Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng nghĩ tới người yêu cũ
Từ VLOS
Một cuộc tình tan vỡ là điều vô cùng đau khổ, đặc biệt là khi suy nghĩ của bạn cứ mãi hướng về người cũ. Cho dù mối quan hệ đó vừa kết thúc hay bạn vẫn đang vật lộn với nỗi đau sau nhiều tháng trời, có lẽ bạn cảm thấy những suy nghĩ đó đang ngăn cản bạn bước về phía trước. May mắn thay, có một vài cách có thể giúp bạn chấp nhận rằng mối quan hệ đó đã kết thúc và ngừng nghĩ tới người yêu cũ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Để Nỗi đau Qua đi[sửa]
-
Đau
khổ.
Một
mối
quan
hệ
kết
thúc
cũng
giống
như
việc
một
người
bạn
yêu
thương
đã
không
còn
trên
đời
này
nữa.
Đau
khổ
trước
mất
sự
tan
vỡ
là
điều
tất
lẽ.[1]
- Nỗi đau không phải thứ bạn có thể bỏ qua một cách dễ dàng. Trên thực tế, bạn sẽ nhận ra rằng bạn sẽ dễ dàng vượt qua những tổn thương trong quá khứ nếu bạn đối mặt với cảm xúc của mình mà không phán xét.[2]
- Cố gắng ngăn cản suy nghĩ sẽ chỉ khiến nó trở nên mạnh mẽ hơn. Thậm chí bạn còn có thể bắt đầu mơ về người cũ nếu bạn cứ kìm nén suy nghĩ và cảm xúc của chính mình.[3]
- Hãy khóc nếu bạn muốn. Bạn sẽ cảm thấy khá hơn nếu bạn xả hết cảm xúc của bản thân thay vì cứ mãi giữ chúng trong lòng.
-
Nói
chuyện
với
ai
đó
bạn
tin
tưởng.
Đôi
lúc,
bạn
cần
một
người
lắng
nghe
bạn
hơn
là
đưa
ra
những
lời
khuyên.
Thậm
chí
nếu
bạn
không
thể
hiểu
được
tại
sao
mọi
chuyện
lại
xảy
ra,
nói
chuyện
về
điều
đó
có
thể
giúp
bạn
chấp
nhận
rằng
mối
quan
hệ
đó
đã
kết
thúc.[1]
- Nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi nói chuyện với một người bạn yêu quý về việc chia tay, hãy cân nhắc tới việc tới gặp chuyên gia trị liệu hoặc tham gia nhóm hỗ trợ trực tuyến.
- Có một cuộc nói chuyện trong tưởng tượng với người cũ về tất cả những đau khổ dồn nén trong bạn có thể sẽ hữu ích. Nó cho phép bạn nói ra hết những cảm xúc của mình mà không phải liên lạc với người cũ và giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.[4]
-
Để
cho
nỗi
tức
giận
qua
đi.
Nếu
bạn
cứ
mãi
ám
ảnh
về
những
điều
tồi
tệ
mà
người
yêu
cũ
từng
làm
với
bạn,
bạn
sẽ
không
bao
giờ
có
thể
bước
tiếp!
Cho
dù
bạn
giận
dữ
tới
mức
nào
đi
chăng
nữa,
việc
ngừng
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
này
lại
là
vô
cùng
quan
trọng.[5]
- Khi xử lý những suy nghĩ lặp đi lặp lại trong tâm trí bạn, cách tốt nhất là đối mặt trực tiếp với chúng. Nghĩ về việc tại sao bạn lại nghĩ như vậy, những suy nghĩ đó có thể bị xuyên tạc và không đúng với sự thật như thế nào, và suy nghĩ đó gây ra những ảnh hưởng tiêu cực gì tới bạn vào thời điểm đó. Bạn càng ý thức được suy nghĩ của bản thân thì bạn càng dễ dàng loại bỏ chúng.[6]
-
Thành
thật
với
bản
thân.
Sau
khi
chia
tay,
mọi
người
thường
tự
lừa
dối
bản
thân
về
mối
quan
hệ
đó
hoặc
về
lý
do
nó
kết
thúc.
Việc
cân
nhắc
một
cách
thật
cẩn
thận
về
việc
bạn
đã
cảm
thấy
hạnh
phúc
như
thế
nào
trong
mối
quan
hệ
đó
và
điều
gì
đã
dẫn
tới
việc
chia
tay
là
vô
cùng
quan
trọng.
