Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Lấy kính áp tròng kẹt trong mắt
Từ VLOS
(đổi hướng từ Loại bỏ Kính áp tròng Kẹt trong Mắt)
Hầu hết những người sử dụng kính áp tròng sẽ gặp khó khăn trong việc gỡ chúng khỏi mắt tại một thời điểm nào đó. Đây là vấn đề khá phổ biến đối với những người mới sử dụng kính áp tròng. Kính áp tròng có thể bị kẹt trong mắt bởi vì chúng bị khô sau nhiều giờ sử dụng, hoặc do chúng trượt khỏi vị trí thông thường. Cho dù là bạn đeo kính áp tròng mềm hoặc kính áp tròng cứng, hướng dẫn sau có thể giúp bạn loại bỏ đôi kính áp tròng cứng đầu khỏi mắt.
Mục lục
Các bước[sửa]
Gỡ bỏ Kính áp tròng Mềm[sửa]
-
Rửa
sạch
tay.
Tay
của
bạn
cần
phải
sạch
sẽ
mỗi
khi
bạn
đeo
kính
hoặc
gỡ
kính
áp
tròng
khỏi
mắt.[1]
Bàn
tay
là
nơi
tích
tụ
hàng
nghìn
vi
khuẩn
từ
những
vật
dụng
mà
bạn
chạm
vào
mỗi
ngày.
Rửa
sạch
tay
với
xà
phòng
và
nước
ấm
trước
khi
chạm
vào
mắt
để
ngăn
ngừa
viêm
nhiễm.[2]
- Đối với tình trạng kính áp tròng bị kẹt trong mắt, rửa tay lại càng quan trọng hơn, bởi vì bạn sẽ phải chạm tay vào mắt trong một khoảng thời gian dài. Ngón tay của bạn tiếp xúc với mắt càng lâu thì bạn càng có nguy cơ lây lan mầm bệnh cho mắt.
- Không nên lau khô lòng bàn tay hoặc đầu ngón tay khi sắp phải tiếp xúc với mắt. Nếu không, sợi vải hoặc xơ vải của chiếc khăn mà bạn sử dụng có thể dính vào mắt.
-
Giữ
bình
tĩnh.
Hốt
hoảng
hoặc
lo
lắng
quá
mức
sẽ
chỉ
khiến
bạn
khó
có
thể
tháo
kính
áp
tròng
khỏi
mắt.
Nếu
bạn
cảm
thấy
lo
lắng,
hãy
dành
thời
gian
để
hít
thở
trước
khi
tiếp
tục.[3]
- Bạn đừng lo! Kính áp tròng sẽ không bị kẹt phía sau nhãn cầu của bạn. Kết mạc của mắt, lớp màng nhầy phía trước mắt, và các cơ bao bọc quanh mắt được gọi là cơ mắt sẽ ngăn ngừa tình trạng này xảy ra.[4]
- Kính áp tròng mềm bị kẹt trong mắt không phải là nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng, trừ khi bạn không tìm cách giải quyết vấn đề trong một khoảng thời gian dài. Mặc dù nó có thể gây khó chịu, nó sẽ không làm hỏng mắt của bạn.[5] Tuy nhiên, kính áp tròng cứng có thể ăn mòn giác mạc nếu nó bị vỡ và có thể dẫn đến viêm nhiễm.
- Nếu bạn đã tiến hành nhiều biện pháp để gỡ bỏ kính áp tròng nhưng không thành công, hãy nghỉ ngơi đôi chút. Ngồi xuống và thư giãn.
-
Xác
định
vị
trí
của
kính
áp
tròng.
Trong
nhiều
trường
hợp,
kính
áp
tròng
kẹt
trong
mắt
là
do
trượt
khỏi
vị
trí
thông
thường
trên
giác
mạc.
Nếu
gặp
phải
tình
trạng
này,
bạn
sẽ
cần
phải
tiến
hành
xác
định
vị
trí
của
kính
trước
khi
có
thể
lấy
nó
ra
khỏi
mắt.
