Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết dấu hiệu và triệu chứng bệnh lao
Từ VLOS
(đổi hướng từ Nhận biết Dấu hiệu và Triệu chứng Bệnh lao)
Bệnh lao là căn bệnh do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra và lây từ người này sang người khác qua không khí. Mặc dù bệnh lao thường chỉ ảnh hưởng đến phổi (thường là vị trí tiêm nhiễm chính), nhưng nó còn có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác.[1] Ở dạng tiềm ẩn, vi khuẩn lao thường bất động và không gây ra dấu hiệu hoặc triệu chứng nào. Ngược lại, dạng hoạt động của vi khuẩn lao luôn biểu hiện dấu hiệu và triệu chứng. Phần lớn các trường hợp bệnh lao là dạng tiềm ẩn. Nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách, bệnh lao có thể gây tử vong. Chính vì vậy, bạn phải trang bị cho mình khả năng nhận biết các dấu hiệu của bệnh lao.[2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết Yếu tố Nguy cơ[sửa]
-
Cảnh
giác
với
khu
vực
khiến
bạn
dễ
mắc
bệnh
lao.
[3]
Nếu
đang
sống
hoặc
đã
đi
đến
các
khu
vực
này,
thậm
chí
là
tiếp
xúc
với
người
sống
hoặc
đi
đến
những
khu
vực
này,
bạn
có
thể
có
nguy
cơ
mắc
bệnh
lao.
Ở
nhiều
nơi
trên
thế
giới,
phòng
chống,
chẩn
đoán
hoặc
điều
trị
bệnh
lao
là
một
thách
thức
do
hạn
chế
về
chính
sách
chăm
sóc
sức
khỏe,
khó
khăn
về
tài
chính/
tài
nguyên,
hoặc
bùng
nổ
dân
số.
Chính
vì
thế,
bệnh
lao
ở
những
khu
vực
này
rất
khó
phát
hiện,
không
được
điều
trị
và
dễ
lây
lan.
Đến
và
đi
từ
những
khu
vực
này
bằng
máy
bay
cũng
có
thể
mang
theo
vi
khuẩn
lao
do
điều
kiện
yếm
khí.
- Châu Phi hạ Sahara
- Ấn Độ
- Trung Quốc
- Nga
- Pakistan
- Đông Nam Á
- Nam Mỹ
-
Kiểm
tra
điều
kiện
sống
và
môi
trường
làm
việc.[4]
Môi
trường
quá
chật
chội
và
nơi
yếm
khí
thường
tạo
điều
kiện
cho
vi
khuẩn
dễ
dàng
lây
lan
từ
người
này
sang
người
khác.
Tình
huống
xấu
có
thể
xảy
ra,
thậm
chí
là
tồi
tệ
hơn
nếu
những
người
xung
quanh
bạn
có
kết
quả
kiểm
tra
sức
khỏe
hoặc
xét
nghiệm
kém.
Những
nơi
mà
bạn
nên
cảnh
giác
bao
gồm:
- Nhà tù
- Phòng xuất nhập cảnh
- Nhà dưỡng lão
- Bệnh viện/phòng khám
- Trại tị nạn
- Nơi tạm trú
-
Xem
xét
sức
khỏe
miễn
dịch
của
bản
thân.
[3]
Nếu
mắc
các
bệnh
làm
suy
yếu
hệ
miễn
dịch
tự
nhiên
của
cơ
thể,
bạn
cũng
sẽ
có
nguy
cơ
nhiễm
bệnh
lao.
Nếu
hệ
miễn
dịch
không
hoạt
động
tốt,
bạn
sẽ
dễ
dàng
mắc
tất
cả
các
loại
bệnh
nhiễm
trùng,
bao
gồm
cả
bệnh
lao.
Các
bệnh
gây
suy
yếu
hệ
miễn
dịch
bao
gồm:
- HIV/AIDS
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh thận giai đoạn cuối
- Ung thư
- Suy dinh dưỡng
- Tuổi tác (người lớn tuổi và trẻ em là những đối tượng có hệ miễn dịch yếu).
