Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm cho người yêu quay về bên bạn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Làm cho Người yêu Quay về bên bạn)
Mâu thuẫn là điều khó tránh khỏi trong các mối quan hệ tình cảm. Tuy nhiên, nếu bạn và người ấy đã phải chia tay do mâu thuẫn phát sinh giữa hai người, bạn vẫn còn đó hy vọng về một cái kết có hậu. Trong khi bạn không thể kiểm soát tuyệt đối kết quả sau cùng của mối quan hệ, bạn có thể tập trung vào việc hàn gắn mối quan hệ đã bị đổ vỡ này bằng cách trước tiên là ứng phó với cảm giác hụt hẫng, sau đó nhận biết đâu là vấn đề trong mối quan hệ và cố gắng giải quyết vấn đề thông qua cuộc trò chuyện đúng nghĩa cùng người ấy.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối mặt với Cảm giác Hụt hẫng trong Thời gian ngắn[sửa]
-
Chấp
nhận
tình
huống.
Bước
đầu
tiên
trong
quá
trình
nỗ
lực
hàn
gắn
mối
quan
hệ
đã
đổ
vỡ
là
chấp
nhận
sự
thật
về
tình
trạng
gần
đây
giữa
hai
người
và
ngừng
kiểm
soát
người
yêu.[1]
Hiểu
và
chấp
nhận
tình
huống,
cảm
xúc
cũng
như
suy
nghĩ
của
bản
thân
thực
sự
giúp
gia
tăng
khả
năng
tạo
ra
thay
đổi
tích
cực.[2]
Bởi
vì
khi
bạn
biết
chấp
nhận
sự
thật
bạn
sẽ
có
thể
xua
đi
áp
lực
về
việc
phải
kiểm
soát
tình
hình
và
chuyển
sự
tập
trung
của
mình
vào
những
việc
bạn
thực
sự
có
thể
kiểm
soát
như
hành
vi
của
bản
thân.
- Giả sử bạn và người yêu phải chia tay vì tranh cãi về vấn đề không dành đủ thời gian ý nghĩa cho nhau. Vì quá bực bội mà đối phương đã chia tay bạn. Hãy cố gắng hiểu cảm xúc của người ấy trong tình huống này (sự tức giận) và dành không gian riêng cho người đó sắp xếp lại cảm xúc của bản thân. Chấp nhận rằng ngay lúc này bạn và người đó đã không còn bên nhau nữa nhưng duy trì hy vọng rằng bản thân có khả năng hàn gắn lại mối quan hệ.
- Nên nhớ rằng, người ấy có quyền lựa chọn duy trì hay chấm dứt mối quan hệ với bạn. Bạn không thể kiểm soát hoàn toàn kết quả của mối quan hệ trong tình huống này.
- Tự hỏi bản thân những câu hỏi như là, liệu mình có thể kiểm soát mối quan hệ nhiều tới mức nào? Mình có thể làm được gì trong tình huống này?[1] Tưởng tượng rằng người ấy chia tay bạn vì hai bạn thiếu thời gian dành cho nhau. Liệu bạn có thể kiểm soát được việc người ấy muốn chia tay bạn không? Câu trả lời là Không. Tuy nhiên, điều bạn có thể kiểm soát ở đây là cách bạn ứng phó với tình huống như thế nào.
-
Quan
tâm
đến
sức
khỏe
thể
chất.
Trải
qua
cảm
giác
hụt
hẫng
có
thể
gây
ra
một
số
ảnh
hưởng
về
thể
chất
như
là
đau
đầu,
buồn
nôn,
ớn
lạnh,
huyết
áp
cao,
tim
đập
nhanh,
và
một
số
triệu
chứng
khác.[3]
Do
đó,
duy
trì
sức
khỏe
thể
chất
là
việc
rất
quan
trọng,
giúp
chống
chọi
với
những
triệu
chứng
thường
gặp
này
cũng
như
ứng
phó
với
tình
huống
chia
tay
gần
đây.