Nhắm
mắt
lại
và
thả
lỏng
mí
mắt.
Bạn
sẽ
có
thể
cảm
nhận
được
vị
trí
của
kính.
Nếu
không,
hãy
dùng
tay
chạm
nhẹ
vào
mí
mắt
và
kiểm
tra
xem
liệu
bạn
có
thể
định
vị
được
kính
hay
không.[6]
- Nếu kính áp tròng đã di chuyển vào góc mắt, bạn có thể tìm thấy nó bằng cách nhìn vào gương.[6]
- Cố gắng đưa mắt nhìn theo hướng ngược chiều với vị trí của kính. Ví dụ, nếu kính bị kẹt tại góc mắt bên phải, hãy nhìn sang bên trái. Hoặc, nếu kính kẹt tại phần bên dưới của mắt, hãy nhìn lên trên. Bạn sẽ có thể xác định được vị trí của kính.[3]
- Nếu bạn không thể cảm nhận hoặc trông thấy kính áp tròng, nó có thể đã rơi khỏi mắt bạn.[6]
- Đặt ngón tay phía trên mí mắt (gần với chân mày) và kéo mí mắt lên trên để mắt có thể mở to. Cách này sẽ giúp bạn có thể dễ dàng xác định vị trí của kính. Bạn cần nhớ rằng nếu bạn nhìn xuống khi đang kéo căng mí mắt lên trên, cơ vòng mi sẽ bị tê liệt và bạn sẽ không thể nhắm mắt trừ khi bạn nhìn lên.
-
Làm
ẩm
kính
áp
tròng.
Kính
áp
tròng
có
thể
kẹt
trong
mắt
bởi
vì
chúng
bị
khô.
Bạn
có
thể
sử
dụng
nước
muối
để
làm
ẩm
kính.
Nếu
có
thể,
hãy
trực
tiếp
nhỏ
một
vài
giọt
nước
muối
lên
kính.
Chờ
trong
một
vài
phút
để
kính
được
làm
ẩm
và
trở
nên
mềm
hơn.[7]
- Nếu kính áp tròng kẹt dưới mí mắt của bạn hoặc trong góc mắt, cung cấp độ ẩm có thể giúp kính di chuyển về vị trí phù hợp để bạn có thể dễ dàng gỡ kính khỏi mắt.[8]
- Làm ẩm kính áp tròng sẽ giúp bạn có thể lấy chúng ra khỏi mắt theo phương pháp thông thường. Chớp mắt một vài lần hoặc nhắm mắt lại trong một vài giây, sau đó, bạn có thể tiến hành loại bỏ kính khỏi mắt.[3]
-
Mát-xa
mí
mắt
của
bạn.
Nếu
kính
áp
tròng
vẫn
mắc
kẹt
hoặc
bị
dính
bên
dưới
mí
mắt,
hãy
nhắm
mắt
lại
và
nhẹ
nhàng
dùng
ngón
tay
để
mát-xa
mí
mắt.[9]
- Nếu kính nằm sai vị trí, hãy cố gắng đẩy chúng về hướng giác mạc.
- Nếu kính bị dính bên dưới mí mắt, đưa mắt nhìn xuống dưới trong khi mát-xa mí mắt có thể giúp ích được cho bạn.[6]
-
Thay
đổi
cách
tiếp
cận.
Nếu
kính
đang
nằm
đúng
vị
trí
nhưng
bạn
vẫn
không
thể
lấy
kính
ra,
bạn
có
thể
thử
qua
phương
pháp
khác
để
loại
bỏ
kính
áp
tròng.