- Xác định xem liệu các loại thuốc có cản trở chức năng của hệ miễn dịch hay không.[5] Lạm dụng các loại thuốc gây nghiện như rượu, thuốc lá và các chất nhóm IV có thể làm suy giảm miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Mặc dù một số bệnh ung thư có thể gây nguy cơ mắc bệnh lao cao, nhưng điều trị ung thư bằng phương pháp hóa trị cũng sẽ ảnh hưởng đến hệ miễn dịch. Sử dụng lâu dài thuốc Steroid cũng như thuốc để ngăn ngừa thải ghép cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng miễn dịch. Hệ miễn dịch cũng sẽ bị suy yếu nếu sử dụng quá nhiều thuốc điều trị bệnh tự miễn như viêm khớp dạng thấp, Lupus ban đỏ, viêm đường ruột (như bệnh Crohn và viêm loét đại tràng) và bệnh vảy nến.
Nhận biết Dấu hiệu và Triệu chứng Bệnh lao Đường hô hấp[sửa]
-
Chú
ý
cơn
ho
bất
thường.[6]
Bệnh
lao
thường
gây
nhiễm
trùng
phổi
và
phá
vỡ
các
mô
phổi.
Ho
là
phản
ứng
tự
nhiên
của
cơ
thể
để
loại
bỏ
các
chất
gây
kích
thích.
Trong
trường
hợp
đó,
nên
tìm
hiểu
xem
bạn
đã
bị
ho
bao
lâu
vì
nếu
bị
bệnh
lao,
triệu
chứng
ho
thường
kéo
dài
hơn
3
tuần
và
có
thể
kèm
theo
dấu
hiệu
đáng
lo
ngại
như
đờm
có
máu.
- Chú ý xem bạn đã uống thuốc trị cảm lạnh/cảm cúm không kê toa hoặc thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trong bao lâu mà vẫn không thuyên giảm. Điều trị bệnh lao cần thuốc kháng khuẩn chuyên biệt và cần xét nghiệm, xác nhận đã nhiễm khuẩn lao để bắt đầu điều trị.
-
Chú
ý
đến
đờm
ho.[7]
Nên
chú
ý
xem
khi
ho
có
xuất
hiện
đờm
không.
Đờm
có
mùi
và
tối
màu
là
dấu
hiệu
bạn
đã
bị
nhiễm
vi
khuẩn.
Nếu
đờm
trong
và
không
có
mùi
thì
tức
là
bạn
có
thể
bị
nhiễm
vi
rút.
Phải
lưu
ý
nếu
như
phát
hiện
ra
đờm
có
máu
khi
bạn
ho
lên
tay
hoặc
vào
khăn
giấy.
Khi
các
lỗ
hổng
và
nốt
sần
lao
hình
thành,
các
mạch
máu
gần
đó
có
thể
bị
phá
hủy
và
dẫn
đến
hiện
tượng
ho
ra
máu.
- Nên đi khám bác sĩ khi bị ho ra máu. Bác sĩ sẽ cho bạn lời khuyên về cách xử lý.[8]
-
Chú
ý
đến
cơn
đau
ngực.[9]
Đau
ngực
có
thể
là
dấu
hiệu
của
nhiều
vấn
đề
về
sức
khỏe
khác
nhau.
Tuy
nhiên,
đau
ngực
kèm
theo
những
triệu
chứng
khác
có
thể
là
dấu
hiệu
của
bệnh
lao.
Cơn
đau
buốt
ở
ngực
có
thể
xảy
ra
ở
một
khu
vực
cụ
thể.
Bạn
phải
đặc
biệt
lưu
ý
nếu
thấy
đau
khi
nhấn
vào
khu
vực
đó,
khi
hít
thở
hoặc
khi
ho.
