
Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm dịu đau do bệnh herpes bằng các liệu pháp tại nhà
Từ VLOS
Căn bệnh mà mọi người gọi là herpes do hai loại virus có họ gần là virus herpes đơn dạng loại 1 (HSV-1) và loại 2 (HSV-2) gây ra. HSV-1 phần lớn gây mụn rộp trong miệng hoặc môi, trong khi HSV-2 gây mụn rộp ở bộ phận sinh dục.[1] Hai loại herpes này đều gây đau và ngứa ở cả nam và nữ. Virus herpes xâm nhập vào cơ thể qua tiếp xúc trực tiếp (quan hệ tình dục, hôn, đụng chạm) hoặc gián tiếp (dùng chung các vật dụng cá nhân bị lây nhiễm) với người đã nhiễm bệnh. Mặc dù chưa có cách chữa virus, bạn vẫn có thể thực hiện các bước tại nhà hoặc qua bác sĩ để giảm đau và làm nhẹ bớt các triệu chứng khó chịu liên quan đến bệnh herpes cũng như giúp ngắn thời gian bệnh.
Mục lục
[ẩn]
Các bước[sửa]
Điều trị Đau do Herpes tại Nhà[sửa]
-
Dùng
đá
lạnh
chườm
lên
chỗ
đau.
Cách
đơn
giản
nhất
để
giảm
đau
do
herpes
tại
nhà
là
sử
dụng
đá
lạnh.
Đá
giúp
giảm
đau
đáng
kể
ở
hầu
hết
các
dạng
đau
nhờ
tác
dụng
làm
tê
da
và
khiến
các
thụ
thể
đau
ở
vùng
tổn
thương
bớt
nhạy
cảm.[2]
- Bọc túi đá bằng khăn để tránh quá lạnh và chườm lên vùng da có vết mụn rộp.
- Dùng khăn sạch bọc túi đá mỗi lần chườm, đồng thời giặt khăn bằng xà phòng và nước nóng sau khi dùng để ngăn lây nhiễm.
-
Đắp
gạc
ấm.
Nếu
nhiệt
độ
lạnh
không
giúp
giảm
đau,
bạn
có
thể
thử
giảm
đau
bằng
gạc
nóng/ấm.
Dùng
khăn
cotton
hoặc
vải
sạch
gấp
vào
sao
cho
đủ
rộng
để
phủ
được
hoàn
toàn
chỗ
đau.
Nhúng
khăn
vào
nước
không
quá
nóng,
vắt
bớt
nước
và
đắp
lên
chỗ
đau.
- Dùng khăn hoặc vải sạch mỗi lần chườm và giặt trong nước xà phòng nóng để ngăn ngừa lây lan.
-
Bôi
keo
ong
lên
chỗ
đau.
Keo
ong
là
một
chất
nhựa
như
sáp
do
ong
tiết
ra,
có
đặc
tính
chống
virus
và
đẩy
nhanh
quá
trình
chữa
lành
vết
đau.[3][4]
Bạn
có
thể
dùng
thuốc
mỡ
hoặc
dầu
xoa
có
chứa
keo
ong
để
giúp
chữa
lành
vết
mụn
rộp.[5]
- Sản phẩm này có bán tại nhiều cửa hàng thực phẩm thiên nhiên và hiệu thuốc.
- Đảm bảo mua đúng thuốc mỡ hoặc dầu xoa (không mua loại viên con nhộng hoặc cồn thuốc) và sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Khi sử dụng keo ong hoặc bất cứ liệu pháp tại nhà nào khác, bạn cần thử trước bằng cách bôi một lượng nhỏ lên vùng da lành và chờ 24 tiếng (để chắc chắn không có phản ứng dị ứng) trước khi bôi lên chỗ đau.
-
Bôi
lô
hội
để
giảm
đau.
Bạn
có
thể
dùng
gel
lô
hội
hoặc
thuốc
mỡ
lô
hội
để
giảm
đau.[6]
Bôi
trực
tiếp
lên
da
bằng
cách
bẻ
một
nhánh
lô
hội
và
lấy
nước
bên
trong
hoặc
dùng
sản
phẩm
thương
mại
theo
hướng
dẫn
của
nhà
sản
xuất.
- Bạn có thể để cho khô gel hoặc thuốc mỡ lô hội, sau đó rửa sạch vảy cứng. Cách bốn tiếng bôi lại một lần nếu cần.
- Công dụng làm mát từ cây lô hội tươi hoặc từ sản phẩm thương mại có thể làm dịu đau và hỗ trợ quá trình chữa lành. Nếu có nguyên một cây lô hội, bạn hãy bẻ một nhánh cây, dùng dao cắt làm đôi. Xát trực tiếp phần gel bên trong lá lên vùng da tổn thương.
-
Thử
uống
thực
phẩm
bổ
sung
lysine.
1-3
gram
lysine
mỗi
ngày
có
thể
rút
ngắn
thời
gian
bệnh.[5]
Một
số
nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
lysine
có
hiệu
quả
trong
việc
giảm
số
lần
bùng
phát
herpes
ở
miệng
nhưng
chỉ
uống
trong
3-4
tuần
là
nhiều
nhất.[5]
- Lysine là một loại amino acid (một loại protein “khối xây dựng”) có thể tăng mức cholesterol và triglyceride, do đó bạn nên tham khảo chuyên gia chăm sóc sức khỏe trước khi uống.
- Bạn cũng có thể ăn các thực phẩm giàu lysine như cá, gà, trứng và khoai tây.[5]
-
Bôi
dầu
ô
liu.
Dầu
ô
liu
được
biết
là
giúp
làm
ẩm
da.