Hầu
hết
mọi
người
thường
bóp
nhẹ
kính
áp
tròng
để
lấy
chúng
khỏi
mắt,
nhưng
bạn
cũng
có
thể
thử
đặt
một
ngón
tay
lên
mỗi
mí
mắt
và
áp
một
lực
nhẹ
trong
khi
nháy
mắt
để
lấy
kính
ra
khỏi
mắt.[10]
- Bạn có thể sử dụng ngón tay trỏ hoặc ngón tay giữa của mỗi bàn tay. Đặt một ngón tay lên mí mắt trên và ấn nhẹ xuống. Đồng thời, đặt một ngón tay trên mí mắt dưới và đẩy nhẹ lên trên.
- Kính sẽ bong khỏi mắt và bạn có thể dễ dàng gỡ bỏ chúng.
-
Nâng
mí
mắt
lên.
Nếu
kính
áp
tròng
vẫn
kẹt
trong
mắt
và
bạn
nghĩ
rằng
nó
có
thể
trượt
vào
phía
bên
dưới
mí
mắt
của
bạn,
hãy
nhẹ
nhàng
nâng
mí
mắt
lên
và
lộn
ngược
mí
mắt
ra
ngoài.[11]
- Để thực hiện điều này, bạn có thể sử dụng đầu tăm bông và ấn nhẹ tại vị trí giữa mí mắt trong khi kéo lông mi xa khỏi mắt.
- Ngả đầu về phía sau một chút. Bạn sẽ có thể dễ dàng nhận biết liệu kính áp tròng có kẹt bên dưới mí mắt của bạn hay không. Hãy cẩn thận kéo kính ra khỏi mí mắt.
- Bạn có thể sẽ cần bạn bè hoặc người thân giúp đỡ.[11]
-
Đến
gặp
bác
sĩ.
Nếu
mọi
biện
pháp
không
đem
lại
kết
quả,
hoặc
nếu
mắt
bạn
bị
đỏ
hoặc
khó
chịu,
hãy
đến
gặp
bác
sĩ,
gặp
chuyên
viên
đo
mắt
hoặc
đến
bệnh
viện.
Họ
có
thể
giúp
bạn
lấy
kính
áp
tròng
ra
khỏi
mắt
mà
không
gây
hư
tổn
cho
đôi
mắt
của
bạn.[6]
- Nếu bạn tin rằng trong quá trình cố gắng gỡ kính áp tròng khỏi mắt, bạn đã làm xước hoặc gây tổn hại cho mắt, hãy đi khám ngay lập tức. Cho dù là bạn có thành công trong việc tháo bỏ kính áp tròng khỏi mắt hay không, bạn nên đi khám mắt để phòng ngừa các vấn đề có thể phát sinh.[9]
Gỡ bỏ Kính áp tròng Cứng Thấm khí[sửa]
-
Rửa
tay.
Rửa
tay
sạch
sẽ
với
xà
phòng
và
nước.
Không
nên
lau
khô
ngón
tay
mà
bạn
sẽ
sử
dụng
để
chạm
vào
mắt
để
ngăn
ngừa
xơ
vải
của
khăn
dính
vào
mắt.
Bạn
phải
rửa
tay
trước
và
sau
khi
gỡ
bỏ
kính
áp
tròng
khỏi
mắt.[12]
- Rửa tay kỹ là điều đặc biệt quan trọng nếu bạn sẽ phải chạm tay vào mắt trong một khoảng thời gian dài, chẳng hạn như khi bạn đang cố gắng lấy kính áp tròng khỏi mắt.
-
Giữ
bình
tĩnh.
Kính
áp
tròng
kẹt
trong
mắt
không
phải
là
tình
trạng
khẩn
cấp,
và
sự
lo
lắng
sẽ
chỉ
khiến
bạn
khó
có
thể
định
vị
và
loại
bỏ
nó.[5]
- Kính áp tròng sẽ không bị kẹt đằng sau nhãn cầu của bạn. Kết mạc của mắt, lớp màng nhầy phía trước mắt, và các cơ quanh mắt được gọi là cơ mắt sẽ ngăn ngừa tình trạng này xảy ra.[4]
- Kính áp tròng bị kẹt trong mắt không phải là nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng, trừ khi bạn không tìm cách giải quyết vấn đề trong một khoảng thời gian dài. Mặc dù nó có thể gây khó chịu, nó sẽ không làm hỏng mắt của bạn. Nếu kính bị vỡ, nó có thể làm bạn cảm thấy khá đau đớn.[5]
-
Xác
định
vị
trí
của
kính
áp
tròng.