- Bệnh lao hình thành nên những khoang cứng và nốt sần ở phổi/thành ngực. Khi ta thở, những khối cứng này sẽ gây đau ở ngực và dẫn đến tình trạng viêm. Tình trạng đau sẽ càng trở nên buốt, tập trung ở một khu vực cụ thể và lặp lại khi ta tạo áp lực lên khu vực đó.
-
Lưu
ý
khi
bị
sụt
cân
không
chủ
ý
và
biếng
ăn.
Cơ
thể
sẽ
hình
thành
phản
ứng
phức
tạp
đối
với
vi
khuẩn
lao
Mycobacterium,
từ
đó
dẫn
đến
tình
trạng
kém
hấp
thụ
chất
dinh
dưỡng
và
biến
đổi
quá
trình
chuyển
hóa
protein.[10]
Những
thay
đổi
này
có
thể
hình
thành
trong
nhiều
tháng
mà
bạn
không
hề
chú
ý.
- Hãy nhìn vào gương và quan sát xem trên cơ thể có thay đổi nào không. Nếu có thể nhìn thấy khung xương nổi lên, chứng tỏ bạn không đủ khối lượng cơ bắp do thiếu hụt protein và chất béo.
- Đo trọng lượng cơ thể bằng cân. Sau đó, so sánh với cân nặng khỏe mạnh trước đó hoặc gần đây. Sự thay đổi cân nặng cơ thể có thể khác nhau tùy mỗi người, nhưng bạn nên đi khám bác sĩ nếu thay đổi quá nhiều.
- Chú ý xem liệu quần áo bạn mặc có rộng ra không.
- Theo dõi tần suất ăn uống và so sánh với khi bạn còn khỏe mạnh.
- Không chủ quan khi bị sốt, ớn lạnh và đổ mồ hôi ban đêm. Vi khuẩn thường sinh sôi ở khoảng nhiệt độ bình thường của cơ thể (37 độ C). Não và hệ miễn dịch sẽ phản ứng bằng cách tăng nhiệt độ cơ thể để ngăn chặn vi khuẩn sinh sôi. Phần còn lại của cơ thể sẽ phát hiện ra sự thay đổi này, sau đó cố gắng điều chỉnh cho phù hợp với nhiệt độ mới bằng cách co các cơ (run rẩy) khiến bạn thấy ớn lạnh. Bệnh lao cũng tạo ra các protein gây viêm cụ thể và dẫn đến sốt.[11]
- Cẩn thận với nhiễm trùng lao tiềm ẩn. Vi khuẩn lao tiềm ẩn thường bất động và không gây truyền nhiễm. Các vi khuẩn này chỉ nằm trong cơ thể và không gây hại. Vi khuẩn có thể được hoạt hóa ở người có hệ miễn dịch suy yếu như đã được liệt kê ở trên. Nó cũng có thể xảy khi cơ thể lão hóa do suy giảm hệ thống miễn dịch. Hoạt hóa vi khuẩn lao cũng có thể xảy ra vì những nguyên nhân không rõ khác.[12]
-
Trang
bị
khả
năng
phân
biệt
bệnh
lao
với
các
bệnh
nhiễm
trùng
đường
hô
hấp
khác.[13][14]
Có
rất
nhiều
bệnh
có
thể
bị
nhầm
lẫn
với
bệnh
lao.
Đừng
để
nhầm
lẫn
giữa
cơn
cảm
lạnh
thông
thường
với
bệnh
lao.
Để
phân
biệt
bệnh
lao
và
các
bệnh
khác,
hãy
tự
giải
đáp
những
câu
hỏi
sau:
- Bạn có bị chảy nước mũi trong không? Cảm lạnh sẽ gây tắc nghẽn/viêm ở mũi và phổi, dẫn đến hiện tượng chảy chất nhầy từ mũi. Nếu bị lao, bạn sẽ không bị sổ mũi.
- Bạn ho ra gì? Người bị nhiễm vi rút và cảm cúm thường ho khan hoặc ho ra đờm màu trắng. Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới sẽ tạo ra đờm có màu hơi nâu. Tuy nhiên, nếu bị lao, bạn sẽ ho liên tục hơn 3 tuần và ho ra đờm có lẫn máu.
