Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Loại bỏ đốm nâu bằng cách sử dụng các phương pháp tại nhà
Từ VLOS
Đốm nâu, thường được gọi là đồi mồi hoặc nám da, thực sự có tên gọi là cháy nắng. Chúng là những nốt vô hại xuất hiện nhiều nhất ở những người trên 50 tuổi, những người có làn da sáng, và những người tiếp xúc nhiều với bức xạ tia cực tím (UV) từ mặt trời hoặc đèn chiếu. Đốm có màu nâu vì chúng có chứa melanin, một sắc tố được tìm thấy ở các lớp trên cùng của da, có thể "kết thành" và tạo ra nám tàn nhang và đồi mồi.[1] Thật may mắn là, một vài phương pháp tại nhà có thể giúp giảm và làm mờ đi những nốt đó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sử dụng Nước chanh[sửa]
-
Bôi
trực
tiếp
nước
chanh
lên
các
nốt
sậm
màu.
Nước
chanh
có
chứa
axit
có
thể
giúp
phá
vỡ
các
sắc
tố
melanin
và
do
đó
làm
giảm
sự
xuất
hiện
của
nốt
sậm
màu
trong
một
hoặc
hai
tháng.
Vitamin
C
trong
chanh
cũng
có
thể
trực
tiếp
tẩy
trắng
da.[2]
Cắt
chanh
thành
các
lát
mỏng
và
đắp
trực
tiếp
trên
các
nốt
sậm
màu.
Để
trong
khoảng
30
phút
và
sau
đó
rửa
sạch
bằng
nước.
- Hãy cẩn thận khi dùng nước chanh và tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời; có nhiều ghi chép rằng đắp nước chanh lên da có thể gây cháy nắng nghiêm trọng khi đi trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời. Các ghi chép khác cho thấy tẩy nám tàn nhang hiệu quả hơn dưới dưới ánh nắng mặt trời trực tiếp. Nó có thể hạn chế sự tiếp xúc của ánh nắng với các nốt nám tàn nhang được điều trị bằng nước chanh tới 10 phút một lần.
-
Sử
dụng
nước
chanh
đường.
Vắt
một
quả
chanh
vào
trong
bát
và
thêm
2-4
thìa
đường,
sau
đó
hòa
cho
đường
tan
hết.
- Bôi hỗn hợp này lên từng đốm nâu bằng chổi quét hoặc tăm bông.
- Để trong khoảng nửa giờ và sau đó rửa sạch bằng nước lạnh.
- Hỗn hợp này có thể làm khô da, vì vậy bạn nên bôi kem dưỡng ẩm sau mỗi lần điều trị.
-
Trộn
hỗn
hợp
mật
ong,
đường
và
nước
chanh.
Vắt
một
quả
chanh
vào
trong
bát
và
thêm
2
thìa
đường
(tùy
thuộc
vào
lượng
nước
chanh
mà
bạn
có)
và
hai
thìa
mật
ong,
quấy
đều
cho
sánh
mịn.
- Bôi hỗn hợp này vào từng đốm nâu bằng chổi quét hoặc tăm bông.
- Để trong nửa giờ và sau đó rửa sạch bằng nước lạnh.
- Mật ong cung cấp độ ẩm để bảo vệ da khỏi bị quá khô.
Sử dụng Enzyme Thực vật[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
sức
mạnh
của
enzyme.
Enzyme
là
chất
xúc
tác
sinh
học.
Enzyme
làm
thay
đổi
các
chất
khác
nhau
mà
không
hấp
thu
chúng,
giống
như
công
cụ
chuyển
đổi
xúc
tác
của
thiên
nhiên.
Enzyme
có
thể
giúp
bẻ
gãy
melanin
thành
các
phần
nhỏ
hơn
không
màu.[2]
- Các loại thực phẩm khác nhau được mô tả ở đây có chứa các enzyme khác nhau, nhưng tất cả được phân loại là enzyme bẻ gãy protein – protease hay enzyme phân giải protein.
- Những protease này bao gồm papain (trong đu đủ), aspartic protease (trong khoai tây), và bromelain (trong dứa).
-
Nghiền
khoai
tây
và
trộn
với
mật
ong.