Trong
nhiều
trường
hợp,
kính
áp
tròng
cứng
bị
kẹt
trong
mắt
bởi
vì
chúng
đã
trượt
khỏi
vị
trí
thông
thường
trên
giác
mạc.
Nếu
gặp
phải
tình
trạng
này,
bạn
sẽ
cần
phải
tiến
hành
xác
định
vị
trí
của
kính
trên
mắt
trước
khi
bạn
có
thể
lấy
nó
ra
khỏi
mắt.
- Nhắm mắt lại và thả lỏng mí mắt. Bạn sẽ có thể cảm nhận được vị trí của kính. Nếu không, hãy dùng tay chạm nhẹ vào mí mắt và kiểm tra xem liệu bạn có thể định vị được kính hay không.[6]
- Nếu kính áp tròng đã di chuyển vào góc mắt, bạn có thể tìm thấy nó bằng cách nhìn vào gương.[6]
- Cố gắng đưa mắt sang nhìn theo hướng ngược chiều với vị trí của kính. Ví dụ, nếu kính bị kẹt tại góc mắt bên phải, hãy nhìn sang bên trái. Hoặc, nếu kính kẹt tại phần bên dưới của mắt, hãy nhìn lên trên. Bạn sẽ có thể xác định được vị trí của kính.[3]
- Nếu bạn không thể cảm nhận hoặc trông thấy kính áp tròng, nó có thể đã rơi khỏi mắt bạn.[6]
-
Phá
vỡ
lực
hút.
Nếu
kính
áp
tròng
đã
di
chuyển
sang
tròng
trắng
của
mắt,
bạn
có
thể
gỡ
bỏ
nó
bằng
cách
phá
vỡ
lực
hút
giữa
kính
và
nhãn
cầu.
Để
thực
hiện
điều
này,
sử
dụng
ngón
tay
để
ấn
một
lực
nhẹ
lên
mắt
tại
vị
trí
ngoài
rìa
của
kính
áp
tròng.[9]
- Không mát-xa nhãn cầu như cách mà bạn thực hiện đối với kính áp tròng mềm. Hành động này có thể khiến rìa kính gây trầy xước bề mặt của mắt.[9]
-
Sử
dụng
giác
hút.
Nếu
kính
vẫn
kẹt
trong
mắt,
bạn
có
thể
tìm
mua
một
chiếc
giác
hút
sử
dụng
cho
kính
áp
tròng
được
bày
bán
tại
các
nhà
thuốc,
dụng
cụ
này
sẽ
giúp
bạn
có
thể
lấy
kính
ra
khỏi
mắt.[9]
Lý
tưởng
nhất
là
bạn
nên
tham
khảo
hướng
dẫn
của
chuyên
viên
đo
mắt
về
kỹ
thuật
này
trước
khi
họ
chỉ
định
kính
cho
bạn.
- Đầu tiên, sử dụng dung dịch làm sạch kính để rửa giác hút. Làm ẩm giác hút với nước muối.[9]
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ để tách hai mí mắt khỏi nhau.
- Đặt giác hút vào giữa kính và kéo nó ra khỏi mắt, hãy cẩn thận tránh để giác hút chạm vào mắt của bạn.
- Bạn có thể loại bỏ kính áp tròng khỏi giác hút bằng cách nhẹ nhàng trượt nó sang ngang.[7]
- Cân nhắc việc đi khám mắt trước khi thực hiện biện pháp này. Sử dụng giác hút để tự tay loại bỏ kính áp tròng cứng có thể gây chấn thương cho mắt.[13]
-
Đi
khám
mắt
nếu
cần
thiết.
