Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm loãng máu một cách tự nhiên
Từ VLOS
Máu bình thường dễ bị đông có thể là do nhiều vấn đề bệnh lý. Hình thành cục máu đông bất thường là hiện tượng rất nguy hiểm và có thể dẫn đến đột quỵ, tim đập nhanh, huyết khối, đau tim và cao huyết áp. Thuốc chống đông máu được gọi là thuốc làm loãng máu thực tế lại không làm loãng máu mà sẽ ngăn máu đông lại và có thể được bác sĩ kê đơn. Một trong số các thuốc chống đông máu là Warfarin có khả năng chống lại vitamin K (vitamin cần thiết cho quá trình đông máu bình thường). Bên cạnh đó, nếu bác sĩ cho rằng việc dùng thuốc là không cần thiết, bạn có thể sử dụng một số liệu pháp tự nhiên để làm loãng máu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Lên kế hoạch giảm đông máu[sửa]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ. Vì nhiều lý do, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi muốn tự làm loãng máu. Trước hết, làm loãng máu hay ngăn máu đông có thể gây chảy nhiều máu. Thứ hai, nhiều sản phẩm và thực phẩm giúp làm loãng máu có thể tương tác tiêu cực với các thuốc khác. Cuối cùng, nhiều bệnh lý có thể ảnh hưởng đến quyết định của bạn về việc lựa chọn loại liệu pháp làm loãng máu.
-
Bổ
sung
Nattokinase. Nattokinase
là
enzym
có
khả
năng
phá
vỡ
Fibrin
-
một
phần
của
quá
trình
đông
máu
bình
thường.
Nattokinase
có
trong
đậu
Natto
-
đậu
nành
lên
men.
Nattokinase
được
biết
đến
là
một
chất
làm
loãng
máu
hiệu
quả,
giúp
giảm
Fibrinogen
-
một
chất
tự
nhiên
trong
hệ
thống
đông
máu,
giúp
cơ
thể
tạo
cục
máu
đông.[1]
- Mỗi chúng ta đều cần một ít Fibrinogen để ngăn các vấn đề về xuất huyết nhưng lượng Fibrinogen có thể tăng cao do tuổi tác và khiến máu “dính hơn”.
- Máu quá “dính” dễ bị đông.
- Nên bổ sung Nattokinase khi bụng đói.
- Nên bổ sung 100-300 mg Nattokinase mỗi ngày.[2]
- Người dễ chảy máu, hoặc cơ thể mới xuất hiện vết loét chảy máu, vừa phẫu thuật, đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim không được bổ sung Nattokinase.[2]
- Không bổ sung Nattokinase ít nhất 2 tuần trước khi tiếp nhận phẫu thuật.
- Uống thực phẩm chức năng bổ sung Bromelain. Bromelain giúp giảm khả năng kết dính của tiểu cầu. Bromelain là enzym có nguồn gốc từ quả dứa (thơm) có khả năng ức chế tổng hợp Fibrinogen. Bromelain cũng trực tiếp làm giảm Fibrin và Fibrinogen, đồng thời hoạt động như một chất làm loãng máu bằng cách giảm khả năng kết dính quá mức của tiểu cầu.[3]
-
Thử
dùng
tỏi.
Tỏi
là
nguyên
liệu
làm
loãng
máu
tự
nhiên
nổi
tiếng,
giúp
giảm
nguy
cơ
đau
tim,
giảm
mảng
bám
và
giảm
huyết
áp
cao.
Tỏi
chứa
Allium
và
các
hợp
chất
Allicin
được
cho
là
giúp
giảm
cholesterol
và
triglyceride
trong
máu.[5]
- Đặc tính chống oxi hóa của tỏi rất có ích trong việc ngăn chặn tác hại của gốc tự do.[5]
- Liều thông thường là một tép tỏi mỗi ngày.
- Bổ sung thêm vitamin E. Cần đảm bảo bổ sung đủ vitamin E và magie để ngăn ngừa kết khối tiểu cầu. Vitamin E là chất làm loãng máu mạnh có khả năng ngăn chặn kết tập tiểu cầu (tiểu cầu dính với nhau). Ngoài ra, vitamin E còn ngăn chặn sự hình thành của một loại protein cần thiết cho quá trình đông máu.[6]
-
Ăn
hành
tây.
Tăng
cường
hành
tây
trong
chế
độ
ăn
giúp
ngăn
ngừa
kết
tập
tiểu
cầu.
Hành
tây
chứa
Adenosine
hoạt
động
như
một
chất
chống
đông
máu,
tức
ngăn
máu
đông.[8]
- Ăn hành tây sống là cách tốt nhất để tiếp nhận những lợi ích từ hành tây.[8]
- Dùng gừng để giảm đông máu. Gingerol là hợp chất làm loãng máu bằng cách giảm tình trạng đông và vón cục của tế bào máu và tiểu cầu. Ngoài ra, chất này còn giảm nồng độ cholesterol được hấp thụ trong cơ thể.[9]
-
Thêm
nghệ
khi
chế
biến
món
ăn.
