Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm nước điện giải
Từ VLOS
Nước điện giải ngày nay đã trở nên rất phổ biến và cũng dễ hiểu vì sao như vậy. Những người ủng hộ dùng nước điện giải cho rằng nó có thể gia tăng trao đổi chất, giảm axít trong máu, giúp cơ thể hấp thu chất dinh dưỡng mau hơn và còn nhiều lợi ích khác. Hướng dẫn dưới đây sẽ giúp bạn tự làm nước điện giải tại nhà.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định Nồng độ pH Trước khi Kiềm hóa[sửa]
- Xác định nồng độ pH. Trước và sau khi kiềm hóa nước uống, bạn phải kiểm tra nồng độ pH là bao nhiêu. Sau khi có kết quả bạn mới biết được mức chênh lệch pH phải điều chỉnh cho nước. Trong tự nhiên, pH của nước thường là 7, nhưng do có tạp chất nên nước có tính axít hơn, tức là dưới 7. Độ pH lý tưởng của nước uống là 8 hay 9, bạn có thể thu được giá trị này thông qua việc kiềm hóa nước.[1]
- Mua bộ kiểm tra pH. Bạn có thể mua ở các cửa hàng bán đồ chăm sóc sức khỏe. Bộ đồ này bán kèm theo các miếng giấy thử pH và một biểu đồ màu để xác định độ pH.
- Nhúng miếng giấy vào nước trước khi kiềm hóa. Để một lúc sau khi nhúng rồi bạn so sánh màu miếng giấy với các màu trên sơ đồ. Ghi lại độ pH của nước và sau đó bắt đầu quá trình kiềm hóa bằng một trong các phương pháp dưới đây. Sau khi kiềm hóa, nước phải có mức pH đâu đó trong khoảng 8 tới 9 như trên biểu đồ xác định.
- Hiểu về độ pH của nước. Nước có pH trên 7 là nước có tính bazơ, trong khi đó dưới 7 là mang tính axít. Mục đích của bạn là muốn nước có pH từ 7 tới 9.
Kiềm hóa Nước uống bằng Phụ gia[sửa]
-
Sử
dụng
muối
nở.
Thêm
600
mg
muối
nở
vào
một
cốc
nước
có
dung
tích
0,2
lít.
Muối
nở
có
tính
kiềm
cao,
do
đó
sau
khi
hòa
tan
nó
sẽ
tăng
tính
kiềm
của
nước.
Lắc
(nếu
dùng
bình)
hay
quấy
(nếu
dùng
cốc)
hỗn
hợp
đó
thật
mạnh
để
bột
nở
hòa
tan
hoàn
toàn
trong
nước.[1]
- Nếu bạn đang trong chế độ ăn ít natri thì không nên cho muối nở vào nước. Trong muối nở chứa rất nhiều natri.
-
Dùng
chanh.
Chanh
mang
tính
anion
nên
khi
bạn
uống
nước
chanh,
cơ
thể
phản
ứng
với
anion
của
chanh,
từ
đó
làm
kiềm
hóa
nước
trong
cơ
thể
trong
quá
trình
tiêu
hóa.[2]
- Rót khoảng 2 lít nước vào bình. Nước lọc là tốt nhất, nhưng nếu không có thì bạn có thể dùng nước máy.
- Cắt quả chanh thành tám phần. Cho các miếng chanh vào nước nhưng đừng vắt, chỉ đơn giản bỏ chúng vào bình nước.
- Đậy nắp bình và để qua đêm từ 8 tới 12 tiếng ở nhiệt độ phòng.
- Bạn có thể thêm một thìa canh muối biển vào nước nếu muốn, việc thêm muối có tác dụng khoáng hóa nước.
-
Thêm
dung
dịch
điều
chỉnh
pH.
Dung
dịch
chỉnh
pH
có
chứa
các
khoáng
kiềm
có
nồng
độ
rất
đậm
đặc,
bạn
có
thể
mua
trực
tuyến
hay
tại
cửa
hàng
bán
thực
phẩm
sạch.