Lấy
một
củ
khoai
tây
cỡ
vừa
(bất
kỳ
loại
khoai
tây
trắng
nào
đều
có
tác
dụng)
và
nghiền
nó
vào
một
cái
bát.
Cho
mật
ong
vừa
đủ
để
tạo
hỗn
hợp
sền
sệt.
- Bôi hỗn hợp lên các đốm nâu.
- Để trong khoảng 15 phút, sau đó rửa sạch bằng nước lạnh.
-
Làm
mặt
nạ
đu
đủ.
Lấy
phần
thịt
đu
đủ
và
nghiền
trong
một
chiếc
bát
cho
đến
khi
sánh
mịn.
Bạn
có
thể
phải
sử
dụng
máy
trộn
bằng
tay
để
đánh
nhuyễn
phần
thịt
quả.
- Sử dụng tăm bông hoặc chổi trang điểm để bôi đu đủ đã nghiền lên mặt và bất kỳ chỗ nào có đốm nâu.
- Để mặt nạ khô và rửa sạch bằng nước lạnh.
-
Sử
dụng
nước
ép
dứa
hoặc
mặt
nạ
dứa.
Cho
nước
ép
dứa
vào
trong
bát
(đảm
bảo
rằng
nó
là
100%
nước
ép
dứa
nguyên
chất
không
thêm
đường).
Sử
dụng
tăm
bông,
bôi
nước
ép
dứa
lên
các
đốm
nâu
và
để
khô.
Rửa
sạch
với
nước
lạnh.
- Để thay thế, thái một vài lát dứa và đắp chúng lên mặt và vùng nào có đốm nâu. Để mặt nạ khô và sau đó rửa sạch bằng nước lạnh.
-
Thử
dùng
đậu
gà
(chickpeas).
Nấu
½
chén
đậu
gà
(còn
được
gọi
là
đậu
garbanzo)
bằng
cách
đong
¼
chén
đậu
và
đun
sôi
trong
½
chén
nước.
Đun
sôi
cho
đến
khi
đậu
mềm
(15
phút
cho
đậu
đóng
hộp
hoặc
khoảng
một
giờ
cho
đậu
sấy
khô),
sau
đó
bắc
ra
và
để
nguội.
- Khi nguội, nghiền đậu đã nấu chín thành bột nhão.
- Đắp bột đậu lên các đốm nâu và để khô. Rửa sạch bằng nước lạnh.
Thử các Phương pháp Khác[sửa]
-
Đắp
sữa
chua
không
đường
trực
tiếp
lên
mặt.
Là
một
sản
phẩm
từ
sữa,
sữa
chua
có
chứa
các
axit
có
thể
giúp
làm
sáng
các
đốm
sậm
màu.
Các
vi
khuẩn
"có
lợi"
trong
sữa
chua
rất
hữu
ích,
vì
chúng
được
biết
là
có
chứa
các
enzyme
có
thể
phá
vỡ
các
protein
như
melanin.[3]
- Bôi sữa chua không đường lên trên những đốm sậm màu cần "làm mờ".
- Để cho đến khi sữa chua khô lại, và sau đó rửa sạch bằng nước lạnh.
-
Trộn
sữa
chua
không
đường
với
thảo
dược.
Một
số
loại
thảo
dược
có
thể
giúp
sữa
chua
loại
bỏ
các
đốm
sậm
màu
trên
da.
Bôi
hỗn
hợp
sữa
chua
thảo
dược
trực
tiếp
lên
mặt
và
lên
bất
kỳ
vùng
nào
bị
đốm
sậm
màu.
Để
khô
và
sau
đó
rửa
sạch
bằng
nước
lạnh.
Các
loại
thảo
dược
sau
đây
có
chứa
các
chất
chống
oxy
hóa
và
và
bioflavonoid
có
thể
giúp
làm
sáng
đốm
sậm
màu
khi
kết
hợp
với
sữa
chua:
- 1 thìa bột mù tạt
- 1 thìa bột nghệ
- 1 thìa gel lô hội
- Dùng thử dầu thầu dầu. Dầu cây thầu dầu có chứa các chất chống oxy hóa có thể bảo vệ và làm sáng da. Cho vài giọt dầu thầu dầu vào bông tẩy trang và thoa lên chỗ nào bạn muốn làm mờ các đốm sậm màu. Để nó ngấm vào da!