Dầu
ô
liu
giàu
chất
chống
ô
xy
hóa
và
là
một
trong
những
liệu
pháp
tại
nhà
tốt
nhất
để
điều
trị
herpes.
Nó
cũng
chứa
dinitrochlorobenzene,
một
chất
có
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
chữa
trị
bệnh
herpes.[7]
- Đun nóng 1 cup (240 ml) dầu ô liu trong nồi, cho thêm vài nhánh oải hương và sáp ong. Để nguội và bôi hỗn hợp lên vùng da tổn thương. Sáp ong có thể giúp hỗn hợp dầu lưu lại trên da, nhưng có thể bạn vẫn cần nằm xuống để cho hỗn hợp này lưu lại ở chỗ đau.
-
Bôi
mật
ong
manuka
honey
lên
chỗ
đau.
Mật
ong
manuka
có
đặc
tính
chống
vi
khuẩn
và
virus.[8]
Nó
có
thể
giúp
những
nốt
mụn
rộp
và
lở
loét
mau
lành.
Bạn
chỉ
cần
bôi
một
lớp
mật
ong
dày
lên
vùng
da
tổn
thương.
Bôi
nhiều
lần
trong
ngày
để
tăng
hiệu
quả.
- Dùng bông gòn bôi trực tiếp lên các nốt mụn rộp. Có thể lúc đầu hơi xót, nhưng bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy vùng da tổn thương tê đi.
- Khi bôi mật ong vào bộ phận sinh dục, bạn nhớ nằm xuống để mật ong lưu lại lên chỗ bị tổn thương và không chảy ra.
-
Bôi
dầu
lá
kinh
giới
(oregano)
lên
chỗ
đau.
Dầu
oregano
có
đặc
tính
chống
virus,
giúp
đẩy
nhanh
quá
trình
lành
bệnh.[9]
Bạn
chỉ
cần
dùng
bông
gòn
bôi
một
ít
dầu
oregano
trực
tiếp
lên
vùng
da
tổn
thương
và
để
yên
trong
10-15
phút.
Sau
đó
rửa
sạch
và
thấm
khô.
- Dầu oregano, dầu cúc xu xi hoặc dầu jojoba đều có thể bôi riêng hoặc dùng kết hợp.
-
Bôi
tinh
dầu
trà.
Tinh
dầu
trà
lâu
nay
vẫn
được
chào
đón
như
một
liệu
pháp
chữa
được
mọi
chứng
liên
quan
đến
những
vết
lở
loét
hở.
Tinh
dầu
trà
thường
được
dùng
để
chữa
viêm
nhiệt
miệng
và
đau
họng,
có
thể
hỗ
trợ
chữa
lành
mụn
rộp
herpes.[10]
Chỉ
cần
dùng
lọ
nhỏ
giọt
bán
kèm
với
chai
tinh
dầu
trà
nhỏ
một
giọt
lên
vùng
da
tổn
thương.
- Hầu hết tinh dầu trà được bán không cần toa bác sĩ đã được cô đặc và chưng cất đậm đặc, do đó chỉ cần một lượng nhỏ cũng đủ công hiệu.
-
Bôi
dầu
dừa.
Dầu
dừa
với
đặc
tính
chống
virus
có
màng
bao
lipid
như
virus
herpes
có
thể
đẩy
lùi
sự
bùng
phát
virus
herpes.
Dầu
dừa
cũng
có
hiệu
quả
làm
ẩm
da.[11][12]
- Mặc dù một số bác sĩ khuyên uống dầu dừa để giúp nâng cao hệ miễn dịch, bạn cũng nên dùng hạn chế. Dầu dừa là chất béo bão hòa 90%, cao hơn nhiều so với bơ (64%), thịt bò (40%) hoặc mỡ lợn (40%). Chưa có nghiên cứu nào cho thấy lợi ích của dầu dừa là vượt trội so với rủi ro mắc bệnh tim do ăn quá nhiều chất béo bão hòa.[13]
Điều trị Đau do Herpes Sinh dục tại Nhà[sửa]
- Dùng lotion có chứa khoáng chất calamine để làm dịu đau do herpes sinh dục. Lotion calamine có thể giúp làm khô các nốt phồng rộp và làm dịu da. Chỉ dùng lotion calamine cho bộ phận sinh dục khi thương tổn không ở các mô nhầy – do đó không dùng calamine cho âm đạo, âm hộ và môi âm hộ.[14]
- Ngâm mụn rộp sinh dục trong bồn tắm yến mạch. Tắm bột yến mạch (hoặc chỉ cần dùng sản phẩm yến mạch như xà phòng Aveeno) có thể giúp giảm sự khó chịu của các vết đau.[15] Cho khoảng một cup (240 ml) bột yến mạch vào tất nylon và để dưới vòi nước. Cho nước thật ấm chảy qua bột yến mạch. Ngâm trong bồn tắm yến mạch chừng nào vẫn còn thấy dễ chịu.
-
Tắm
muối
để
làm
khô
mụn
rộp
herpes
sinh
dục.
Muối
epsom
có
chứa
magnesium
sulphate
và
các
khoáng
chất
cần
thiết
khác
có
tác
dụng
làm
khô,
xoa
dịu
và
làm
sạch
vết
đau.
Nhờ
vậy,
muối
epsom
có
vai
trò
quan
trọng
giúp
giảm
đau
và
ngứa
do
nhiễm
herpes.[16]
Cách
dùng
liệu
pháp
này
là:
- Cho khoảng ½ cup (120 ml) muối epsom vào bồn tắm nước ấm. Ngâm ít nhất 20 phút.