- Đảm bảo ngủ ít nhất 8 tiếng mỗi đêm. Nếu bạn gặp vấn đề về giấc ngủ, hãy thử một vài phương pháp giúp thư giãn như luyện tập hít thở sâu. Đơn giản là hít sâu thật chậm rãi bằng mũi và làm tương tự với thở ra bằng miệng, đồng thời tập trung cảm nhận hơi thở của chính mình. Làm như thế cho tới khi bạn hoàn toàn cảm thấy thư giãn hoặc chìm vào giấc ngủ.
- Thường xuyên tập luyện, dù chỉ là đi bộ dạo quanh các dãy nhà. Các bài tập tốt cho tim mạch như aerobic hay chạy bộ sẽ có thể rất hiệu nghiệm, giúp gia tăng hóc môn endorphins cho não, và do đó giúp giảm đi cảm giác phiền muộn trong lòng.
- Uống nhiều nước, hạn chế các thức uống có chứa caffeine vì chúng có thể làm gia tăng cảm giác lo âu.
- Chế độ ăn lành mạnh. Thỉnh thoảng, chúng ta tìm đến thức ăn nhanh hay ăn quà vặt cho vui vì thức ăn có tác dụng giải phóng lượng hóc môn endorphins tương tự lên não. Tuy nhiên, ăn quá nhiều hay ăn những đồ không bổ dưỡng có thể làm gia tăng sự căng thẳng, cũng như ảnh hưởng xấu lên cơ thể bạn.
-
Quan
tâm
đến
sức
khỏe
tinh
thần.
Trải
qua
sự
mất
mát
hay
nỗi
đau
chia
tay
có
thể
gây
ra
nhiều
vấn
đề
về
sức
khỏe
tinh
thần
và
sinh
ra
các
cảm
xúc
tiêu
cực
như
là
chứng
lo
âu,
trầm
cảm,
nổi
giận,
hoảng
sợ,
chứng
khó
tập
trung,
hay
gặp
ác
mộng,
gặp
vấn
đề
về
trí
nhớ
(chứng
hay
quên),
suy
giảm
khả
năng
phán
đoán,nảy
sinh
tính
bốc
đồng
hay
do
dự.[3]
Vì
những
triệu
chứng
kể
trên
và
những
tác
động
tiêu
cực
đi
kèm,
thừa
nhận
những
vấn
đề
về
sức
khỏe
tinh
thần
của
bản
thân
(mỗi
người
có
những
triệu
chứng
riêng)
và
cố
gắng
đối
mặt
với
chúng
là
điều
rất
quan
trọng.
- Lưu tâm đến cảm xúc và xác định tên từng loại cảm xúc. Phân tích xem bạn đang cảm thấy thế nào, đó là cảm giác giận dữ, đau buồn, hay cảm xúc nào đó khác? Bạn đã trải qua cảm xúc ấy ra sao? Bạn cảm nhận cảm xúc ấy từ bộ phận nào của cơ thể? Ví dụ, khi bạn giận, cơ bắp sẽ căng lên, tim đập nhanh như đang chạy đua, bạn có thể sẽ thấy như run lên và có thể nắm chặt tay lại.
- Nên biết rằng một số cảm xúc tiêu cực là cần thiết và có lợi. Ví dụ, cảm giác tội lỗi có thể giúp xiết chặt sợi dây liên kết giữa hai người vì nó thường khiến người có lỗi muốn bù đắp lại lỗi lầm của mình bằng cách cư xử tử tế với người kia.[4]
-
Xoa
dịu
bản
thân.
Thông
thường
người
ta
cảm
thấy
có
lỗi,
giận
dữ,
hay
chán
nản
khi
họ
gặp
rắc
rối
trong
mối
quan
hệ
hay
khi
họ
phải
đối
mặt
với
tình
huống
chia
tay
gần
đây.[4]
Nên
hiểu
rằng
việc
xoa
dịu
bản
thân
khi
phải
đối
mặt
với
những
cảm
xúc
tiêu
cực
này
là
rất
quan
trọng.
Nếu
bạn
không
có
lối
ứng
phó
thích
hợp
sẽ
làm
bạn
thêm
khó
khăn
trong
việc
trò
chuyện
hay
trao
đổi
cùng
người
ấy
nhằm
giúp
cả
hai
quay
về
với
nhau.