- Sử dụng Vitamin E. Vitamin E có đặc tính chống oxy hóa, chống viêm nhiễm, và làm lành da[4] và có thể giúp làm mờ các đốm sậm màu trên da. Mở hoặc chọc thủng viên nang đựng chất lỏng Vitamin E và bôi trực tiếp nó lên những đốm sậm màu. Để ngấm vào da!
Kiểm tra Ung thư[sửa]
- Đi khám bác sĩ da liễu. Các đốm nâu trên da là vô hại, nhưng chúng có thể bị nhầm lẫn với bệnh ung thư da. Bạn nên đi khám bác sĩ da liễu nếu có bất kỳ đốm nào bất thường trên da. Khi bác sĩ da liễu xác nhận rằng các điểm đó chỉ đơn thuẩn ảnh hưởng đến thẩm mỹ thì bạn có thể thực hiện các biện pháp để giảm sự xuất hiện của chúng.
-
Tìm
hiểu
về
quy
tắc
ABCDE.
Bác
sĩ
da
liễu
thường
nói
về
quy
tắc
"ABCDE"
dành
cho
ung
thư
da
–
các
cách
phân
biệt
giữa
ung
thư
da
và
tăng
trưởng
lành
tính
(không
phải
ung
thư).
Ung
thư
da
có
xu
hướng:[5]
- Assymetric: Bất đối xứng
- Borders: Mép
- Colors: Màu (Các sắc thái khác nhau của màu nâu, màu đen, và màu rám nắng)
- Diameter: Đường kính (> 6 mm)
- Evolving: Độ lớn của nốt u có sắc tố
- Kiểm tra da thường xuyên. Hầu hết các điểm ung thư đều khác thường, vì vậy việc theo dõi bề mặt da có thể giúp bạn phát hiện sớm. Tùy thuộc vào các yếu tố như thời gian tiếp xúc với tia UV và lịch sử gia đình, bạn có thể cần phải kiểm tra da thường xuyên bởi một bác sĩ da liễu chuyên nghiệp.
Lời khuyên[sửa]
- Một trong những phương pháp chữa trị tốt nhất là phòng ngừa! Đốm nâu là ví dụ về loại tổn thương do tiếp xúc quá nhiều với bức xạ tia cực tím (UV) từ mặt trời hoặc đèn chiếu gây nên, do đó, tránh tiếp xúc quá nhiều với tia UV có thể hạn chế số điểm sậm màu bạn có trên da sau này. [6]
- Dầu thầu dầu có thể gây ra các vết bẩn trên quần áo rất khó để giặt sạch.
- Tẩy trang trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp nào trên đây. Làm sạch da để lấy di dầu thừa và phấn trang điểm làm ảnh hưởng đến các phương pháp điều trị.
- Bảo vệ bản thân không để tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng mặt trời khiến đốm sậm màu hơn.
-
Nếu
những
biện
pháp
này
không
có
hiệu
quả
sau
2
tháng,
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
da
liễu
để
có
phương
pháp
điều
trị
thích
hợp
bao
gồm:
- Dùng thuốc
- Điều trị bằng laser
- Liệu pháp làm lạnh
- Kỹ thuật Dermabrasion
- Lột da bằng hóa chất
Cảnh báo[sửa]
- Chắc chắn rằng bạn theo dõi được các thay đổi bất thường trên da. Nhờ người thân hoặc bạn bè nhìn ở những vùng da mà bạn không thấy được (chẳng hạn như trên lưng).
- Hiểu quy tắc ABCDE dành cho ung thư da được liệt kê ở trên và đi khám bác sĩ da liễu nếu bạn không chắc chắn về bất kỳ vùng da nào của bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2671032/
- ↑ 2,0 2,1 http://www.newhealthguide.org/Dark-Spots-On-Skin.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23454496
- ↑ http://www.webmd.com/vitamins-and-supplements/lifestyle-guide-11/beauty-skin-care-vitamins-antioxidants
- ↑ http://www.skincancer.org/skin-cancer-information/melanoma/melanoma-warning-signs-and-images/do-you-know-your-abcdes
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/age-spots/basics/causes/con-20030473