- Luôn nhớ thấm khô vùng da tổn thương sau khi tắm. Việc giữ cho vùng da tổn thương được khô ráo sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng ngứa và kích ứng thêm hoặc đề phòng khả năng nhiễm nấm. Nếu khăn làm kích ứng vùng da tổn thương, bạn có thể dùng máy sấy tóc để ở chế độ mát.
- Bôi thuốc mỡ tinh chất tía tô đất. Thuốc mỡ tía tô đất có thể giúp giảm các triệu chứng cấp tính của bệnh nhiễm HSV.[6] Một số sản phẩm có trên thị trường là dầu xoa Wise Ways Herbals Lemon Balm và thuốc mỡ Organics Lemon Balm của Ambe. Sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.[5]
- Thử dùng kết hợp cây xô thơm và cây đại hoàng Trung Quốc. Một nghiên cứu cho thấy sự kết hợp của cây xô thơm và đại hoàng Trung quốc dưới dạng kem tỏ ra có hiệu quả tương tự như acyclovir (một loại thuốc kê toa dùng để trị herpes) trong việc chữa lành bệnh nhiễm HSV ở bộ phận sinh dục nữ.[17]
-
Thử
dùng
thuốc
bôi
St
John’s
wort.
Thuốc
bôi
St
John’s
wort
là
một
loại
thảo
dược
cổ
truyền
được
dùng
để
chữa
các
bệnh
nhiễm
virus.
Chưa
có
nghiên
cứu
nào
trên
người
về
việc
sử
dụng
St
John’s
wort,
nhưng
những
nghiên
cứu
trong
phòng
thí
nghiệm
đã
cho
thấy
loại
thảo
mộc
này
có
thể
ngăn
chặn
sự
nhân
lên
của
HSV.[6]
- Các sản phẩm có trên thị trường gồm dầu xoa St John’s wort của Organic và dầu xoa/thuốc mỡ St John’s wort của Bianca Rosa.
- Bôi thuốc mỡ chứa kẽm lên vết lở loét bên ngoài miệng. Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm cho thấy thuốc mỡ chứa kẽm có hiệu quả chống HSV.[5] Bạn có thể dùng kem ô-xít kẽm 0,3% (với glycine). Hỏi dược sĩ để tìm các loại này và sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Dùng Liệu pháp Y khoa tại Nhà[sửa]
-
Cân
nhắc
uống
thuốc
kháng
virus
như
zovirax
(Acyclovir),
famciclovir
(Famvir),
hay
valacyclovir
(Valtrex)
để
chữa
herpes
sinh
dục.
Bác
sĩ
trị
liệu
có
thể
kê
toa
cho
bạn
các
loại
thuốc
này.
Thuốc
hoạt
động
chủ
yếu
bằng
cách
kiềm
chế
DNA
polymerase
của
virus
herpes,
ngăn
chặn
sự
nhân
lên
của
chúng.[18]
Nói
chung
các
loại
thuốc
này
dùng
để
trị
lần
phát
bệnh
đầu
tiên
và
hạn
chế
tái
phát
sau
đó.[2]
- Các loại thuốc này chỉ dùng trong các trường hợp herpes nặng ở miệng.[19]
- Zovirax có nhiều dạng như viên nén, xi-rô, thuốc tiêm và kem bôi cho da và mắt. Mỗi dạng được sử dụng tùy theo bệnh trạng và độ tuổi của bệnh nhân. Thuốc dạng kem có thể bôi trực tiếp lên vết mụn rộp ở miệng hoặc ở bộ phận sinnh dục.
- Acyclovir được kê toa uống 800 mg, 5 lần mỗi ngày, dùng trong 7-10 ngày.
- Kem bôi ophthalmic có hiệu quả trong điều trị herpes keratitis (herpes ảnh hưởng đến mắt, gây ngứa và chảy dịch), bôi mỗi ngày một lần trước khi ngủ.
- Thuốc viên và thuốc tiêm hữu ích hơn khi cần điều trị toàn bộ hệ thống. Trong các trường hợp nặng, cần uống 2 lần mỗi ngày.
- Các tác dụng phụ thường phổ biến nhất của các loại thuốc này là buồn nôn và nôn, tiêu chảy, đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt và đau cơ.
-
Uống
thuốc
chống
viêm
không
steroid
(NSAID)
như
ibuprofen.
NSAID
có
thể
dùng
để
giảm
kích
ứng
và
viêm
ở
vùng
bị
thương
tổn.
Chúng
hoạt
động
bằng
cách
ngăn
chặn
hai
loại
enzyme
chịu
trách
nhiệm
sản
xuất
prostaglandin
là
COX-I
và
COX-II.
Prostaglandin
liên
quan
đến
quá
trình
sưng
viêm
và
gây
đau.
NSAID
có
tác
dụng
giảm
đau,
chống
viêm
và
hạ
nhiệt
có
thể
giúp
giảm
sốt.
Thông
thường
bạn
có
thể
dùng
NSAID
không
kê
toa
để
giảm
đau
do
herpes.[2]
- Cataflam (Diclofenac salt) và Brufen (Ibuprofen) được dùng dưới dạng viên nén, xi-rô, bột sủi, thuốc đặt hoặc kem bôi. Liều lượng trung bình cho người lớn là 1 viên cataflam 50 mg, uống 2 lần mỗi ngày sau khi ăn.
- NSAID có một số tác dụng phụ, đa số là rối loạn dạ dày như buồn nôn, nôn, loét đường tiêu hóa hoặc loét dạ dày. Bệnh nhân rối loạn chức năng gan và thận nên hỏi bác sĩ trước khi uống các lại thuốc này.