Nó
cho
phép
bạn
bạn
nhận
ra
rằng
có
thể
ngay
từ
đầu
đó
đã
không
phải
là
một
mối
quan
hệ
tuyệt
vời.[7]
- Tự hỏi bản thân về trách nhiệm của chính bạn trong việc khiến mối quan hệ đó tan vỡ sẽ rất hữu ích bởi nó giúp bạn buông bỏ giận dữ.
-
Tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ
cần
thiết.
Chia
tay
một
mối
tình
có
thể
có
ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
tới
tinh
thần
và
thể
chất
của
bạn,
đặc
biệt
là
nếu
bạn
nhận
thấy
rằng
bản
thân
vẫn
đắm
chìm
trong
đó
sau
một
thời
gian
dài.
Tình
yêu
tan
vỡ
có
thể
làm
suy
giảm
hệ
miễn
dịch
và
tăng
khả
năng
mắc
bệnh.
Thậm
chí
những
người
không
thể
vượt
qua
được
nỗi
đau
sau
khi
chia
tay
trong
vòng
16
tuần
có
thể
trải
qua
những
thay
đổi
về
cấu
trúc
não
bộ,
làm
giảm
động
lực,
khả
năng
tập
trung
và
cảm
xúc.
Việc
tìm
tới
sự
giúp
đỡ
của
bác
sĩ
trước
khi
sức
khỏe
của
bạn
gặp
vấn
đề
là
vô
cùng
quan
trọng.[4]
- Chuyên gia trị liệu có thể giúp bằng cách lắng nghe, khuyến khích bạn đối mặt với cảm xúc của bản thân và hướng dẫn bạn cách để xử lý nỗi đau.
-
Nhắc
nhở
bản
thân
để
mọi
thứ
qua
đi.
Có
rất
nhiều
cách
bạn
có
thể
thử
để
ngừng
những
suy
nghĩ
ám
ảnh
về
người
cũ.
Tất
cả
những
phương
pháp
này
đều
dựa
trên
khả
năng
của
bạn
để
nhận
ra
khi
suy
nghĩ
về
người
cũ
xuất
hiện
trong
tâm
trí
và
có
một
vài
hành
động
cụ
thể
để
ngăn
cản
suy
nghĩ
đó
quay
lại.
Hãy
nhớ
rằng
những
phương
pháp
này
chỉ
sử
dụng
cho
những
suy
nghĩ
ám
ảnh!
Nếu
bạn
vẫn
chưa
giải
quyết
cảm
xúc
của
bản
thân
và
dành
thời
gian
để
đau
buồn,
bạn
không
nên
cố
gắng
kìm
chế
những
suy
nghĩ
của
mình.
- Bạn có thể đeo một sợi dây chun quanh cổ tay và bật nó mỗi khi bạn nhớ tới người cũ.
- Bạn có thể viết ra những suy nghĩ bạn có về người cũ lên một mảnh giấy sau đó ném nó đi.
- Bạn có thể thử bài tập tưởng tượng. Bài tập này yêu cầu bạn tưởng tượng một hình ảnh cụ thể bất cứ khi nào suy nghĩ về người cũ xuất hiện trong tâm trí bạn. Ví dụ như, bạn có thể nghĩ tới một biển báo dừng lại để nhắc nhở bản thân rằng bạn cần dừng việc mà mình đang làm lại. Nếu bạn làm điều này thường xuyên, việc liên kết sẽ trở nên tự động.
Loại bỏ Thứ Khiến Bạn Nhớ về Người cũ[sửa]
-
Tránh
liên
lạc
với
người
cũ.
Kể
cả
nếu
bạn
nghĩ
rằng
bạn
muốn
làm
bạn
với
người
đó,
việc
rời
xa
anh
ấy
hoặc
cô
ấy
một
thời
gian
là
vô
cùng
quan
trọng.
Bạn
phải
hoàn
toàn
vượt
qua
mối
tình
đó
trước
khi
bạn
có
thể
bắt
đầu
dành
thời
gian
ở
bên
người
kia
một
lần
nữa.[8]
- Nếu bạn không cho bản thân thời gian để phục hồi, có thể bạn sẽ tiếp tục xem người cũ như nửa kia của bạn bởi mối quan hệ yêu đương của bạn vẫn chưa biến mất.
- Dành thời gian để nghĩ xem tại sao bạn lại muốn trở thành bạn với người cũ. Nếu đó là bởi bạn sợ phải sống một cuộc sống không có người kia, có lẽ bạn chỉ đang sử dụng đó như một cái cớ để tránh phải đối mặt với nỗi đau chia tay.
