Liên minh châu Phi
Bản mẫu:Infobox Geopolitical organisation Liên minh châu Phi (viết tắt bằng tiếng Anh: AU) là một tổ chức liên chính phủ bao gồm 53 quốc gia châu Phi, có trụ sở tại Addis Ababa, Ethiopia. Tổ chức này dược thành lập tháng 9, năm 2002 là được xem là tổ chức kế thừa Tổ chức Liên đoàn châu Phi (OAU).
Mục lục
Lịch sử[sửa]
Sự thành lập của liên minh châu Phi bắt nguồn từ liên minh các quốc gia châu Phi (Union of African States), một liên bang ban đầu do Kwame Nkrumah thành lập thập niên 1960, cũng như một loạt các cố gắng để đoàn kết châu Phi, bao gồm Tổ chức châu Phi Thống nhất (OAU), được thành lập ngày 25 tháng 5 năm 1963, và Cộng đồng Kinh tế châu Phi năm 1981. Các nhà phê bình cho rằng OAU đã làm ít công việc để bảo vệ quyền và tự do của công dân châu Phi từ các lãnh đạo chính trị của họ, thường nó được mang tiếng là "Câu lạc bộ của những nhà độc tài.[1]
Ý tưởng thành lập AU đã được hồi sinh vào giữa thập niên 1990 bởi nhà lãnh đạo Libya Muammar al-Gaddafi: người đứng đầu của OAU đã phê chuẩn Tuyên bố Sirte (đặt tên theo Sirte, ở Libya) vào ngày 9 tháng 9 năm 1999, nhằm kêu gọi thành lập Liên minh châu Phi. Sau tuyên bố trên là hội nghị thượng đỉnh ở Lomé năm 2000, khi đó Luận về Liên minh châu Phi được thông qua, và tại Lusaka năm 2001, khi kế hoạch thực hiện của Liên minh châu Phi được thông qua. Cùng thời gian này, sáng kiến cho việc thành lập Đối tác mới vì sự phát triển của châu Phi (NEPAD) cũng được thành lập.
Liên minh châu Phi chính thức thành lập ở Durban vào ngày 9 tháng 7 năm 2002, bởi chủ tịch đầu tiên là người Nam Phi Thabo Mbeki, tại kỳ họp đầu tiên của Hội đồng liên minh châu Phi. Kỳ họp thứ hai của Hội đồng này được diễn ra tại Maputo năm 2003, và thứ 3 ở Addis Ababa ngày 6 tháng 7 năm 2004.
Kinh tế[sửa]
Mục đích của AU là thiết lập một khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, ngân hàng trung ương, và đồng tiền chung, từ đó thiết lập liên minh kinh tế và tiền tệ. Kế hoạch hiện tại là thiết lập Cộng đồng kinh tế châu Phi với đồng tiền chung vào năm 2023.[2]
Ngôn ngữ[sửa]
Ngôn ngữ làm việc của Liên minh châu Phi là tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Bồ Đào Nha, và các ngôn ngữ châu Phi "nếu có thể".[3] Một nghị định thư sửa đổi Bộ Luật của tổ chức được thông qua năm 2003 nhưng đến năm 2007 vẫn chưa có hiệu lực, theo đó thêm tiếng Tây Ban Nha, tiếng Swahili và "bất kỳ ngôn ngữ châu Phi khác" và có 6 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Phi.[4] Trong thực tế, việc biên dịch tài liệu của AU sang 4 ngôn ngữ làm việc khác gây ra sự chậm trễ đáng kể và khó khăn trong việc xúc tiến thương mại.
Được thành lập năm 2001 dưới sự bảo trợ của AU, học viên ngôn ngữ châu Phi đã thúc đẩy việc sử dụng và sự ghi nhớ của ngôn ngữ châu Phi trong số những người châu Phi. AU tuyên bố năm 2006 là năm ngôn ngữ châu Phi.[5][6]
Thành viên[sửa]
Hiện tại[sửa]
Tất cả các quốc gia độc lập ở châu Phi và các vực nước châu Phi, cũng như vùng Tây Sahara, là thành viên hoặc từng là thành viên của AU hoặc OAU. Morocco đơn phương rút khỏi khối này; một quốc gia hiện đang chờ gia nhập. Các quốc gia thành viên của AU gồm:[7]
- Bản mẫu:ALG
- Bản mẫu:AGO
- Bản mẫu:BEN
- Bản mẫu:BWA
- Bản mẫu:BFA
- Bản mẫu:BDI
- Bản mẫu:Country data Cabo Verde
- Bản mẫu:CMR
- Bản mẫu:CHA
- Bản mẫu:COM
- Bản mẫu:Country data Cộng hòa Congo
- Bản mẫu:Country data Côte d'Ivoire
- Bản mẫu:Country data Cộng hòa Dân chủ Congo
- Bản mẫu:DJI
- Bản mẫu:EGY
- Bản mẫu:GNQ
- Bản mẫu:ERI
- Bản mẫu:ETH
- Bản mẫu:GAB
- Bản mẫu:GAM
- Bản mẫu:GHA
- Bản mẫu:GUI
- Bản mẫu:GNB
- Bản mẫu:KEN
- Bản mẫu:LES
- Bản mẫu:LBR
- Bản mẫu:LBA
- Bản mẫu:MAD
- Bản mẫu:MWI
- Bản mẫu:MLI
- Bản mẫu:MRT
- Bản mẫu:MRI
- Bản mẫu:MOZ
- Bản mẫu:NAM
- Bản mẫu:NIG
- Bản mẫu:NGR
- Bản mẫu:RWA
- Bản mẫu:SADR
- Bản mẫu:STP
- Bản mẫu:SEN
- Bản mẫu:SEY