- Vận dụng các kỹ năng xử lý, ứng phó với từng loại cảm xúc tiêu cực. Ví dụ, nếu bạn đang giận dữ, bạn có thể tập kickboxing hoặc đấm/gào thét vào gối để giải tỏa đi phần nào mọi căng thẳng. Nếu thấy buồn, bạn có thể thử viết nhật ký về cảm xúc rồi xem một bộ phim hài để tâm trạng thấy vui vẻ hơn.
- Tránh dùng rượu bia hay những loại hợp chất kích thích khác để giải sầu. Bạn không hề mong muốn bản thân bị say và có những quyết định sai lầm như là cố gắng tìm cách nói chuyện với người yêu cũ. Nếu bạn nói chuyện với đối phương khi say sẽ dễ dẫn đến truyền đạt thông tin không rõ ràng, sai lệch.
-
Xây
dựng
sự
tự
tin.
Rèn
luyện
chấp
nhận
chính
mình
và
nâng
cao
sự
tự
tin
cho
bản
thân
bằng
cách
thừa
nhận
khuyết
điểm
của
bản
thân;
điều
này
giúp
bạn
tạo
ra
nhiều
thay
đổi
tích
cực.[2]
- Tiếp tục chịu đựng sự cô đơn; thử đi mua sắm một mình, đi ăn ngoài một mình, tập chạy bộ, v.v.
- Tập trung vào mọi điểm mà bạn thích ở bản thân, hãy là chính mình, một con người độc lập, không ràng buộc. Nên nhớ rằng bạn là chính bạn với tích cách và tài năng riêng biệt, duy nhất. Một cách để tập trung vào ưu điểm là viết ra tất cả những gì bạn thích ở bản thân, từ kiểu tóc, vẻ ngoài đến biểu hiện thái độ.
- Thử tham gia hoạt động vốn là sở trường của bạn. Ví dụ một số hoạt động như nghệ thuật, viết lách, thủ công, nấu ăn, thể dục, thể thao.
Vận dụng Kỹ năng Giao tiếp[sửa]
-
Hãy
mở
ra
cơ
hội
giao
tiếp.Sau
chia
tay,
việc
thu
hút
sự
chú
ý
của
người
yêu
trở
lại
có
vẻ
là
một
nhiệm
vụ
cực
kỳ
khó
khăn.
Tuy
nhiên,
điều
quan
trọng
nhất
trong
việc
tạo
ra
tiếp
xúc
ban
đầu
sau
chia
tay
kỳ
thực
là
để
lắng
nghe
cũng
như
tôn
trọng
các
nhu
cầu
của
đối
phương.[5]
Nếu
bạn
muốn
bắt
đầu
trò
chuyện
trong
khi
người
ấy
chưa
sẵn
sàng,
điều
quan
trọng
cần
làm
là
cho
họ
thời
gian
và
không
gian
riêng.
Bạn
cần
thể
hiện
mình
là
một
người
nhạy
cảm,
biết
nắm
bắt
mọi
nhu
cầu
của
đối
phương.
- Thử liên lạc bằng cách gọi điện, nhắn tin hoặc gửi mail cho người yêu. Đơn giản hãy nói những điều như là, "Anh muốn nói chuyện về vấn đề của hai ta. Em sẵn sàng nói chuyện chứ?". Nếu bạn bị từ chối, đừng liên tục gọi điện hay nhắn tin, chỉ để lại một tin nhắn với nội dung rằng bạn muốn nói chuyện về những gì đã xảy ra. Bạn cần đợi đến khi người ấy sẵn sàng trò chuyện.
- Nếu đối phương đã mở lòng để trò chuyện với bạn, hãy sắp xếp thời gian để gặp họ trực tiếp. Những nơi công cộng là điểm lý tưởng vì nó có không gian tự nhiên. Một chọn lựa tốt cho bạn là hẹn ở quán cà phê. Nếu cần sự riêng tư, bạn có thể chọn đi dạo bộ cùng nhau.