- Bạn có bị nhảy mũi không? Bệnh lao không gây nhảy mũi. Nhảy mũi thường là dấu hiệu của cảm lạnh hoặc cúm.
- Bạn có bị sốt không? Bệnh lao có thể gây sốt nhiều cấp độ, trong khi đó, người bị cảm cúm thường chỉ sốt hơn 38 độ C.
- Bạn có bị chảy nước mắt hoặc ngứa mắt không? Đây là triệu chứng thường thấy của cảm lạnh, không phải bệnh lao.
- Bạn có bị đau đầu không? Bệnh cúm thường có biểu hiện đau đầu.
- Bạn có đau khớp và/hoặc đau khắp cơ thể không? Cảm lạnh và cúm có thể gây đau khớp hoặc đau khắp cơ thể, tuy nhiên, những triệu chứng này thường nghiêm trọng hơn ở trường hợp bị cúm.
- Bạn có bị viêm họng không? Hãy nhìn xem bên trong cổ họng có màu đỏ, bị sưng tấy và có bị đau khi nuốt vào hay không. Viêm họng là triệu chứng thường thấy của cảm lạnh hoặc cúm.
Xét nghiệm Bệnh lao[sửa]
-
Biết
được
khi
nào
nên
đến
cơ
sở
y
yế
ngay
lập
tức.[9]
Một
số
dấu
hiệu
và
triệu
chứng
nhất
định
cần
nhận
được
sự
cứu
trợ
y
tế
ngay
tức
thì.
Ngay
cả
các
triệu
chứng
bệnh
lao
kể
trên
cũng
chưa
thể
chứng
minh
là
bạn
đã
bị
bệnh
lao,
nhưng
chúng
có
thể
là
dấu
hiệu
của
những
căn
bệnh
nghiêm
trọng
khác.
Nhiều
căn
bệnh,
cả
vô
hại
lẫn
nguy
hiểm,
có
thể
gây
đau
ngực.
Tuy
nhiên,
bạn
phải
luôn
báo
với
bác
sĩ
và
kiểm
tra
điện
tâm
đồ.
- Sụt cân liên tục có thể là bị suy dinh dưỡng hoặc ung thư.
- Nếu bị ho ra máu kèm theo sụt cân đột ngột, rất có thể bạn bị bệnh ung thư phổi.
- Sốt cao và ớn lạnh cũng có thể là do nhiễm trùng máu (hay nhiễm trùng huyết) tiềm ẩn, mặc dù bệnh này thường gây tụt huyết áp, chóng mặt, mê sảng và nhịp tim cao.[15] Nếu không chữa trị, bệnh có thể dẫn đến tử vong hoặc rối loạn chức năng nghiêm trọng.
- Bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh nhóm IV và tiến hành xét nghiệm tế bào hồng cầu (tế bào miễn dịch chống nhiễm trùng).
-
Sắp
xếp
xét
nghiệm
lao
tiềm
ẩn
nếu
được
yêu
cầu.
[16]
Ngay
cả
khi
không
nghi
ngờ
mình
mắc
bệnh
lao,
vẫn
có
những
trường
hợp
buộc
bạn
phải
xét
nghiệm
bệnh
lao
tiềm
ẩn.
Người
làm
việc
trong
môi
trường
y
tế
cần
xét
nghiệm
lao
hằng
năm.
Nếu
bạn
đi
đến
và
trở
về
từ
những
đất
nước
có
nguy
cơ
lây
nhiễm,
hệ
miễn
dịch
bị
suy
giảm,
làm
việc
hoặc
sống
ở
nơi
đông
dân
cư
hay
yếm
khí,
bạn
cũng
nên
đi
xét
nghiệm.
Bạn
chỉ
cần
đặt
lịch
hẹn
với
bác
sĩ
chăm
sóc
chính
để
được
xét
nghiệm
lao.
