tốt nhất là bạn nên tự mình tìm kiếm trợ giúp từ nhiều nguồn trước khi tự mình đối phó với vấn đề. Có nhiều người được chẩn đoán là bị rối loạn tâm trạng không dùng thuốc mà vẫn cải thiện được phần nào tình trạng của họ.[37]
Cảnh báo[sửa]
- Sự bất ổn trong tâm trạng có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân. Thực sự thì tâm trạng chúng ta lên xuống mỗi ngày tùy thuộc vào những sự kiện diễn ra ngày hôm đó. Tuy nhiên, việc thường xuyên mất cân bằng trong tâm trạng có thể là biểu hiện của một vấn đề tâm sinh lý và/hoặc thể chất. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu thường xuyên gặp phải vấn đề này mà không có nguyên nhân cụ thể.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Melemis, S. M. (2010). I Want to Change My Life: How to Overcome Anxiety, Depression and Addiction. Toronto: Modern Therapies.
- ↑ Stange, J. P., Sylvia, L. G., Magalhães, P. V. da S., Frank, E., Otto, M. W., Miklowitz, D. J., … Deckersbach, T. (2013). Extreme attributions predict transition from depression to mania or hypomania in bipolar disorder. Journal of Psychiatric Research, 47, 1329–1336. http://doi.org/10.1016/j.jpsychires.2013.05.016
- ↑ Layton, R. L., & Muraven, M. (2014). Self-control linked with restricted emotional extremes. Personality and Individual Differences, 58, 48–53. http://doi.org/10.1016/j.paid.2013.10.004
- ↑ McGonigal, K. (2011). The Willpower Instinct: How Self-Control Works, Why It Matters, and What You Can Do To Get More of It (1 edition). New York: Avery.
- ↑ Bell, J.-P. (2010). Laughter is the best medicine. Sydney: Hachette Australia.
- ↑ Lyle, L., & Kataria, D. M. (2014). Laugh Your Way to Happiness: The Science of Laughter for Total Well-Being. London: Watkins Publishing.
- ↑ http://www.webmd.com/sex-relationships/features/anger-management-counting-to-ten
- ↑ Xiuping Li, & Meng Zhang. (2014). The Effects of Heightened Physiological Needs on Perception of Psychological Connectedness. Journal of Consumer Research, 41(4), 1078–1088. http://doi.org/10.1086/678051
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/09/06/grumpy-hungry-angry-hunger-ask-healthy-living_n_3824775.html
- ↑ Fenton, M. (2001). Walking Magazine The Complete Guide To Walking: for Health, Fitness, and Weight Loss (1st edition). New York: Lyons Press.
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/imagepages/17164.htm
- ↑ prinson, J. S., & Berrick, K. (2010). Unconditional Care: Relationship-Based, Behavioral Intervention with Vulnerable Children and Families (1 edition). Oxford ; New York: Oxford University Press.