- Tránh đến nhà , trường học hay nơi làm việc của người ấy mà không báo trước. Điều này được coi là hành động vượt ra ngoài giới hạn cho phép và có thể làm cho xung đột càng thêm trầm trọng. Thay vào đó, để ý đến những điều người yêu mong muốn và tôn trọng những ranh giới họ đặt ra; nếu đối phương vẫn chưa sẵn sàng gặp bạn hay nói về vấn đề của hai người, nếu miễng cưỡng sẽ làm tình hình thêm căng thẳng.[5]
-
Trao
đổi
trực
tiếp-
mặt
đối
mặt.
Khi
nỗ
lực
giải
quyết
xung
đột,
tốt
hơn
hết
hãy
trực
tiếp
trao
đổi
vấn
đề
để
có
thể
đạt
được
thỏa
hiệp
và
tìm
ra
giải
pháp
cho
mình.
Giao
tiếp
mặt
đối
mặt
giúp
tăng
độ
chính
xác
về
mức
độ
thấu
hiểu
nội
dung
(thông
tin)
và
ngữ
cảnh
(giao
tiếp
phi
ngôn
ngữ
như
giọng
nói
và
điệu
bộ)
mà
đối
phương
đang
nói
đến.
- Tránh nhắn tin, gửi thư điện tử hay gọi điện để giải quyết vấn đề. Chỉ dùng những hình thức liên lạc này để sắp xếp thời gian gặp mặt trực tiếp.
- Cố gắng sắp xếp cuộc gặp trực tiếp với người yêu để thảo luận vấn đề.
-
Vận
dụng
tính
quyết
đoán.
Giao
tiếp
tự
tin,
quyết
đoán
là
công
cụ
tốt
nhất
dùng
để
trao
đổi
các
vấn
đề
của
mối
quan
hệ
bởi
vì
nó
tập
trung
bày
tỏ
nhiều
cảm
xúc
và
nhu
cầu
theo
cách
phù
hợp.[6]
Vận
dụng
nhiều
kỹ
năng
thể
hiện
tính
quyết
đoán
làm
tăng
khả
năng
thông
tin
sẽ
được
tiếp
nhận
phù
hợp.
[7]
- Thẳng thắn, nhưng cần khéo léo. Nếu muốn cải thiện mối quan hệ, thì bạn nên nói trực tiếp mong muốn của mình. Ví dụ, bạn có thể nói thế này, "Anh muốn hàn gắn mối quan hệ giữa chúng ta; anh không muốn mất em".
- Sử dụng “câu bắt đầu với Tôi” chẳng hạn như, “Tôi/Anh cảm thấy ____, khi em ______”. Ví dụ, bạn nói: “Anh thấy bực bội khi em bỏ đi trong khi anh đang cố gắng thảo luận các vấn đề cùng em”. Bạn cũng có thể nói ra mong muốn đối phương làm gì vào những lần sau như là “Em có nghĩ rằng chúng ta nên nói chuyện khi có vấn đề phát sinh vào lần sau không?”
- Cảm thông và hỗ trợ. Cố gắng hiểu tâm trạng của người ấy. Tránh vội vàng kết luận hay cá nhân hóa vấn đề. Chỉ tập trung chính vào những sự việc đối phương đã phải trải qua. Nói những điều như thế này, “Anh hiểu là em đã giận anh . Anh cũng hiểu vì sao em đã nổi giận”.
- Đặt câu hỏi để xác minh như, “Anh nghe nói là em giận anh vì không dành đủ thời gian ý nghĩa bên em và không quan tâm em, có đúng không?”
-
Tránh
lời
nói
và
hành
động
có
tính
gây
sự.
Một
số
ví
dụ
về
tính
hay
gây
sự
trong
lời
nói
và
cử
chỉ
gồm
có
quát
tháo,
chửi
thề,
xem
thường,
gọi
tên,
chất
vấn,
đe
dọa,
có
cái
nhìn
hung
hãn,
ăn
hiếp,
ném
đồ
đạt,
và
đánh
đập.[6]
Những
hành
vi
thế
này
không
thể
hiện
bạn
đang
nỗ
lực
cải
thiện
mối
quan
hệ
theo
chiều
hướng
tích
cực.
- Đừng van nài đối phương.
- Đừng khăng khăng cố chấp. Phải nhận ra những lúc "Không" nghĩa là "Không".