Làm
theo
hướng
dẫn
cụ
thể
trên
bình
để
biết
bạn
cần
phải
thêm
bao
nhiêu
giọt
vào
nước.[1]
- Bạn nên nhớ dung dịch điều chỉnh pH có thể làm tăng tính kiềm của nước, nhưng nó không lọc bỏ các thứ khác như clo hay flo thường có trong nước máy.
Dùng Hệ thống Lọc[sửa]
-
Mua
máy
ion
hóa
nước.
Máy
ion
hóa
gắn
trực
tiếp
vào
vòi
nước
là
sản
phẩm
thân
thiện
với
người
dùng.
Máy
cải
thiện
nước
về
mặt
điện
tích
(tức
trở
nên
ion
hóa)
khi
dòng
nước
chạy
qua
cực
dương
và
cực
âm.
Cách
làm
này
sẽ
tách
nước
thành
hai
phần,
nước
kiềm
và
nước
axít.
Nước
kiềm
chiếm
khoảng
70%
sản
lượng
và
có
thể
dùng
để
uống.
- Không nên bỏ nước có tính axít. Nước có tính axít có thể tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, do đó bạn có thể dùng để diệt khuẩn cho da.
-
Mua
lọc
nước
ion
hóa.
Loại
lọc
này
có
tính
cơ
động
cao
và
rẻ
hơn
so
với
máy
ion
hóa,
nguyên
tắc
hoạt
động
cũng
như
các
lọc
thông
thường.
Đổ
nước
vào
lọc
và
chờ
từ
ba
tới
năm
phút,
trong
thời
gian
đó
nước
sẽ
đi
qua
các
lớp
lọc.
Sau
khi
nước
đi
hết
qua
lọc
sẽ
rớt
xuống
khoang
chứa
các
khoáng
kiềm
hóa.[3]
- Bạn có thể tìm mua lọc nước ion hóa trong khu vực bán đồ dùng cho bếp tại các cửa hàng gia dụng.
-
Mua
lọc
nước
thẩm
thấu
ngược.
Loại
lọc
này
còn
được
biết
đến
là
loại
siêu
lọc,
nó
sử
dụng
các
tấm
màng
cực
mịn
để
lọc
nước.
Vì
độ
mịn
cao
nên
lọc
có
thể
giữ
lại
nhiều
nguyên
tố
mà
lọc
thường
không
thể
làm
được,
cuối
cùng
nước
trải
qua
giai
đoạn
kiềm
hóa
để
kết
thúc
quá
trình
lọc.
- Bạn có thể tìm mua loại lọc này tại siêu thị hoặc mua trực tuyến, chúng được bày bán cùng với lọc nước thông thường.
-
Dùng
máy
chưng
cất
nước
và
dung
dịch
điều
chỉnh
pH.
Máy
có
tác
dụng
nấu
sôi
nước
và
tiêu
diệt
vi
khuẩn
cùng
các
tạp
chất
khác
có
trong
nước
máy.
Máy
chưng
cất
nước
có
thể
kiềm
hóa
nước
uống
phần
nào,
nhưng
để
thật
sự
có
tính
kiềm
thì
bạn
phải
thêm
dung
dịch
điều
chỉnh
pH
sau
khi
đã
lọc
sạch.
- Máy chưng cất nước có giá cả và kích thước khác nhau. Bạn có thể tìm mua tại khu vực bán đồ gia dụng bếp.
Lời khuyên[sửa]
- Đối với bất kì phương pháp kiềm hóa nào, bạn cần phải dùng lượng nước nhiều hơn so với lượng muốn thu được vào cuối quá trình. Cụ thể với phương pháp thẩm thấu ngược thì bạn cần cung cấp 11 lít nước máy để thu được 4 lít nước tinh khiết uống được.
- Tiếp tục sử dụng bộ đo pH trong suốt quá trình kiềm hóa để tìm ra phương pháp hiệu quả nhất cho nước tại nhà bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Không bỏ lượng muối nở nhiều hơn mức cần thiết vào nước, nó có thể khiến bạn buồn nôn.