- Hầu hết mọi người đều sẽ không thể trở thành bạn bè sau khi chia tay. Đừng cảm thấy tồi tệ nếu mọi việc không được như bạn mong muốn, kể cả sau khi bạn đã có thời gian để đau buồn.
-
Vứt
bỏ
những
đồ
vật
chung
của
hai
người.
Nếu
bạn
thấy
mình
luôn
nghĩ
về
người
cũ
mỗi
khi
bạn
nhìn
vào
chiếc
đồng
hồ
đeo
tay
anh
ấy
tặng
bạn
trong
dịp
Giáng
sinh
hay
bộ
sưu
tập
đĩa
DVD
hai
bạn
cùng
mua,
có
thể
đã
đến
lúc
nói
lời
tạm
biệt
với
những
đồ
vật
đó.[9]
- Nếu bạn không muốn vứt chúng đi, hãy cân nhắc tới việc tặng chúng cho các tổ chức từ thiện.
- Vứt hết những tấm hình của người cũ.
- Nếu hai bạn sống cùng nhau và bạn không thể vứt bỏ hết những đồ vật chung của cả hai, việc đem lại sức sống mới cho ngôi nhà của bạn bằng việc thay đổi màu sơn tường hay sắp xếp lại đồ nội thất có thể sẽ có ích. Điều này sẽ giúp bạn cảm thấy như đó là nơi thuộc về riêng bạn thay vì là nơi bạn với người kia từng sống chung.
- Tránh theo dõi tin tức của người cũ. Bạn sẽ không bao giờ có thể ngừng nghĩ tới người yêu cũ nếu bạn vẫn cập nhật tin tức về anh ấy hoặc cô ấy trên điện thoại mọi lúc. Thậm chí cho dù mối quan hệ của hai bạn kết thúc trong êm đẹp, việc hủy kết bạn với người cũ trên mạng xã hội là điều nên làm. Tương tự, bạn cũng nên ngừng lái xe qua nhà người yêu cũ trên đường đi làm hay hỏi bạn chung của cả hai về tình hình của người kia. [9]
- Thay đổi thói quen hàng ngày. Mọi người thường hình thành thói quen hàng ngày cùng với những người quan trọng với họ, và tiếp tục một cuộc sống như vậy sau khi chia tay có thể khiến bạn thêm cô đơn và khơi gợi những suy nghĩ về người cũ. Tự tạo cho mình một thói quen sống mới. Thay vì tự làm bữa sáng vào thứ Bảy hàng tuần, hãy đi dạo và nếm thử một tách cafe mới.
Tập trung vào Hoạt động mới[sửa]
-
Tích
cực
giao
lưu.
Ở
bên
bạn
bè
và
những
người
bạn
yêu
thương
sẽ
giúp
tâm
trí
bạn
tập
trung
vào
những
mặt
tích
cực
của
cuộc
sống
và
ngừng
suy
nghĩ
tới
người
cũ.
Việc
theo
đuổi
những
sở
thích
và
hoạt
động
mà
bạn
quan
tâm
cũng
vô
cùng
quan
trọng,
đặc
biệt
là
nếu
người
yêu
cũ
của
bạn
từng
là
lý
do
khiến
bạn
không
thể
thực
hiện
được
những
điều
đó.[1]
- Nếu cuộc sống xã hội của bạn đều xoay quanh người cũ, việc ra khỏi đó và kết thêm những người bạn mới là vô cùng quan trọng. Thử tham gia một câu lạc bộ hoặc hoạt động tình nguyện để gặp gỡ những người mới.
- Nếu bạn dựa dẫm vào người cũ để có được sự hỗ trợ về mặt tinh thần, hãy thử dựa dẫm vào một ai đó khác thay vì người yêu, như bạn bè hoặc người thân. Bạn sẽ cảm thấy vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra bạn đang nhận được nhiều sự hỗ trợ đến thế nào![10]
- Giữ cho bản thân bận rộn sẽ giúp bạn vượt qua nhanh chóng hơn. Nếu bạn cảm thấy mình suy nghĩ quá nhiều về người cũ khi bạn ở nhà một mình, hãy tìm một điều gì đó để làm, cho dù là ăn tối cùng bạn bè, đi thăm viện bảo tàng hay đi dạo. [11]
-
Nghĩ
về
tương
lai.
Có
lẽ
bạn
đã
lên
kế
hoạch
tương
lai
cùng
với
người
yêu
cũ,
và
nếu
bạn
thật
sự
đã
làm
vậy,
việc
bạn
cảm
thấy
như
hiện
tại
mọi
thứ
đều
vô
cùng
mờ
mịt
là
hoàn
toàn
dễ
hiểu.