Thêm
nghệ
vào
món
ăn
cũng
giúp
kiểm
soát
cục
máu
đông.
Nghệ
được
sử
dụng
làm
gia
vị
nấu
ăn
và
là
liệu
pháp
tự
nhiên
tại
gia
để
chữa
nhiều
vấn
đề
về
sức
khỏe.
Chất
chống
đông
máu
chính
trong
nghệ
là
Curcumin,
giúp
giảm
tình
trạng
tiểu
cầu
dính
vào
nhau
gây
đông
máu.[10]
- Nên sử dụng 500 mg-11 g nghệ mỗi ngày. Hiệu quả của Curcumin cũng tương tự với thuốc chống đông máu Warfarin. Vì vậy, không nên sử dụng nghệ kết hợp với thuốc chống đông máu.
- Nghệ là gia vị phổ biến trong nền ẩm thực Ấn Độ và Trung Đông.
-
Tập
thể
dục.
Tập
thể
dục
và
hoạt
động
thường
xuyên
giúp
giảm
nồng
độ
vitamin
K
trong
cơ
thể.
Các
bài
tập
thể
dục
cường
độ
mạnh
giúp
giảm
nồng
độ
vitamin
K
trong
máu
và
kích
thích
hoạt
hóa
Plasminogen
–
một
chất
chống
đông
máu
mạnh
giúp
giảm
đông
máu.[11][12]
- Cơ thể các vận động viên thường có nồng độ vitamin K thấp.
- Nên tập bơi lội, Aerobic hoặc bài tập tăng sức mạnh cường độ cao để giảm nồng độ cholesterol.
- Nên tập thể dục 3-4 ngày mỗi tuần.
- Bắt đầu khởi động 5-10 phút trước mỗi bài tập Aerobic 30-45 phút.
Các cách khác để làm loãng máu[sửa]
-
Tăng
cường
cá
và
dầu
cá
trong
chế
độ
ăn.
Sử
dụng
các
sản
phẩm
từ
cá
khi
nấu
ăn
sẽ
giúp
làm
loãng
máu.
Các
loại
cá
nhiều
chất
béo
chứa
axit
béo
omega-3
có
tác
dụng
làm
loãng
máu
và
giảm
nguy
cơ
mắc
bệnh
tim
mạch.[13]
Cá
chứa
hàm
lượng
cao
axit
béo
omega-3
gồm
có
cá
thu,
cá
ngừ,
cá
hồi,
cá
cơm,
cá
trích.[13]
- Tiểu cầu có xu hướng bám vào thành mạch máu để hình thành cục máu. Axit béo omega-3 sẽ giúp giảm tính dính của tiểu cầu.[13]
- Omega-3 còn làm chậm cơ chế đông máu, ngăn tình trạng khởi phát nhanh chóng của cơn đột quỵ hay đau tim.[13]
- Nên bổ sung Omega-3 liều thấp để ngăn ngừa biến chứng như xuất huyết hoặc đột quỵ do xuất huyết.
- Lưu ý, bổ sung quá 3000 mg dầu cá mỗi ngày có thể làm tăng nguy cơ xuất huyết.[13]
-
Uống
Kombucha
(trà
lên
men).
Bạn
có
thể
thử
uống
trà
Kombucha
để
kích
thích
làm
loãng
máu.
Kombucha
là
hắc
trà
hoặc
lục
trà
được
lên
men
sơ,
được
sản
xuất
thông
qua
quá
trình
lên
men
trà
bằng
một
loại
khuẩn
cộng
sinh
của
vi
khuẩn
và
nấm
men.[14][15]
- Chưa có nghiên cứu y học nào chứng minh hiệu quả của trà Kombucha.[14] Tuy nhiên, nhiều nhà thảo dược học và chuyên gia về liệu pháp tại gia cho rằng thức uống này mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe.[15]
- Kombucha loại thường được ủ tại nhà có thể gây hại nhiều hơn lợi. Lý do là vì người uống thường bị bệnh do các chất ô nhiễm trong trà.[14]
- Giảm lượng hoặc ngưng uống trà Kombucha một tuần trước khi phẫu thuật.
- Tương tự, nếu chảy máu kinh nguyệt nhiều, bạn nên ngừng uống trà
- Trà Kombucha có thể gây một số tác dụng phụ như đầy hơi, đau bụng, buồn nôn, nổi mụn, phát ban, tiêu chảy hoặc đau đầu.[14]
-
Sử
dụng
dầu
ôliu.
Dầu
ôliu
được
tạo
ra
bằng
cách
nghiền
và
ép
quả
ôliu.
Các
polyphenol
trong
dầu
ôliu
có
đặc
tính
kháng
viêm,
chống
oxi
hóa,
chống
đông
máu
và
ngăn
máu
trở
nên
quá
đặc.