- Uống liều lượng thấp nhất có thể để giảm đau. Không uống NSAID quá hai tuần mà không tham khảo bác sĩ. Việc dùng NSAID dài ngày có liên quan đến chứng viêm loét dạ dày và các tình trạng khác.[20][21]
-
Thay
thế
bằng
acetaminophen.
Loại
thuốc
này
có
thể
dùng
giảm
đau
như
thuốc
NSAID,
nhưng
ít
tác
dụng
kháng
viêm
hơn.
Tuy
nhiên
acetaminophen
vẫn
có
tác
dụng
giảm
đau
và
hạ
sốt,
làm
nhẹ
một
số
triệu
chứng.
- Paracetamol có trong các sản phẩm thuốc như Tylenol hoặc Panadol và có thể dùng dưới dạng viên nén, xi-rô hoặc viên đặt. Liều lượng trung bình cho người lớn là 2 viên 500 mg, uống đến 4 lần một ngày sau khi ăn.
- Dùng liều thấp nhất có thể để giảm đau. Việc uống quá liều acetaminophen có thể gây tổn thương gan.[22][23] Nó cũng có thể liên quan đến bệnh thận.[24]
-
Thử
dùng
thuốc
gây
tê
tại
chỗ
như
lidocaine.
Thuốc
gây
tê
có
thể
bôi
trực
tiếp
lên
các
mụn
rộp,
đặc
biệt
dùng
cho
bộ
phận
sinh
dục
và
trực
tràng
để
giảm
kích
ứng
và
bớt
ngứa.
Xylocaine
(lidocaine)
là
thuốc
thông
dụng
ở
dạng
gel.
Thuốc
này
thấm
dễ
dàng
qua
màng
nhầy
để
gây
tê
tại
vùng
da
tổn
thương.
- Xylocaine có thể bôi hai lần mỗi ngày.
- Đeo găng tay hoặc dùng bông gòn để bôi lidocaine để tránh tê các ngón tay.
Ngăn chặn Phát bệnh Herpes[sửa]
-
Dùng
cây
cúc
dại
(echinacea)
để
nâng
cao
hệ
miễn
dịch.[25]
Cúc
dại
là
một
loại
cây
thảo
dược
và
có
đặc
tính
chống
virus.[26]
Loại
thảo
mộc
này
được
biết
là
có
thể
giúp
tăng
cường
hệ
miễn
dịch.
Mọi
bộ
phận
của
cây
cúc
dại
như
hoa,
lá
và
rễ
có
thể
dùng
để
chữa
trị
bệnh
herpes.
Cúc
dại
có
thể
được
dùng
dưới
dạng
trà,
nước
ép
hoặc
thuốc
viên.
- Thực phẩm bổ sung cây cúc dại có bán rộng rãi ở hầu hết các hiệu thuốc, một số cửa hàng thực phẩm và cũng có bán trên mạng.
- Uống cúc dại 3-4 cốc một ngày nếu dùng dưới dạng trà.
- Tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất nếu dùng dưới dạng thực phẩm bổ sung.
- Tham khảo bác sĩ trước khi dùng cúc dại nếu bạn bị bệnh lao, bạch cầu, tiểu đường, rối loạn mô liên kết, đa xơ cứng, HIV và AIDS, bệnh miễn dịch hoặc rối loạn chức năng gan. Cúc dại có thể tương tác với các bệnh này.[27]
-
Thử
dùng
rễ
cam
thảo
(glycyrrhiza
glabra).
Rễ
cam
thảo
có
chứa
glycyrrhizic
acid,
chất
đã
được
chứng
minh
là
có
tác
dụng
điều
trị
bệnh
herpes.
Thí
nghiệm
cho
thấy
mức
glycyrrhizic
acid
cao
có
thể
làm
mất
tác
dụng
của
virus
herpes
đơn
dạng.[28]
Tuy
nhiên
cũng
nên
lưu
ý
là
việc
sử
dụng
cam
thảo
dài
ngày
có
thể
dẫn
đến
tình
trạng
tích
trữ
sodium
và
mất
potassium,
vì
vậy
người
có
vấn
đề
về
tim
và
phụ
nữ
mang
thai
nên
tránh
dùng
cam
thảo.
- Chiết xuất rễ cam thảo có thể có hiệu quả trong điều trị. Hoặc 2 viên chiết xuất rễ cam thảo cũng có hiệu quả tương tự.
- Tham khảo bác sĩ trước khi dùng rễ cam thảo. Hoạt chất glycyrrhizin trong cam thảo có thể dẫn đến tình trạng pseudoaldosteronism gây đau đầu, mệt mỏi, huyết áp cao hoặc thậm chí là lên cơn đau tim. Người bị suy tim, bệnh về gan hay thận, huyết áp cao, ung thư nhạy cảm với nội tiết tố, tiểu đường, mức potassium thấp hoặc rối loạn cương dương không nên uống cam thảo.[29]
-
Dùng
các
loại
dược
phẩm
làm
từ
rong
biển.
Các
loại
rong
biển
như
Pterocladia
capillacea,
Gymnogongrus
griffithsiae,
Cryptonemia
crenulata,
và
Nothogenia
fastigiata
(rong
biển
đỏ
từ
Nam
Mỹ),
Bostrychia
montagnei
(rêu
biển),
và
Gracilaria
corticata
(một
loại
rong
biển
đỏ
ở
Ấn
Độ)
đều
có
thể
ngăn
chặn
sự
lây
nhiễm
HSV.[6]
Các
loại
rong
biển
này
có
thể
dùng
như
một
loại
thực
phẩm
thuốc
bằng
cách
cho
thêm
vào
món
salad
hay
món
hầm,
hoặc
dùng
dưới
dạng
thực
phẩm
bổ
sung.
- Tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất nếu dùng dưới dạng thực phẩm bổ sung.
-
Áp
dụng
chế
độ
ăn
lành
mạnh.
Duy
trì
sức
khỏe
bằng
cách
ăn
uống
lành
mạnh.
Bạn
(và
hệ
miễn
dịch
của
bạn)
càng
khỏe
mạnh
thì
bạn
càng
có
nhiều
khả
năng
vượt
qua
bệnh
herpes,
ngăn
chặn
những
lần
phát
bệnh
và
giảm
độ
trầm
trọng
của
bệnh.[30]
"Thực
đơn
Địa
Trung
Hải"
bao
gồm
nhiều
dầu
ô
liu,
rau
và
hoa
quả
có
thể
giúp
tăng
cường
hệ
miễn
dịch
và
chống
lại
một
số
bệnh
viêm
nhiễm.[31][32]
- Tuyệt đối tránh thực phẩm chế biến và đóng gói sẵn.
- Chỉ ăn thực phẩm toàn phần. Đó là các loại thực phẩm gần gũi nhất với thiên nhiên. Ví dụ, bạn nên tăng cường lượng rau và hoa quả trong thực đơn. Hạn chế thịt đỏ và tăng lượng thịt gia cầm (bỏ da). Chọn tinh bột dạng phức như tinh bột có trong ngũ cốc nguyên hạt, đậu lăng, đậu và rau xanh. Tăng lượng quả hạch và các loại hạt trong chế độ ăn, vì những thực phẩm này có hàm lượng cao các khoáng chất, vitamin và chất béo tốt.
- Tránh đường chế biến hoặc đường thêm vào trong thực phẩm. Trong đó bao gồm đường có trong thực phẩm chế biến như xi-rô ngô đường fructose cao. Nếu bạn “thèm ngọt”, hãy thử dùng Stevia, một loại thảo mộc có thể cung cấp chất ngọt cao gấp 60 lần đường, hoặc ăn hoa quả. Ngoài ra cũng cần tránh đường nhân tạo.
- Tăng lượng chất béo tốt. Đó là các chất béo omega-3 tìm thấy trong cá và dầu ô liu.
- Uống rượu có chừng mực. Rượu vang là một phần của chế độ ăn Địa Trung Hải, và khi uống một cách chừng mực, rượu vang có thể giúp nâng cao sức khỏe toàn diện.[31]
- Uống nhiều nước. Cơ thể có đủ nước sẽ hoạt động tốt hơn, giúp đẩy lùi sự bùng phát bệnh herpes. Uống ít nhất 6-8 ly nước mỗi ngày (một ly 240 ml), ngay cả khi không bị bệnh.
-
Tập
thể
dục
thường
xuyên.
Cơ
thể
chúng
ta
hoạt
động
tốt
nhất
khi
được
tập
luyện.
Rèn
luyện
thể
chất
đều
đặn
giúp
duy
trì
hệ
miễn
dịch
khỏe
mạnh,
có
khả
năng
giúp
ngăn
chặn
sự
bùng
phát
bệnh.[33][30]
- Bắt đầu từ từ bằng cách đi bộ thường xuyên hơn. Đậu xe xa hơn một chút, dùng thang bộ thay vì thang máy hoặc thang cuốn, dẫn chó đi dạo, hoặc đơn giản chỉ cần đi bộ! Nếu muốn, bạn có thể tập gym hoặc tìm một huấn luyện viên thể hình. Tập tạ, tập cardio, tập trên máy, hoặc bất cứ hình thức nào khiến bạn hứng thú và duy trì đều đặn.
- Nhớ tham khảo bác sĩ và cần biết những điều nên và không nên làm. Đừng quá thúc ép bản thân.
- Dùng các phương pháp thư giãn để đối phó với stress khi mắc bệnh herpes. Bệnh herpes có thể tác động lên mọi mặt trong cuộc sống của bạn. Hơn nữa, stress và sự căng thẳng có thể kích thích bùng phát bệnh, do đó việc tìm cách thư giãn có thể rất hữu ích. Thử tập yoga, thiền, tập thể dục hoặc hít thở sâu để lắng dịu tâm trí.[33] Bạn có thể dễ dàng giải tỏa stress bằng cách tìm một sở thích mà bạn thấy hứng thú hoặc thong thả đi dạo quanh vùng.
Kiềm chế sự Bùng phát Bệnh[sửa]
-
Mặc
quần
áo
rộng
rãi
bằng
vải
cotton.
Luôn
luôn
mặc
quần
áo
cotton
rộng,
nhất
là
đồ
lót.
Cotton
là
chất
liệu
tự
nhiên,
mềm
mại
cho
da
và
không
khiến
da
bị
kích
ứng
thêm.
Vải
cotton
cho
phép
da
được
thở
và
mau
lành.[5]
- Các chất liệu tổng hợp khác không thể thấm hút mồ hôi và có thể gây viêm, kích ứng và làm nặng thêm bệnh herpes sinh dục, bao gồm mọi chất liệu tổng hợp như ni lông và lụa.
- Tránh mặc quần áo chật do không thoát mồ hôi và gây kích ứng da nhiều hơn.
-
Giữ
thân
thể
sạch
sẽ.
Chú
ý
giữ
vệ
sinh
cá
nhân.
Tắm
gội
thường
xuyên,
nhất
là
vào
mùa
hè
và
những
ngày
nóng
bức.
Thay
quần
áo
khi
đổ
mồ
hôi
hoặc
dính
bẩn.
- Dùng xà phòng rửa tay và vùng da tổn thương, nhất là sau khi đi vệ sinh, sau khi bôi thuốc, sau khi tiếp xúc với những người khác và trước khi ăn.