Nếu
bạn
không
thể
gỡ
kính
khỏi
mắt,
hãy
đến
gặp
bác
sĩ,
chuyên
viên
đo
mắt,
hoặc
đến
bệnh
viện
để
họ
giúp
lấy
kính
áp
tròng
ra
khỏi
mắt
của
bạn.
Bạn
cũng
nên
tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
y
tế
nếu
mắt
bạn
bị
đỏ
và
khó
chịu.[6]
- Nếu bạn tin rằng trong quá trình cố gắng gỡ kính áp tròng khỏi mắt, bạn đã làm xước hoặc gây tổn hại cho mắt, hãy đi khám ngay lập tức. Cho dù là bạn có thành công trong việc tháo bỏ kính áp tròng khỏi mắt hay không, bạn nên tìm sự trợ giúp y tế. [9]
Giữ gìn Vệ sinh Thật tốt cho Kính áp tròng[sửa]
-
Tránh
chạm
tay
vào
mắt
khi
chưa
rửa
sạch
tay.
Bàn
tay
của
có
có
chứa
vô
vàn
loại
vi
trùng
từ
những
vật
dụng
mà
bạn
chạm
tay
vào
hằng
ngày.
Bạn
nên
rửa
sạch
tay
với
xà
phòng
và
nước
ấm
trước
khi
chạm
tay
vào
mắt.[14]
- Nếu bạn chạm tay bẩn vào mắt, bạn có thể gây nhiễm trùng hoặc trầy xước mắt.
-
Bôi
trơn
mắt.
Sử
dụng
thuốc
nhỏ
kính
áp
tròng
hoặc
thuốc
bôi
trơn
kính
để
duy
trì
độ
ẩm
cho
mắt
trong
suốt
một
ngày
hoạt
động.
Phương
pháp
này
sẽ
giúp
ngăn
ngừa
tình
trạng
kính
áp
tròng
kẹt
trong
mắt.[15]
- Nếu mắt bạn bị ngứa hoặc đỏ sau khi sử dụng thuốc nhỏ mắt, hãy tìm mua sản phẩm có in dòng chữ “không chứa chất bảo quản”.
-
Giữ
gìn
vệ
sinh
hộp
đựng
kính
áp
tròng.
Bạn
nên
làm
sạch
hộp
đựng
kính
mỗi
ngày.
Sau
khi
bạn
đã
đeo
kính
áp
tròng
vào
mắt,
bạn
có
thể
rửa
sạch
hộp
đựng
kính
với
nước
muối
hoặc
với
nước
nóng
(nước
cất
sẽ
tốt
hơn)
và
xà
phòng.
Không
nên
để
nước
máy
tích
tụ
trong
hộp
đựng.
Nó
có
thể
gây
nấm
hoặc
nhiễm
khuẩn.
Hãy
để
kính
áp
tròng
khô
tự
nhiên.[16]
- Thay kính mỗi ba tháng. Ngay cả khi bạn làm sạch kính mỗi ngày, vi khuẩn và những thứ khác có thể tích tụ trong hộp đựng kính.
- Thay nước ngâm kính mỗi ngày. Sau khi bạn đã làm sạch hộp đựng kính và để khô, hãy cho một ít dung dịch nước ngâm kính mới, sạch sẽ vào hộp đựng. Nước ngâm kính sẽ mất hiệu lực sau một thời gian, vì vậy, thay nước mỗi ngày sẽ giúp khử trùng kính áp tròng của bạn và giữ cho chúng luôn sạch sẽ.[14]
-
Tuân
theo
hướng
dẫn
trong
việc
làm
sạch
và
khử
trùng
loại
kính
áp
tròng
mà
bạn
sử
dụng.
Mỗi
loại
kính
khác
nhau
đòi
hỏi
bạn
phải
sử
dụng
sản
phẩm
chăm
sóc
khác
nhau.
Bạn
cần
phải
lựa
chọn
dung
dịch
làm
sạch
phù
hợp
với
loại
kính
của
bạn.