- Nhiễm lao tiềm ẩn sẽ không gây ra bất kỳ triệu chứng bệnh nào và không thể lây sang người khác. Tuy nhiên, 5-10% người bị nhiễm lao tiềm ẩn cuối cùng sẽ bị bệnh lao. [17]
-
Yêu
cầu
xét
nghiệm
dẫn
xuất
protein
tinh
khiết
(PPD).
[18]
Xét
nghiệm
này
còn
được
gọi
là
xét
nghiệm
bệnh
lao
qua
da
(TST)
hoặc
xét
nghiệm
Mantoux.
Bác
sĩ
sẽ
dùng
gạc
bông
và
nước
để
làm
sạch
một
vùng
da,
sau
đó
tiêm
dẫn
xuất
protein
tinh
khiết
(PPD)
tại
vị
trí
gần
bề
mặt
da.
Vết
sưng
nhỏ
sẽ
xuất
hiện
sau
khi
tiêm
chất
lỏng
này.
Không
được
dùng
băng
gạc
để
che
vị
trí
bị
sưng
vì
có
thể
làm
thay
đổi
chất
lỏng
tại
chỗ.
Thay
vào
đó,
hãy
để
yên
nốt
sưng
như
vậy
một
vài
giờ
để
chất
lỏng
được
hấp
thụ.
- Nếu cơ thể có kháng thể chống bệnh lao, nó sẽ phản ứng với PPD và hình thành nên nốt "chai cứng" (quanh vùng da bị tiêm trở nên dày hoặc sưng).
- Lưu ý rằng bác sĩ sẽ đo kích thước của nốt chai cứng chứ không phải là độ đỏ tấy của nó. Sau 48-72 tiếng, bạn sẽ được yêu cầu quay lại để bác sĩ đo nốt chai cứng.
-
Hiểu
cách
giải
thích
kết
quả.
[18]
Đối
với
tất
cả
mọi
người,
có
một
kích
thước
tối
đa
cho
nốt
chai
cứng
để
biểu
thị
kết
quả
xét
nghiệm
âm
tính.
Tuy
nhiên,
nốt
chai
cứng
có
kích
thước
lớn
hơn
kích
thước
tối
đa
trên
là
dấu
hiệu
chứng
tỏ
bạn
bị
bệnh
lao.
Nếu
bạn
không
có
yếu
tố
nguy
cơ
mắc
bệnh
lao,
nốt
chai
cứng
lớn
đến
15
mm
được
xem
là
kết
quả
âm
tính.
Trong
khi
đó,
nếu
bạn
có
bất
kỳ
một
yếu
tố
nguy
cơ
mắc
bệnh
nào
được
liệt
kê
trong
bài
viết
này,
nốt
chai
cứng
lớn
đến
10
mm
được
xem
là
kết
quả
âm
tính.
Nếu
những
mô
tả
dưới
đây
đúng
với
bạn,
nốt
chai
cứng
lớn
đến
5
mm
được
xem
là
kết
quả
âm
tính:
- Dùng thuốc ức chế miễn dịch như hóa trị liệu
- Sử dụng Steroid mãn tính
- Nhiễm HIV
- Tiếp xúc thân mật với người dương tính với bệnh lao
- Bệnh nhân cấy ghép nội tạng
- Kết quả chụp X- quang ngực cho thấy kết quả xơ hóa.
- Yêu cầu xét nghiệm máu IGRA thay cho xét nghiệm PPD.[19] IGRA là viết tắt của "Interferon Gamma Release Assay" (xét nghiệm giải phóng interferon gamma). Xét nghiệm máu này chính xác hơn và nhanh hơn so với xét nghiệm PPD. Tuy nhiên, chi phí thực hiện xét nghiệm này lại cao hơn. Nếu lựa chọn xét nghiệm này, bác sĩ sẽ lấy mẫu máu của bạn và gửi đến phòng thí nghiệm để phân tích. Kết quả xét nghiệm sẽ có trong vòng 24 giờ, sau đó bạn sẽ tiếp tục hẹn gặp với bác sĩ để trao đổi về kết quả xét nghiệm. Nếu nồng độ interferon cao (xác định bằng phạm vi bình thường được thiết lập sẵn trong phòng thí nghiệm) sẽ biểu thị kết quả dương tính với bệnh lao.