-
Tránh
quan
hệ
tình
dục.
Nếu
bị
mụn
rộp,
bạn
nên
tránh
mọi
quan
hệ
tình
dục
để
đề
phòng
lây
nhiễm
cho
bạn
tình.
Bạn
có
thể
lây
cho
bạn
tình
khi
virus
đang
“ngủ
đông”,
nhưng
khả
năng
lây
nhiễm
còn
cao
hơn
nhiều
nếu
bệnh
đang
hoạt
động.[34]
- Luôn luôn dùng bao cao su để bảo vệ khi quan hệ tình dục để ngăn chất dịch tiếp xúc với các vết thương có thể có trên da. Bất cứ hoạt động tình dục không an toàn nào cũng có thể gây rủi ro cho bạn.
-
Chăm
sóc
bản
thân.
Bệnh
có
thể
bùng
phát
do
đau
yếu
và
stress,
do
đó
điều
vô
cùng
quan
trọng
là
bạn
phải
chăm
sóc
tốt
cho
mình
để
mau
khỏi
lần
phát
bệnh
hiện
tại
và
ngăn
chặn
tái
phát
bệnh
sau
này.
Bạn
cần
nhớ
một
số
điều
sau
đây:
- Ngủ mỗi ngày 7-8 tiếng. Tình trạng mệt mỏi sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch.
- Ăn nhiều rau và hoa quả như táo, cải bắp, rau bina, củ cải đường, chuối, đu đủ, cà rốt, xoài,v.v… Tránh đường và thức ăn nhanh. Uống rượu bia có chừng mực.
- Kiểm soát mức độ stress. Cân nhắc tập yoga hoặc tập thiền để xua tan khả năng gây stress khiến bệnh lại bùng phát.
Hiểu về HSV-1 và HSV-2[sửa]
-
Xác
định
nguyên
nhân
tiềm
ẩn
gây
nhiễm
herpes.
Herpes
có
thể
dễ
dàng
lây
cho
một
người
khỏe
mạnh
khi
tiếp
xúc
trực
tiếp
với
người
bị
nhiễm
qua
nước
bọt,
dịch
tiết
từ
nốt
mụn
rộp
hoặc
quan
hệ
tình
dục.
Người
đã
nhiễm
bệnh
có
thể
lây
cho
bất
cứ
ai
ngay
cả
khi
virus
trong
trạng
thái
“ngủ
đông”,
nghĩa
là
khi
người
đó
không
có
biểu
hiện
bệnh.
Một
số
người
bệnh
không
biết
mình
mang
virus
cho
đến
khi
“phát
bệnh”,
tức
là
khi
xuất
hiện
mụn
rộp,
dấu
hiệu
của
bệnh
herpes.
- Virus hiện diện trong nước bọt có thể lây lan qua việc dùng chung vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, chỉ nha khoa, đồ trang điểm hoặc son bóng, đồ gia dụng đã dùng, khăn tắm đã dùng hoặc qua tiếp xúc trực tiếp như hôn.
- HSV-1 gây bệnh herpes ở miệng, mặc dù một số báo cáo có đề cập đến việc herpes sinh dục phát triển từ loại HSV-1. Nói chung loại HSV-2 gây herpes sinh dục vì tinh dịch và dịch tiết âm đạo là môi trường thuận lợi lây truyền HSV-2.
- Luôn luôn dùng bao cao su khi quan hệ tình dục qua hậu môn, miệng và âm đạo, dù người bị nhiễm có biểu hiện triệu chứng hay không. Tuy không thể đảm bảo rằng bạn hoặc bạn tình của bạn không bị lây nhiễm, nhưng bao cao su cũng giảm đáng kể rủi ro.
- Nếu bị thương tổn trong miệng, bạn không nên quan hệ tình dục bằng miệng mà không dùng phương tiện bảo vệ.
- Nếu phụ nữ mang thai phát bệnh herpes sinh dục trong khi chuyển dạ, đứa trẻ có nguy cơ cao bị lây nhiễm hơn là khi người mẹ không có triệu chứng bệnh.[35]
-
Xác
định
nguyên
nhân
phát
bệnh
để
ngăn
chặn
nguy
cơ
bùng
phát
sau
này.
Một
người
nhiễn
herpes
sẽ
mang
virus
trong
máu
suốt
đời,
nhưng
không
phải
lúc
nào
cũng
có
biểu
hiện
bệnh.
Tuy
nhiên,
có
một
số
yếu
tố
có
thể
“đánh
thức”
HSV
khỏi
trạng
thái
ngủ
đông
và
phát
bệnh.
- Cơ thể đau ốm có thể kích hoạt virus khiến các triệu chứng xuất hiện.
- Stress và tình trạng mỏi mệt có thể gây căng thẳng lên các tế bào, tác động đến nhiều bộ phận trong cơ thể.
- Bất cứ loại thuốc nào có thể gây ức chế miễn dịch như corticosteroid hoặc thuốc hóa trị chữa ung thư cũng đều tạo cơ hội cho HSV hoạt động.
- Hoạt động tình dục mạnh mẽ có thể kích thích herpes sinh dục.
- Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ cũng có thể là một tác nhân kích thích, có lẽ là do xáo trộn hormon, trạng thái khó chịu chung và sự suy yếu của cơ thể.
-
Nhận
biết
các
triệu
chứng.
Các
triệu
chứng
có
thể
xuất
hiện
trong
vòng
2
tuần
sau
khi
lây
nhiễm
và
có
thể
kéo
dài
2-3
tuần.[36]
Mặc
dù
là
biểu
hiện
chính,
mụn
rộp
không
phải
là
triệu
chứng
duy
nhất
của
tình
trạng
phát
bệnh
herpes.