-
Hạn
chế
tính
thụ
động
trong
giao
tiếp.
Sự
thụ
động
trong
giao
tiếp
gồm
có:
không
nói
bất
kỳ
điều
gì,
lẩn
tránh,
che
dấu,
lờ
đi,
không
đề
cập
đến
những
gì
người
kia
muốn,
không
có
khả
năng
nói
không
khi
cần
thiết,
nhận
hết
tội
lỗi
về
mình,
xin
lỗi
khi
không
cần
thiết,
tránh
không
dám
giao
tiếp
bằng
mắt
và
ra
vẻ
hờn
dỗi.
- Đừng lảng tránh vấn đề, đó không phải là giải pháp hóa giải mâu thuẫn.[8] Thay vào đó, cố gắng diễn đạt rành mạch mọi suy nghĩ và cảm xúc của bạn.
-
Tiến
hành
hóa
giải
xung
đột.
Kỹ
năng
giải
quyết
xung
đột
rất
hữu
ích
khi
bạn
cố
gắng
hàn
gắn
một
mối
quan
hệ.[9]
- Một trong số những giải pháp để hòa giải xung đột là khả năng thừa nhận lỗi lầm của bản thân. [10] Hãy xác định những việc bạn làm đã góp phần vào nguyên nhân khiến hai người chia tay và thừa nhận chúng trước đối phương. Xin lỗi họ vì những hành vi ấy.
- Chỉ ra điểm tích cực của mối quan hệ và những tính cách làm cho bạn ngưỡng mộ ở người ấy. Có thể rất hữu ích nếu bạn đề cập đến cách hành xử lúc chia tay mà đối phương đã làm cho bạn ngưỡng mộ. Ví dụ, bạn có thể nói thế này, "Anh biết anh đã rất giận, nhưng anh rất cảm kích việc em đã có thể nói lên suy nghĩ trong lòng và bảo rằng em cần chúng ta dành nhiều thời gian ý nghĩa bên nhau hơn".
- Chú trọng đến sự hợp tác, thay vì sự nhân nhượng, thỏa hiệp về giá trị mà bạn coi trọng. Bạn cần đạt được sự thỏa thuận trong tình huống cả hai bên cùng chiến thắng. Mong đợi một kết quả thiết thực.
-
Cam
kết
thay
đổi
tích
cực.
Chuyên
gia
về
tình
yêu
và
hôn
nhân
nhấn
mạnh
quan
điểm
rằng
việc
tập
trung
xử
lý
vấn
đề
trong
tầm
tay
và
nên
bỏ
qua
những
khác
biệt
mà
bạn
không
thể
thay
đổi
hay
không
đáng
phải
mất
công
sức
vì
chúng.[11]
Ví
dụ
như
giải
quyết
vấn
đề
người
ấy
hay
đưa
ra
bình
luận,
phê
phán
là
điều
khả
thi
bằng
cách
học
những
kỹ
năng
truyền
đạt
thông
tin
rõ
ràng,
mạch
lạc
chẳng
hạn
như
tính
quyết
đoán.
Tuy
nhiên,
vấn
đề
về
khía
cạnh
tính
cách
như
việc
người
yêu
của
bạn
có
tính
hướng
ngoại
và
bạn
không
thích
tính
cách
ấy
thì
nó
lại
là
vấn
đề
không
có
cách
giải
quyết
được;
có
lẽ
tính
cách
của
một
cá
nhân
không
thay
đổi
được.
- Bắt đầu bằng việc hỏi người yêu trực tiếp xem họ muốn thay đổi điều gì trong mối quan hệ của hai người. Nếu đó là một đề nghị mà bạn có thể chấp nhận, hãy cùng nhau tìm ra giải pháp.
- Để cho người ấy biết rằng bạn sẵn lòng thay đổi một số điều cần thiết cho việc hàn gắn mối quan hệ. Bạn có thể nói, "Anh hứa ____, ____, và ____". Ví dụ, bạn có thể nói, "Anh hứa sẽ dành nhiều thời gian ý nghĩa bên em, trả lời tin nhắn và cuộc gọi của em, và kiểm soát tính nóng giận của mình".