-
Theo
dõi
kết
quả
xét
nghiệm.
[17]
Kết
quả
dương
tính
sau
khi
xét
nghiệm
da
hoặc
máu
ít
nhất
sẽ
chứng
minh
bạn
bị
nhiễm
lao
tiềm
ẩn.
Để
xác
định
xem
bạn
có
bị
mắc
bệnh
lao
hoạt
động
hay
không,
bác
sĩ
sẽ
yêu
cầu
bạn
chụp
X-quang
ngực.
Nếu
kết
quả
chụp
X-quang
ngực
bình
thường,
bệnh
nhân
sẽ
được
chẩn
đoán
là
nhiễm
lao
tiềm
ẩn
và
được
điều
trị
dự
phòng.
Nếu
kết
quả
chụp
X-quang
bất
thường
kèm
theo
xét
nghiệm
bề
mặt
da
hoặc
xét
nghiệm
máu
dương
tính
sẽ
chứng
minh
bạn
bị
nhiễm
lao
hoạt
động.
- Bác sĩ cũng sẽ yêu cầu lấy mẫu đờm. Kết quả âm tính sẽ chứng tỏ bạn bị nhiễm lao tiềm ẩn và kết quả dương tính sẽ chứng tỏ bạn bị nhiễm lao hoạt động.
- Lưu ý rằng lấy đờm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là công việc khó khăn và chẩn đoán thường được tiến hành khi không có mặt của trẻ. [2]
- Làm theo lời khuyên của bác sĩ sau khi chẩn đoán. Nếu kết quả chụp X-quang và mẫu đờm chứng tỏ bạn bị nhiễm lao hoạt động, bác sĩ sẽ kê toa nhiều thuốc để điều trị.[20] Tuy nhiên, nếu kết quả chụp X-quang âm tính, bệnh nhân sẽ được xem là bị nhiễm lao tiềm ẩn. Thực hiện theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ một cách cẩn thận để tránh khiến bệnh lao tiềm ẩn trở thành bệnh lao hoạt động. Bệnh lao là bệnh nhiễm trùng được báo cáo với Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) và quá trình điều trị có thể bao gồm Liệu pháp Giám Sát Trực Tiếp (DOT), tức nhân viên y tế sẽ giám sát bệnh nhân uống thuốc.
-
Xem
xét
tiêm
vắc
xin
phòng
ngừa
vi
khuẩn
Bacillus
Calmette-Guérin
(BCG).
Vắc-xin
BCG
có
thể
giảm
nguy
cơ
nhiễm
khuẩn
lao
nhưng
không
loại
bỏ
nguy
cơ.
Tiêm
chủng
BCG
có
thể
tạo
ra
xét
nghiệm
PPD
dương
tính
giả,
vì
vậy
người
đã
được
tiêm
phòng
nên
xét
nghiệm
bệnh
lao
bằng
xét
nghiệm
máu
IGRA.
- Vắc-xin BCG không được khuyên dùng ở Mỹ (đất nước có tỉ lệ người bị bệnh lao thấp) vì nó ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm PPD. Tuy nhiên, tiêm vắc-xin lao vẫn phổ biến ở các nước kém phát triển.
Lời khuyên[sửa]
- Ho và nhảy mũi có thể lây truyền bệnh lao.
- Không phải ai bị nhiễm lao cũng có biểu hiện bệnh. Đối với một số người bị "bệnh lao tiềm ẩn", mặc dù không có khả năng lây nhiễm, nhưng họ sẽ nghã bệnh khi hệ miễn dịch bị yếu đi. Có trường hợp bị nhiễm lao tiềm ẩn suốt cả cả cuộc đời nhưng không bao giờ phát triển thành bệnh lao hoạt động.