[16]
- Dầu ôliu nguyên chất là dầu không tinh chế được làm từ lần ép đầu tiên và có hương vị tinh tế nhất, giàu hàm lượng dưỡng chất thực vật và chất chống oxi hóa nhất.
-
Uống
một
ít
rượu
vang
đỏ.
Rượu
vang
đỏ
chứa
các
chất
làm
loãng
máu
mạnh
như
proanthocyanadin
và
polyphenol.
Các
chất
này
có
trong
sắc
tố
tối
máu
của
quả
nho
tím
và
chúng
hoạt
động
bằng
cách
ngăn
đông
máu
sớm.[17]
- Nên ăn một chùm nho nhỏ hoặc uống một ly rượu vang đỏ mỗi ngày.
- Hiện vẫn còn nhiều tranh cãi về lợi ích đối với sức khỏe của rượu vang đỏ. Một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra lợi ích của nho, trong khi một số khác lại cho rằng đồ uống chứa cồn chỉ có tác dụng nếu uống điều độ.[17]
- Phụ nữ có thể uống một phần đồ uống chứa cồn, nam giới có thể uống hai phần đồ uống chứa cồn mỗi ngày để làm loãng máu. Phụ nữ mang thai và cho con bú không được uống đồ uống chứa cồn.
- Nên nhận thức rằng tiêu thụ quá lượng đồ uống chứa cồn được khuyến nghị mỗi ngày có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
-
Uống
nước
ép
quả
lựu.
Nước
ép
lựu
cũng
giàu
polyphenol
và
có
khả
năng
cải
thiện
tuần
hoàn
máu.
Ngoài
ra,
nước
ép
lựu
còn
giúp
hạ
huyết
áp
tâm
thu.
[18]
It
may
also
help
lower
systolic
blood
pressure.
- Có nhiều mối lo ngại cho rằng giống như bưởi, lựu có thể tương tác với nhiều loại thuốc chữa bệnh như Warfarin, thuốc ức chế ACE, Statin và thuốc huyết áp. Vì vậy tốt nhất nên trao đổi với bác sĩ về các thuốc chữa bệnh và hỏi xem thuốc có tương tác với lựu không.
- Nên uống nửa ly nước ép lựu mỗi ngày.
- Luôn uống đủ nước. Nhiều người bị thiếu nước và thậm chí không hề biết. Thiếu nước sẽ làm đặc máu, tăng nguy cơ đông máu. Vì vậy bạn nên uống đủ ít nhất 8 cốc nước mỗi ngày để ngăn thiếu nước.[19]
Lời khuyên[sửa]
- Một số loại thực phẩm khác có thể giúp làm loãng máu gồm có: enzym Lumbrokinase, quả Bilberry, cần tây, bạch quả, nhân sâm, trà xanh, cam thảo, đu đủ, đậu nành, quả nam việt quất, hạt dẻ ngựa, Niacin, hoa Red clover, cây St. John’s Wort, tiểu mạch thảo (cỏ lúa mì) và vỏ cây liễu trắng (nguồn gốc của thuốc Aspirin).
- Nhiều loại thực phẩm chức năng từ thảo mộc có đặc tính làm loãng máu như cây xô đỏ và cây Feverfew.
Cảnh báo[sửa]
- Tránh thực phẩm và thực phẩm chức năng kích thích đông máu như cỏ linh lăng, quả bơ, cây móng mèo, coenzym Q10 và rau lá xanh đậm như cải bó xôi (rau chân vịt).
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.drugs.com/npp/nattokinase.html
- ↑ 2,0 2,1 http://www.drugs.com/npp/nattokinase.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 https://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/bromelain
- ↑ https://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/bromelain
- ↑ 5,0 5,1 https://umm.edu/health/medical/altmed/herb/garlic
- ↑ 6,0 6,1 https://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/vitamin-e
- ↑ http://www.magnesiumeducation.com/how-magnesium-works-why-it-is-important
- ↑ 8,0 8,1 http://www.botanical-online.com/english/anticoagulants.htm
- ↑ 9,0 9,1 9,2 https://umm.edu/health/medical/altmed/herb/ginger
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22531131
- ↑ http://www.hsph.harvard.edu/nutritionsource/vitamin-k/
- ↑ http://www.integrativeoncology-essentials.com/2013/03/reduce-your-risk-of-blood-clots-without-a-prescription/
- ↑ 13,0 13,1 13,2 13,3 13,4 http://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/omega3-fatty-acids
- ↑ 14,0 14,1 14,2 14,3 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/consumer-health/expert-answers/kombucha-tea/faq-20058126
- ↑ 15,0 15,1 http://www.greenmedinfo.com/blog/18-healthy-reasons-sip-kombucha
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17879993
- ↑ 17,0 17,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-disease/in-depth/red-wine/art-20048281?pg=2
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/pomegranate
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/PhysicalActivity/FitnessBasics/Staying-Hydrated---Staying-Healthy_UCM_441180_Article.jsp