- Bản mẫu:SLE
- Bản mẫu:SOM
- Bản mẫu:ZAF
- Bản mẫu:SSD
- Bản mẫu:SUD
- Bản mẫu:SWZ
- Bản mẫu:TZA
- Bản mẫu:TOG
- Bản mẫu:TUN
- Bản mẫu:UGA
- Bản mẫu:ZAM
- Bản mẫu:ZIM
Tạm ngưng liên kết[sửa]
Bản mẫu:GUI – ngừng tham gia sau cuộc đảo chính năm 2008[8][9]
Bản mẫu:MAD – ngưng tham gia từ sau cuộc khủng hoảng chính trị Malagasy 2009.[10]
Bản mẫu:ERI – tự ngưng tham gia sau khi Liên minh châu Phi kêu gọi Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thực hiện các biện pháp trừng phạt vì hậu thuẫn cho người Somali đạo Hồi.[11]
Cựu thành viên[sửa]
Quốc gia duy nhất tại châu Phi không phải thành viên Liên minh châu Phi là Maroc, nước này đã rút tên khỏi tổ chức tiền Liên minh châu Phi (Tổ chức Thống nhất châu Phi - OAU) vào năm 1984, trong lúc các quốc gia khác ủng hộ Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi của Mặt trận Dân tộc Poliscario Sahrawi.[12][13] Zaire, nước đồng minh của Maroc, cũng phản đối việc OAU thu nạp Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi, và chế độ Mobutu cũng ra sức tẩy chay tổ chính trên từ năm 1984 đến 1986.[14] Từ đó, dần dần một vài quốc gia ngưng ủng hộ Cộng hòa Sahrawi.[15]
Chú thích[sửa]
- ↑ African Union replaces dictators' club, BBC, ngày 8 tháng 7 năm 2002
- ↑ “Profile: African Union”, BBC News, ngày 1 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2006. Bản chính được lưu trữ ngày ngày 12 tháng 7 năm 2006.
- ↑ Article 25, Constitutive Act of the African Union.
- ↑ Article 11, Protocol on Amendments to the Constitutive Act of the African Union, http://www.africa-union.org/root/au/Documents/Treaties/Text/Protocol%20on%20Amendments%20to%20the%20Constitutive%20Act.pdf
- ↑ “Ethiopia: AU Launches 2006 As Year of African Languages”. AllAfrica.com (2006). Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url và title phải được chỉ định..
- ↑ Project for the Study of Alternative Education in South Africa (2006). “The Year of African Languages (2006) – Plan for the year of African Languages – Executive Summary”. Project for the Study of Alternative Education in South Africa. Bản chính lưu trữ Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url và title phải được chỉ định.. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url và title phải được chỉ định..
- ↑ “AU Member States”. African Union. Truy cập Lỗi khi kêu gọi {{Chú thích web}}: hai tham số url và title phải được chỉ định..
- ↑ AU Stänger av Guinea.
- ↑ "African Union bars Guinea on coup" bbc.co.uk 29 tháng 12 năm 2008 Link truy cập 29/12/08
- ↑ "Africa rejects Madagascar 'coup'" bbc.co.uk 20 tháng 3 năm 2009 Link truy cập 20/03/09
- ↑ "AU Calls for sanctions on Eritrea" bbc.co.uk 23 tháng 5 năm 2009 Link truy cập 23/05/09
- ↑ BBC News (8 July2001) - "OAU considers Morocco readmission" (truy cập 9 tháng 7 năm 2006).
- ↑ Arabic News (9 tháng 7 năm 2002) - "South African paper says Morocco should be one of the AU and NEPAD leaders" (Truy cập 9 tháng 7 năm 2006)
- ↑ Zaire: A Country Study, "Relations with North Africa" (truy cập 18 tháng 5 năm 2007)
- ↑ Togo confirms to AU withdrawal of recognition of SADR (truy cập 9 tháng 7, 2006).
Tài liệu[sửa]
- Strengthening Popular Participation in the African Union: A Guide to AU Structures and Processes, AfriMAP and Oxfam GB, 2010
- Towards a People Driven African Union: Current Challenges and New Opportunities AfriMAP, AFRODAD and Oxfam GB, January 2007
- The New African Initiative and the African Union: A Preliminary Assessment and Documentation by Henning Melber, Publisher: Nordiska Afrikainstitutet, Sweden; ISBN 91-7106-486-9; (October 2002)
- "The African Union, NEPAD and Human Rights: The Missing Agenda" Human Rights Quarterly Vol.26, No.4, November 2004.
- Bibliography on the AU at the Peace Palace LibraryBản mẫu:Dead link
Liên kết ngoài[sửa]
- African Union Trang web chính thức