- Ngoài những triệu chứng giống như bệnh lao hô hấp, lao kê còn có thêm những dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng liên quan đến cơ quan.
- Ở Mỹ, bệnh lao đã và đang quay trở lại. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã thay đổi nguyên tắc hướng dẫn về đối tượng cần được điều trị. Người trước 34 tuổi sẽ được kê toa Isoniazid – thuốc đặc trị cho những trường hợp dương tính với bệnh lao – để phòng ngừa cho bản thân và người khác. Vì sức khỏe của chính bạn và những người xung quanh, hãy uống đủ thuốc theo thời gian quy định.
- Mặc dù vẫn còn gây tranh cãi nhưng bạn nên nhận thức rằng, ngay cả những người mắc bệnh lao tiềm ẩn đã trải qua điều trị vẫn có khả năng dương tính với bệnh lao. Do đó, cần đi khám bác sĩ để trao đổi và đánh giá về tình hình bệnh.
- Vắc-xin BCG (Bacille Calmette-Guerin) có thể gây dương tính giả trong phương pháp xét nghiệm PPD. Kết quả dương tính giả bắt buộc phải chụp X-quang ngực.
- Lao kê yêu cầu nhiều xét nghiệm hơn, gồm chụp cộng hưởng từ (MRI) đối với cơ quan trong cơ thể bị nghi ngờ có liên quan và sinh thiết.
- Người đã tiêm chủng BCG và xét nghiệm PPD dương tính giả nên xét nghiệm thêm IGRA. Tuy nhiên, các bác sĩ thường đề xuất xét nghiệm PPD vì chi phí rẻ hơn và tính sẵn có.
- Vì còn thiếu nghiên cứu nên bác sĩ thường đề xuất xét nghiệm PPD cho trẻ em dưới 5 tuổi nhiều hơn so với xét nghiệm IGRA.[19]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/221777-overview#aw2aab6b2
- ↑ 2,0 2,1 http://www.cdc.gov/tb/topic/populations/tbinchildren/default.htm
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/tuberculosis/basics/risk-factors/con-20021761
- ↑ http://www.cdc.gov/tb/topic/testing/default.htm
- ↑ http://www.cdc.gov/features/tbsymptoms/
- ↑ http://www.lung.org/lung-disease/tuberculosis/symptoms-diagnosis.html?referrer=https://www.google.com/
- ↑ http://www.webmd.com/a-to-z-guides/understanding-tuberculosis-symptoms
- ↑ http://www.mayoclinic.org/symptoms/coughing-up-blood/basics/when-to-see-doctor/sym-20050934
- ↑ 9,0 9,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/tuberculosis/basics/symptoms/con-20021761
- ↑ Gupta K.B. Gupta R. et al. Tuberculosis and Nutrition. Lung India. 2009 Jan-Mar; 26(1): 9–16
- ↑ Dall L., Stanford J.F. 1990. Fever, Chills, and Night Sweats. Clinical Methods: The History, Physical, and Laboratory Examinations. 3rd edition. Chapter 211.
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/tuberculosis/basics/symptoms/con-20021761
- ↑ http://consumer.healthday.com/encyclopedia/infectious-diseases-26/misc-infections-news-411/tuberculosis-tb-648356.html
- ↑ http://www.health.alberta.ca/health-info/influenza-compare-symptoms.html
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/221777-overview#aw2aab6b6
- ↑ http://www.cdc.gov/tb/publications/ltbi/
- ↑ 17,0 17,1 http://www.cdc.gov/tb/publications/factsheets/general/ltbiandactivetb.htm
- ↑ 18,0 18,1 http://www.cdc.gov/tb/publications/factsheets/testing/skintesting.htm
- ↑ 19,0 19,1 http://www.cdc.gov/tb/publications/factsheets/testing/igra.pdf
- ↑ http://www.cdc.gov/tb/topic/treatment/