- ↑ https://nccih.nih.gov/health/providers/digest/sleep-disorders-science
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/StressManagement/FightStressWithHealthyHabits/What-Is-Stress-Management_UCM_321076_Article.jsp
- ↑ Dahm, P. C., Glomb, T. M., Manchester, C. F., & Leroy, S. (2015). Work–family conflict and self-discrepant time allocation at work. Journal of Applied Psychology, 100(3), 767–792. http://doi.org/10.1037/a0038542
- ↑ https://nccih.nih.gov/health/meditation/overview.htm
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002445.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/caffeine/art-20049372
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/exerciseandphysicalfitness.html
- ↑ http://www.health.gov/paguidelines/pdf/adultguide.pdf
- ↑ http://www.psychologytoday.com/blog/prescriptions-life/200907/how-food-can-improve-your-mood
- ↑ 22,0 22,1 http://www.webmd.com/vitamins-and-supplements/lifestyle-guide-11/herbs-vitamins-and-supplements-used-to-enhance-mood
- ↑ 23,0 23,1 http://www.webmd.com/vitamins-and-supplements/lifestyle-guide-11/herbs-vitamins-and-supplements-used-to-enhance-mood?page=2
- ↑ http://www.webmd.com/vitamins-and-supplements/lifestyle-guide-11/herbs-vitamins-and-supplements-used-to-enhance-mood?page=3
- ↑ 25,0 25,1 Valk-Kleibeuker, L., Heijenbrok-Kal, M. H., & Ribbers, G. M. (2014). Mood after Moderate and Severe Traumatic Brain Injury: A Prospective Cohort Study. PLoS ONE, 9(2), 1–7. http://doi.org/10.1371/journal.pone.0087414
- ↑ Bei, B., Coo, S., & Trinder, J. (2015). Sleep and Mood During Pregnancy and the Postpartum Period. Sleep Medicine Clinics, 10, 25–33. http://doi.org/10.1016/j.jsmc.2014.11.011
- ↑ http://www.goodhealth.com.au/239/general-health/15-common-causes-of-mood-swings/
- ↑ Adam, E. K., Till Hoyt, L., & Granger, D. A. (2011). Diurnal alpha amylase patterns in adolescents: Associations with puberty and momentary mood states. Biological Psychology, 88, 170–173.
- ↑ Giles, G. E., Mahoney, C. R., Brunyé, T. T., Taylor, H. A., & Kanarek, R. B. (2014). Stress Effects on Mood, HPA Axis, and Autonomic Response: Comparison of Three Psychosocial Stress Paradigms. PLoS ONE, 9(12), 1–19. http://doi.org/10.1371/journal.pone.0113618
- ↑ Pearson, A. l., Bowie, C., & Thornton, L. e. (2014). Original Research: Is access to alcohol associated with alcohol/substance abuse among people diagnosed with anxiety/mood disorder? Public Health, 128, 968–976. http://doi.org/10.1016/j.puhe.2014.07.008
- ↑ Uran, P., & Kılıç, B. (2015). Comparison of neuropsychological performances and behavioral patterns of children with attention deficit hyperactivity disorder and severe mood dysregulation. European Child & Adolescent Psychiatry, 24(1), 21–30. http://doi.org/10.1007/s00787-014-0529-8
- ↑ Päären, A., Bohman, H., von Knorring, L., Olsson, G., von Knorring, A.-L., & Jonsson, U. (2014). Early risk factors for adult bipolar disorder in adolescents with mood disorders: a 15-year follow-up of a community sample. BMC Psychiatry, 14(1), 1–29. http://doi.org/10.1186/s12888-014-0363-z
- ↑ Mondimore, F. M. (2006). Depression, the mood disease [electronic resource] / Francis Mark Mondimore. Baltimore : The Johns Hopkins University Press, 2006.
- ↑ Carmassi, C., Gesi, C., Corsi, M., Pergentini, I., Cremone, I. m., Conversano, C., … Dell’Osso, L. (2015). Adult separation anxiety differentiates patients with complicated grief and/or major depression and is related to lifetime mood spectrum symptoms. Comprehensive Psychiatry, 58, 45–49. http://doi.org/10.1016/j.comppsych.2014.11.012
- ↑ Mandelli, L., Nearchou, F. A., Vaiopoulos, C., Stefanis, C. N., Vitoratou, S., Serretti, A., & Stefanis, N. C. (2015). Neuroticism, social network, stressful life events: Association with mood disorders, depressive symptoms and suicidal ideation in a community sample of women. Psychiatry Research, 226, 38–44. http://doi.org/10.1016/j.psychres.2014.11.001
- ↑ http://psychcentral.com/lib/all-about-mood-swings/000920
- ↑ Cappleman, R., Smith, I., & Lobban, F. (2015). Research Report: Managing bipolar moods without medication: A qualitative investigation. Journal of Affective Disorders, 174, 241–249. http://doi.org/10.1016/j.jad.2014.11.055