Tuân
thủ
theo
hướng
dẫn
của
chuyên
gia
chăm
sóc
mắt
về
việc
làm
sạch
và
khử
trùng
kính.[16]
- Bạn chỉ nên sử dụng loại dung dịch, nước nhỏ mắt, và dung dịch làm sạch được bày bán sẵn tại các tiệm thuốc để giảm thiểu nguy cơ viêm nhiễm.
-
Đeo
kính
theo
như
chỉ
định
của
bác
sĩ
nhãn
khoa.
Bác
sĩ
nhãn
khoa
sẽ
cho
bạn
biết
về
thời
gian
mà
bạn
có
thể
đeo
kính
mỗi
ngày.
Bạn
nên
tuân
theo
hướng
dẫn
của
bác
sĩ
trong
việc
sử
dụng
kính
áp
tròng.
- Không được đeo kính áp tròng khi ngủ trừ khi nó là loại kính “dùng một tuần” (có thể đeo kính liên tục kể cả khi ngủ trong vòng 1 tuần). Ngay cả khi bạn sự dụng loại kính này, bác sĩ cũng không khuyến khích việc đeo kính áp tròng khi ngủ vì nó có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng mắt.[17]
- Tháo kính áp tròng sau khi tiếp xúc với nước. Nếu bạn đi bơi, hoặc đi tắm, hoặc ngâm mình trong bồn nước nóng, trước tiên, hãy gỡ kính khỏi mắt. Hành động này sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ viêm nhiễm.[18]
-
Cung
cấp
nước
cho
mắt.
Kính
của
bạn
có
thể
bị
dính
vào
mắt
khi
bị
khô.
Một
cách
để
ngăn
ngừa
tình
trạng
này
đó
là
uống
nhiều
nước
mỗi
ngày.
Uống
đủ
nước
sẽ
giúp
duy
trì
độ
ẩm
cho
đôi
mắt
của
bạn.
- Nam giới nên uống ít nhất 3 lít nước (13 cốc) mỗi ngày. Nữ giới nên uống ít nhất 2 lít nước (9 cốc) nước mỗi ngày.[19]
- Nếu bạn thường gặp phải tình trạng khô mắt, bạn nên tránh uống rượu bia và sử dụng quá nhiều caffein nếu có thể. Chúng gây mất nước cho cơ thể. Bạn nên uống nước tinh khiết, nhưng bạn cũng có thể sử dụng nước trái cây, sữa tươi và trà không chứa đường hoặc caffein chẳng hạn như trà xanh Lipton và nhiều loại trà thảo mộc khác.
-
Không
hút
thuốc.
Các
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
hút
thuốc
khiến
tình
trạng
khô
mắt
của
bạn
trở
nên
tồi
tệ
hơn.
“Khô
mắt”
có
thể
làm
kính
áp
tròng
bị
kẹt
trong
mắt.[20]
Người
đeo
kính
áp
tròng
thường
xuyên
hút
thuốc
lá
sẽ
gặp
phải
nhiều
vấn
đề
với
cặp
kính
của
họ
hơn
là
người
không
hút
thuốc.
- Tình trạng hút thuốc lá thụ động (hít khói thuốc lá của người khác) có thể gây nên nhiều vấn đề cho người đeo kính áp tròng.[21]
-
Giữ
gìn
sức
khỏe.
Bạn
có
thể
ngăn
ngừa
vấn
đề
về
mắt
bằng
cách
ăn
uống
đủ
chất,
ngủ
đủ
giấc,
và
giảm
gây
căng
thẳng
cho
mắt.[22]
- Rau lá xanh, chẳng hạn như rau bina (bó xôi), cải, cải xoăn, và các loại rau xanh khác rất tốt cho mắt. Cá hồi, cá ngừ, và những loại cá có chứa axit béo omega-3 có thể giúp ngăn ngừa nhiều vấn đề về mắt.
- Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng những người thường xuyên tập thể dục sẽ sở hữu đôi mắt khỏe hơn. Họ cũng ít gặp phải các bệnh nghiêm trọng về mắt chẳng hạn như tăng nhãn áp.[23]
- Ngủ không đủ giấc có thể ảnh hưởng đến thị lực của bạn. Tác dụng phụ phổ biến nhất của tình trạng này là khô mắt. Bạn cũng có thể gặp phải tình trạng "máy mắt" hoặc co giật mắt.[24]
- Cố gắng giảm thiểu căng thẳng cho mắt mỗi khi có thể. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách giảm ánh sáng các thiết bị điện tử của bạn, thiết lập khu vực làm việc phù hợp, và thường xuyên nghỉ giải lao khi phải thực hiện công việc đòi hỏi bạn phải nhìn quá lâu.
-
Thường
xuyên
kiểm
tra
mắt.
Thường
xuyên
đến
gặp
bác
sĩ
nhãn
khoa
có
thể
ngăn
ngừa
đôi
mắt
của
bạn
gặp
phải
nhiều
vấn
đề.
Kiểm
tra
mắt
thường
xuyên
có
thể
giúp
bạn
phát
hiện
bệnh
về
mắt
chẳng
hạn
như
tăng
nhãn
áp.[22]
- Nếu bạn đang gặp phải vấn đề về mắt và bạn đang ở cuối độ tuổi 30, bạn cần phải đi khám mắt mỗi năm. Người trưởng thành có độ tuổi từ 20-30 cần phải đi khám mắt ít nhất hai năm một lần.[25]
-
Trình
bày
với
bác
sĩ
về
bất
kỳ
vấn
đề
nào
mà
bạn
đang
gặp
phải.
Nếu
kính
áp
tròng
của
bạn
không
ngừng
bị
kẹt
trong
mắt,
bạn
nên
đến
gặp
bác
sĩ.
Bạn
có
thể
đang
gặp
phải
vấn
đề
nghiêm
trọng
hơn.
Bạn
cũng
có
thể
thao
khảo
ý
kiến
của
bác
sĩ
về
phương
pháp
phòng
ngừa.[26]
-
Đến
gặp
bác
sĩ
ngay
lập
tức
nếu
bạn
có
một
trong
những
triệu
chứng
sau:
- Mắt đột ngột mất đi thị lực
- Mờ mắt
- Mắt nhìn thấy ánh sáng hoặc “hào quang” (vùng sáng bao quanh đối tượng)
- Mắt đau, khó chịu, sưng, hoặc đỏ
-
Đến
gặp
bác
sĩ
ngay
lập
tức
nếu
bạn
có
một
trong
những
triệu
chứng
sau:
Lời khuyên[sửa]
- Nhỏ nước muối để làm ẩm mắt trước khi tiến hành gỡ bỏ kính áp tròng mềm khỏi mắt là điều cần thiết. Sau khi làm ẩm, hãy để ngón tay khô một cách tự nhiên và tiến hành lấy kính ra khỏi mắt. Phương pháp này có thể cung cấp đủ lực ma sát để bạn có thể lấy kính khỏi mắt.
- Nhiều khu vực có cung cấp danh sách bác sĩ nhãn khoa trực tuyến. Ví dụ, tại Việt Nam, bạn có thể tham khảo danh bạ bác sĩ thông qua trang web danhba.bacsi[27] hoặc vicare. [28]
- Chỉ nên trang điểm sau khi đã đeo kính áp tròng. Gỡ kính áp tròng khỏi mắt trước khi tẩy trang. Cách này sẽ giúp ngăn ngừa mỹ phẩm bị dây vào kính.[16]
- Nhắm chặt mắt (nếu cần, hãy nhẹ nhàng ấn ngón tay trên mí mắt) và di chuyển đồng tử xung quanh (nhìn quanh) theo ngược chiều kim đồng hồ trong vòng 3 phút và kính áp tròng sẽ bắt đầu trượt khỏi vị trí mà nó bị kẹt để bạn có thể dễ dàng lấy nó ra khỏi mắt.