- Một số lựa chọn hướng đến thay đổi tích cực là tham gia liệu pháp lứa đôi tìm ra hướng giải quyết vấn đề, đến một nơi ẩn náu để tịnh tâm, hoặc tìm đến các lớp học về mối quan hệ.[12][13]
Nhận biết Vấn đề và Hàn gắn Mối quan hệ[sửa]
-
Nhận
ra
lý
do
chia
tay.
Để
có
thể
tiến
hành
hàn
gắn
một
mối
quan
hệ,
đầu
tiên
bạn
cần
hiểu
được
nguyên
nhân
dẫn
đến
việc
chia
tay.
- Thử liệt kê danh sách tất cả mọi việc bạn cho là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ. Nó giúp bạn sắp xếp lại suy nghĩ của bản thân và xác định những điều cần làm để nối lại mối quan hệ. Ví dụ, danh sách này có thể gồm có giận dữ, thiếu thời gian cho nhau, lờ đi vấn đề, không trả lời tin nhắn, cuộc gọi kịp lúc, bỏ đi trong cuộc trò chuyện thay vì nói chuyện để giải quyết vấn đề, và coi thường đối phương.
- Thử tạo ra một trang ghi chép xác định các tình huống, mối bận tâm, suy nghĩ, hành vi của người ấy và cả kết quả cuối cùng có thể xảy đến cho mối quan hệ.[14]
-
Tha
thứ.
Tha
thứ
cho
nhau
sẽ
làm
tăng
cơ
hội
giải
quyết
xung
đột.[8]
Điều
này
dựa
trên
quan
niệm
rằng
tha
thứ
cho
người
khác
có
thể
tạo
ra
cái
nhìn
tích
cực
hơn,
trạng
thái
cảm
xúc
tốt
hơn.
Thay
vì
đào
sâu
vào
việc
người
ấy
đã
làm
sai,
hãy
chấp
nhận
lỗi
lầm
của
họ.
- Không nhất thiết phải tha thứ cho người ấy ngay lúc diễn ra sự việc lúc đầu. Bạn có thể rèn luyện sự tha thứ bằng cách cố gắng hiểu đối phương đứng trên lập trường của họ (sự thông cảm). Nhắc nhở bản thân rằng nhân vô thập toàn.
-
Có
hành
động
tích
cực
cho
người
ấy.
Tham
gia
hành
vi
tiền
xã
hội
(prosocial
behaviour)
-
hành
vi
tự
nguyện
mang
lại
lợi
ích
cho
người
khác
-
có
thể
giúp
hàn
gắn
lại
mối
quan
hệ
bởi
vì
hành
động
tích
cực
có
thể
khiến
đối
phương
cảm
kích
bạn
và
chú
ý
đến
mặt
tốt
của
mối
quan
hệ.[4]
- Ví dụ về hành vi tiền xã hội gồm có hành động xin lỗi, giúp ai đó trả tiền cho món đồ gì đó, tặng quà, ban ân huệ cho ai đó, dành tặng lời khen hay giúp đỡ ai đó.
- Tránh buông lời lăng mạ đối phương hay có hành vi mang tính chống lại xả hội như hành động tránh né gặp người ấy, la hét, đánh đập, quăng ném các đồ vật, v.v.
-
Kết
nối
trở
lại.
Một
số
yếu
tố
quan
trọng
của
một
mối
quan
hệ
lành
mạnh
là
tính
gắn
kết,
sự
thân
mật,
lòng
ngưỡng
mộ,
tinh
thần
hỗ
trợ
nhau.[11]
Hãy
chú
tâm
kết
nối
trở
lại
và
dành
thời
gian
ý
nghĩa
bên
nhau.
- Tạo cuộc hẹn cùng người ấy ở nơi mà bạn có thể tạo ra sự gắn kết trở lại với nhau thay vì tập trung vào việc thảo luận các vấn đề của mối quan hệ. Điều này giúp xua tan áp lực và nhắc nhở người ấy nhớ về sự gắn kết tích cực của mối quan hệ lúc trước. Một số ví dụ cho cuộc hẹn vui vẻ và thân mật như: bữa tối bên ngoài lãng mạn cùng nhau, một chuyến dã ngoại ở công viên, cùng đi dạo biển, đi bộ đường dài hoặc cùng nhau ngắm mặt trời lặn.