Cố
gắng
tập
trung
vào
những
điều
tích
cực
bằng
việc
nhắc
nhở
bản
thân
về
những
điều
tốt
đẹp
bạn
có
thể
và
sẽ
đạt
được
trong
tương
lai
mà
không
có
người
kia.[1]
- Cố gắng tận hưởng cuộc sống hiện tại. Mặc dù có lẽ bạn sẽ muốn có một mối quan hệ mới, nhưng cuộc sống độc thân cũng sẽ mang lại cho bạn rất nhiều lợi ích, vì vậy hãy tận hưởng điều đó.
-
Tập
trung
chăm
sóc
bản
thân.
Để
cải
thiện
tâm
trạng,
việc
luyện
tập
các
thói
quen
lành
mạnh
là
vô
cùng
quan
trọng.
Đảm
bảo
rằng
bạn
tập
thể
dục
thường
xuyên
và
ngủ
đủ
giấc.
Lối
sống
lành
mạnh
có
thể
sẽ
không
khiến
bạn
cảm
thấy
khá
hơn,
nhưng
có
thể
khiến
bạn
thoát
khỏi
những
suy
nghĩ
về
người
cũ.[4]
- Thiền sẽ giúp bạn lấy lại tự tin và giải tỏa những căng thẳng đi kèm sau khi chia tay.
-
Tìm
một
tình
yêu
mới
khi
bạn
đã
sẵn
sàng.
Không
có
bất
cứ
luật
lệ
nào
quy
định
khi
nào
bạn
nên
bắt
đầu
hẹn
hò
lại
sau
khi
chia
tay,
vì
vậy
hãy
làm
thế
khi
bạn
cảm
thấy
sẵn
sàng.
Tránh
vội
vã
bắt
đầu
một
mối
quan
hệ
mới
chỉ
bởi
vì
bạn
không
muốn
một
mình,
nhưng
cũng
đừng
quá
sợ
hãi
bước
tiếp![12]
- Một vài người vẫn tiếp tục nghĩ tới người yêu cũ cho dù họ đã có một mối quan hệ mới. Nếu bạn ở trong trường hợp này, bạn không nên kìm nén suy nghĩ của bản thân. Thay vào đó, hãy thay thế nó bằng một kỷ niệm hoặc một khoảnh khắc nào đó khi bạn cảm thấy vô cùng yêu thương người yêu hiện tại của bạn. Tình yêu là một cảm xúc vô cùng mạnh mẽ và nó có thể giúp bạn chống lại ham muốn liên lạc lại với người cũ.[3]
Lời khuyên[sửa]
- Việc phục hồi sau khi chia tay đòi hỏi một khoảng thời gian nhất định, vì vậy hãy thật kiên nhẫn.
Cảnh báo[sửa]
- Mặc dù cảm xúc sau khi chia tay có thể vô cùng mạnh mẽ, nhưng đừng bao giờ đe dọa người yêu cũ của bạn, dù bằng lời nói hay hành động, hay đe dọa sẽ làm tổn thương bản thân để khiến họ cảm thấy tội lỗi.
- Nếu cảm giác bị tổn thương và tức giận sau khi chia tay vượt quá mức chịu đựng của bạn và khiến bạn suy nghĩ tới việc tự tử, hãy nói chuyện với ai đó hoặc tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ tâm lý hoặc chuyên gia tư vấn ngay lập tức. Đường dây nóng giải quyết vấn đề tự tử luôn hoạt động 24 giờ mỗi ngày.[13]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.helpguide.org/articles/family-divorce/coping-with-a-breakup-or-divorce.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200811/the-art-now-six-steps-living-in-the-moment
- ↑ 3,0 3,1 https://www.psychologytoday.com/blog/mental-mishaps/201505/how-stop-thinking-about-someone
- ↑ 4,0 4,1 4,2 https://www.psychologytoday.com/blog/finding-true-love/200909/relationship-advice-breaking-hurts-real-and-how-recover-faster
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-dance-connection/201403/the-real-reason-you-cant-stop-hating-your-ex
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/11/11/some-ideas-to-help-stop-obsessing/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/naked-truth/201510/why-can-t-i-get-over-my-ex
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/getting-back-out-there/201511/8-reasons-not-be-friends-your-ex-least-not-yet
- ↑ 9,0 9,1 http://www.womansdivorce.com/get-over-your-ex.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/dating-decisions/201209/how-get-over-ex
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-fitness/201103/10-tips-survive-break
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-fitness/201305/10-things-remember-after-break
- ↑ http://www.suicidepreventionlifeline.org