Cảnh báo[sửa]
- Luôn nhớ giữ gìn vệ sinh bàn tay, hộp đựng kính, khăn, và bất kỳ một vật dụng nào tiếp xúc với mắt. Nếu không, đôi mắt của bạn có thể bị nhiễm trùng.
- Không bao giờ được sử dụng nước bọt để làm ẩm kính áp tròng. Nước bọt của con người chứa đầy vi trùng, và nếu bạn dùng nó cho kính, bạn sẽ lây truyền toàn bộ số vi khuẩn đó vào đôi mắt của bạn.
- Kiểm tra kỹ hướng dẫn trên sản phẩm nước nhỏ kính trước khi nhỏ vào mắt. Nước muối ngâm kính cơ bản khá an toàn cho kính áp tròng, nhưng một vài loại có chứa chất tẩy rửa và sẽ gây cảm giác bỏng rác nếu được nhỏ trực tiếp vào mắt.
- Không nên sử dụng kính áp tròng “trang trí” (kính áp tròng có màu sắc và hoa văn sặc sỡ) hoặc các loại kính có thể được mua mà không có chỉ định của bác sĩ. Những loại sản phẩm này có thể gây trầy xước, đau, viêm nhiễm, và thậm chí gây mù mắt vĩnh viễn.
- Nếu sau khi gỡ bỏ kính áp tròng khỏi mắt, đôi mắt của bạn vẫn khá đỏ và khó chịu, hãy đi khám mắt. Đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ giác mạc của bạn có thể đã bị trầy xước.[9]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/adult-health/in-depth/contact-lenses/art-20046293?pg=2
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3037063/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://mybestcontacts.com/what-to-do-when-your-contact-lens-is-stuck/
- ↑ 4,0 4,1 http://www.ophthobook.com/chapters/anatomy
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.aclens.com/Contact-Lenses-Stuck-In-Eye-Facts-and-Myths-c205.html
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 6,5 6,6 6,7 6,8 http://www.geteyesmart.org/eyesmart/ask/questions/stuck-contact-lens.cfm
- ↑ 7,0 7,1 http://emedicine.medscape.com/article/1413506-overview#a15
- ↑ http://www.contactlensowl.com.au/stuck-contact-lens
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 9,6 9,7 http://www.allaboutvision.com/contacts/faq/stuck-in-eye.htm
- ↑ http://www.kerasoftic.com/en/consumer/consumer_lens_removal/
- ↑ 11,0 11,1 http://www.visiondirect.co.uk/eye-care-centre/can-a-contact-lens-get-lost-or-trapped-in-the-eye
- ↑ http://www.oregoneyes.net/blog/faqs-about-contact-lenses/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9474457
- ↑ 14,0 14,1 http://health.usnews.com/health-news/health-wellness/articles/2013/10/18/7-sins-of-contact-lens-wearers
- ↑ http://www.allaboutvision.com/contacts/caresoftlens.htm
- ↑ 16,0 16,1 16,2 http://www.webmd.com/eye-health/caring-contact-lens
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/adult-health/in-depth/contact-lenses/art-20046293
- ↑ http://www.geteyesmart.org/eyesmart/glasses-contacts-lasik/contact-lens-care.cfm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://www.geteyesmart.org/eyesmart/living/smokers.cfm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20351603
- ↑ 22,0 22,1 http://www.webmd.com/eye-health/good-eyesight
- ↑ http://www.geteyesmart.org/eyesmart/living/exercise-for-eyes-and-vision.cfm
- ↑ http://www.eastwesteye.com/lack-sleep-affects-eyesight/
- ↑ http://healthcare.utah.edu/moran/patient_care/optometry/eyes_checked.php
- ↑ http://www.webmd.com/eye-health/caring-contact-lens?page=2
- ↑ http://danhba.bacsi.com
- ↑ https://vicare.vn