Các
triệu
chứng
bao
gồm:
mụn
rộp,
tiểu
buốt,
biểu
hiện
như
cảm
cúm,
đau
chân,
tiết
dịch
âm
đạo
và
sưng
hạch
bạch
huyết.
- Ở nam giới, mụn rộp xuất hiện trên dương vật, mông, hậu môn, đùi, bìu dái, bên trong niệu đạo hoặc bên trong dương vật. Ở nữ giới, mụn rộp xuất hiện ở mông, cổ tử cung, vùng âm đạo, hậu môn và bộ phận sinh dục ngoài.[37] Mụn rộp gây đau và ngứa, nhất là khi mới phát.
- Bệnh nhân herpes sinh dục có thể đau khi tiểu tiện hoặc đại tiện do xuất hiện các mụn rộp xung quanh bộ phận sinh dục hoặc trực tràng. Trong một số trường hợp còn kèm theo dịch tiết âm đạo hoặc dương vật.
- HSV là loại bệnh lây nhiễm do virus, do đó một số triệu chứng giống cảm cúm có thể xuất hiện ở một số bệnh nhân như sốt, đau đầu, yếu mệt và sưng hạch.
- Sưng hạch bạch huyết (lymph nodes). Tình trạng sưng hạch bạch huyết thường xuất hiện ở háng những cũng có thể ở cổ.
- Một số nguyên nhân gây đau ở bộ phận sinh dục mà bác sĩ cần loại trừ là bệnh nhiễm nấm (do nấm Candida – candidiasis), bệnh tay – chân – miệng (do virus Coxsackie A type 16), giang mai (do xoắn khuẩn Treponema) và bệnh nhiễm Herpes zoster (do Varicella zoster/virus herpes type 3 ở người) – cũng là loại virus gây bệnh thủy đậu và sởi).
-
Tìm
hiểu
cách
hoạt
động
của
HSV
trong
cơ
thể
người.
Hệ
miễn
dịch
sẽ
phát
hiện
HSV
khi
bạn
bị
lây
nhiễm
hoặc
khi
phát
bệnh.
Sau
đó
hệ
miễn
dịch
bắt
đầu
phát
triển
một
số
kháng
thể
chống
lại
virus;
Hạch
bạch
huyết
sưng
là
kết
quả
của
việc
sản
xuất
và
quá
tải
các
kháng
thể,
đồng
thời
nhiệt
độ
cơ
thể
sẽ
tăng
cao
để
tạo
môi
trường
không
thuận
lợi
đối
với
hầu
hết
các
loại
vi
khuẩn
và
virus.
Một
khi
cơ
thể
đã
kiểm
soát
được
virus,
các
triệu
chứng
sẽ
giảm
dần,
thông
thường
trong
vài
ngày.
- Tuy nhiên hệ miễn dịch không thể loại bỏ hoàn toàn virus; người bệnh sẽ tiếp tục có HSV trong cơ thể. Như vậy, các kháng thể được hình thành sẽ giúp ngăn chặn bùng phát bệnh trong tương lai. Điều này đúng trong cả hai trường hợp HSV-1 và HSV-2, và trong các trường hợp cá biệt có cả hai loại trên.[38]
-
Tiếp
nhận
chẩn
đoán
khi
bạn
bị
nhiễm
herpes
đang
hoạt
động.
HSV-1
và
HSV-2
có
thể
được
chẩn
đoán
trong
quá
trình
phát
bệnh
bằng
cách
khám
chỗ
đau
và
lấy
mẫu
xét
nghiệm.
Cũng
có
các
xét
nghiệm
máu
để
tìm
kháng
thể
chống
virus.[39]
Bác
sĩ
sẽ
hỏi
bạn
về
tiền
sử
bệnh,
về
những
người
có
thể
dùng
chung
vật
dụng
cá
nhân
với
bạn
và
tình
trạng
hôn
nhân
của
bạn.
Bác
sĩ
cũng
có
thể
hỏi
về
việc
quan
hệ
tình
dục
của
bạn
với
một
hoặc
nhiều
bạn
tình
và
phương
tiện
phòng
ngừa
an
toàn
mà
bạn
sử
dụng.
- Xét nghiệm đầu tiên và quan trọng nhất gọi là nuôi cấy herpes. Chất lỏng hoặc dịch tiết từ các nốt mụn rộp sẽ được lấy mẫu xét nghiệm để loại trừ những chẩn đoán về các căn bệnh khác.
- Trong một số trường hợp có thể làm xét nghiệm máu nếu không có các mụn rộp. Các xét nghiệm này đếm số lượng kháng thể được tạo ra để chống lại HSV-1 và HSV-2. Tuy nhiên các xét nghiệm này không phải lúc nào cũng chính xác.[40] Do đó, tốt nhất là làm xét nghiệm nuôi cấy.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn đừng quên rằng HSV rất phổ biến, cho dù người mang virus có nhận ra hay không. Đa số người trưởng thành đều có HSV-1 và đang gia tăng số người có HSV-2.[41]
- Một số bệnh nhân chỉ phát bệnh một lần, một số khác lại phát bệnh nhiều lần. Phản ứng của cơ thể và tình trạng bệnh lý của mỗi người là khác nhau, tạo ra sự khác nhau trong HSV.