- Bày tỏ sự ngưỡng mộ dành cho đối phương bằng cách nói cho họ biết bạn ngưỡng mộ ở họ điều gì.
- Thể hiện sự đồng tình với người ấy nhiều nhất có thể để làm nhạt đi sự mâu thuẫn. Nếu đối phương đề cập đến bất cứ điều gì, đơn giản hãy chấp thuận và đồng tình với họ.[11]
-
Tham
gia
hoạt
động
giải
tỏa
căng
thẳng
cùng
nhau.
Các
nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
các
tình
huống
căng
thẳng
sẽ
làm
gia
tăng
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
mối
quan
hệ.[15]
Do
đó,
để
tăng
cơ
hội
cứu
vãn
mối
quan
hệ
và
động
viên
người
ấy
gắn
kết
trở
lại
với
bạn,
bạn
sẽ
cần
giảm
thấp
nhất
mức
căng
thẳng
có
thể.
- Mời người ấy cùng làm những việc cả hai thấy vui và thư giãn như là nấu ăn cùng nhau (miễn sao nó dễ thực hiện!), ngồi trong bồn tắm ấm áp, mát xa cho nhau, hoặc ngồi bên đống lửa cùng nhâm nhi một ly rượu vang.
- Cố gắng giảm thiểu độ căng thẳng trong các tình huống bằng cách bố trí ánh sáng mờ ảo đối nghịch với độ sáng của bóng đèn, thắp nến thơm hoặc tạo ra hương thơm dễ chịu khác, mở bản nhạc êm dịu và kiểm soát tốt nhiệt độ căn phòng.
- Tránh tình huống có khả năng gây căng thẳng như là: lái xe và tham gia giao thông (hoặc lái xe nói chung), những nơi có không khí ồn ào như quán bar, câu lạc bộ hay buổi hòa nhạc, và bất cứ hoạt động nào liên quan đến nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
Cảnh báo[sửa]
- Không thực hiện hành vi nguy hiểm hoặc bất hợp pháp như là lén lút theo dõi người ấy.[16]
- Đừng đưa ra lời hứa são rỗng với người yêu cũ để rồi bạn sẽ không thực hiện được sau khi đối phương trở về bên bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.getselfhelp.co.uk/docs/BeyondControl.pdf
- ↑ 2,0 2,1 http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.362.5856&rep=rep1&type=pdf
- ↑ 3,0 3,1 http://services.unimelb.edu.au/counsel/resources/publications/coping_with_loss
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.dartmouth.edu/~thlab/pubs/97_Estrada_etal_Guilt.pdf
- ↑ 5,0 5,1 https://www.psychologytoday.com/blog/the-mindful-self-express/201304/four-steps-relationship-repair-the-h-e-l-technique
- ↑ 6,0 6,1 http://www.getselfhelp.co.uk/docs/CommunicationStyles.pdf
- ↑ http://www.getselfhelp.co.uk/docs/Assertiveness.pdf
- ↑ 8,0 8,1 https://www.ffri.hr/~ibrdar/komunikacija/seminari/Fincham,%202004%20-%20Conflict%20resolution%20in%20marriage%20and%20forgiven.pdf
- ↑ http://scholarsarchive.byu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=2318&context=etd
- ↑ http://www.ces.ncsu.edu/depts/fcs/pdfs/fcs-466-4.pdf
- ↑ 11,0 11,1 11,2 bettermarriagessv.org/articles/principals.doc
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Rita_Demaria/publication/227657854_Distressed_couples_and_marriage_education*/links/0046351d6c3a207d0f000000.pdf
- ↑ http://espace.library.uq.edu.au/view/UQ:119886/UQ_AV_119886.pdf
- ↑ http://www.getselfhelp.co.uk/docs/RelationshipWorksheet.pdf
- ↑ http://austinmarriageproject.com/yahoo_site_admin/assets/docs/Neff__Karney_2004.220155122.pdf
- ↑ http://www98.griffith.edu.au/dspace/bitstream/handle/10072/13695/33843_1.pdf?sequence=1