- Cách điều trị HSV thiên về việc giảm khả năng phát bệnh HSV. Mục đích của việc điều trị là giữ virus trong trạng thái không hoạt động càng lâu càng tốt, hạn chế rủi ro lây nhiễm cho người khác và giảm các triệu chứng, tình trạng ngứa, đau đi kèm với các mụn rộp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- Nhảy lên ↑ http://www.womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/genital-herpes.html
- ↑ Nhảy lên tới: 2,0 2,1 2,2 http://umm.edu/health/medical/reports/articles/herpes-simplex
- Nhảy lên ↑ Schnitzler, P. (2010). Mechanism of herpes simplex virus type 2 suppression by propolis extracts. Phytomedicine: International Journal Of Phytotherapy And Phytopharmacology, 17(2), 132-138.
- Nhảy lên ↑ Huleihel, M., & Isanu, V. (2002). Anti-herpes simplex virus effect of an aqueous extract of propolis. The Israel Medical Association Journal: IMAJ, 4(11 Suppl), 923-927.
- ↑ Nhảy lên tới: 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 5,6 http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/herpes-simplex-virus
- ↑ Nhảy lên tới: 6,0 6,1 6,2 6,3 Yarnell, E., Abascal, K., & Rountree, R. (2009). Herbs for herpes simplex infections. Alternative & Complementary Therapies, 15(2), 69-74
- Nhảy lên ↑ Yamaji M, Shudo J. Immunomodulatory roles of topical dinitrochlorobenzene treatment in Herpes simplex virus infection. Int Immunopharmacol. 2009 Jul;9(7-8):984-9. doi: 10.1016/j.intimp.2009.04.004. Epub 2009 Apr 9
- Nhảy lên ↑ Lu J, Turnbull L, Burke CM, Liu M, et al. Manuka-type honeys can eradicate biofilms produced by Staphylococcus aureus strains with different biofilm-forming abilities. PeerJ. 2014 Mar 25;2:e326. doi: 10.7717/peerj.326. eCollection 2014
- Nhảy lên ↑ Gilling DH, Kitajima M, Torrey JR, Bright KR. Antiviral efficacy and mechanisms of action of oregano essential oil and its primary component carvacrol against murine norovirus. J Appl Microbiol. 2014 May;116(5):1149-63. doi: 10.1111/jam.12453. Epub 2014 Feb 12
- Nhảy lên ↑ Schnitzler P, Reichling J. [Efficacy of plant products against herpetic infections]. HNO. 2011 Dec;59(12):1176-84. doi: 10.1007/s00106-010-2253-0. German
- Nhảy lên ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1995764511600783
- Nhảy lên ↑ http://online.liebertpub.com/doi/abs/10.1089/act.2006.12.310?src=recsys&journalCode=act
- Nhảy lên ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/coconut-oil
- Nhảy lên ↑ http://goaskalice.columbia.edu/herpes-mdash-home-remedies-symptoms
- Nhảy lên ↑ http://www.atlanticobgyn.com/genital-herpes/
- Nhảy lên ↑ Kumar M, Dayal N, Rautela RS, Sethi AK. Effect of intravenous magnesium sulphate on postoperative pain following spinal anesthesia. A randomized double blind controlled study. Middle East J Anesthesiol. 2013 Oct;22(3):251-6
- Nhảy lên ↑ Saller R, Buechi S, Meyrat R, et al. Combined herbal preparation for topical treatment of herpes labialis. Forsch Komplementmed Klass Naturheilkd 2001;8:373–382
- Nhảy lên ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/6359082
- Nhảy lên ↑ http://www.emedicinehealth.com/oral_herpes/page7_em.htm
- Nhảy lên ↑ http://www.medicine.ox.ac.uk/bandolier/booth/painpag/nsae/nsae.html
- Nhảy lên ↑ http://www.health.harvard.edu/pain/pain-relief-taking-nsaids-safely
- Nhảy lên ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/overdoing-acetaminophen
- Nhảy lên ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a681004.html
- Nhảy lên ↑ https://www.kidney.org/atoz/content/painMeds_Analgesics
- Nhảy lên ↑ Yarnell, E., Abascal, K., & Rountree, R. (2009). Herbs for herpes simplex infections. Alternative & Complementary Therapies, 15(2), 69-74
- Nhảy lên ↑ Schneider S, Reichling J, Stintzing FC, Messerschmidt S, et al. Antiherpetic properties of hydroalcoholic extracts and pressed juice from Echinacea pallida. Planta Med. 2010 Feb;76(3):265-72. doi: 10.1055/s-0029-1186137. Epub 2009 Sep 29.
- Nhảy lên ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/echinacea
- Nhảy lên ↑ Pompei R, Flore O, Marccialis MA, Pani A, et al. Glycyrrhizic acid inhibits virus growth and inactivates virus particles. Nature. 1979 Oct 25;281(5733):689-90
- Nhảy lên ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/licorice
- ↑ Nhảy lên tới: 30,0 30,1 http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/how-to-boost-your-immune-system
- ↑ Nhảy lên tới: 31,0 31,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25244229
- Nhảy lên ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20204249
- ↑ Nhảy lên tới: 33,0 33,1 http://cas.umkc.edu/casww/brethexr.htm
- Nhảy lên ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/genital-herpes/basics/prevention/con-20020893
- Nhảy lên ↑ http://www.babycenter.com/0_herpes-during-pregnancy_1360877.bc
- Nhảy lên ↑ http://www.cdc.gov/std/herpes/stdfact-herpes-detailed.htm
- Nhảy lên ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cold-sore/basics/definition/con-20021310
- Nhảy lên ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/herpessimplex.html
- Nhảy lên ↑ http://labtestsonline.org/understanding/analytes/herpes/tab/test/
- Nhảy lên ↑ http://www.cdc.gov/std/treatment/2010/genital-ulcers.htm#hsv
- Nhảy lên ↑ http://medweb.mit.edu/wellness/programs/herpes.html#testing