Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết bệnh hở van tim
Từ VLOS
Van tim có chức năng giúp tim bơm máu vào các ngăn. Tình trạng van tim bị hở có tên gọi là trào ngược. Hiện tượng này xảy ra khi máu chảy ngược vào ngăn xuất phát khi van đang đóng lại hoặc nếu không đóng hoàn toàn. Tình trạng này có thể xảy ra ở bất kỳ van tim nào. Hở van khiến tim khó bơm máu, cho nên tim phải hoạt động cật lực hơn để bơm cùng một lượng máu. Các phương pháp chữa trị có thể bao gồm thuốc men hoặc phẫu thuật, tùy vào nguyên nhân gây hở van tim và mức độ nghiêm trọng của bệnh. [1]
Mục lục
[ẩn]
Các bước[sửa]
Tìm kiếm sự trợ giúp y tế[sửa]
-
Gọi
cấp
cứu
nếu
bị
đau
tim.
Đau
tim
có
những
triệu
chứng
tương
tự
hở
van
tim.
Ngoài
ra,
hở
van
tim
có
thể
gây
nên
đau
tim.
Nếu
không
chắc
chắn
liệu
có
bị
đau
tim
hay
không,
bạn
nên
gọi
cấp
cứu
nhằm
đảm
bảo
an
toàn.
Triệu
chứng
đau
tim
bao
gồm:[2]
- Đau ngực hoặc cảm thấy áp lực
- Cơn đau di chuyển sang cổ, hàm, xuống cánh tay, hoặc lưng
- Cảm giác sắp nôn
- Đau bụng, đặc biệt là vùng giữa phía trên (thượng vị)
- Ợ nóng hoặc khó tiêu
- Khó thở
- Đổ mồ hôi
- Đuối sức
- Hoa mắt hoặc chóng mặt
-
Đi
khám
bác
sĩ
nếu
bị
trào
ngược
van
hai
lá.
Bệnh
tim
thường
liên
quan
đến
tình
trạng
rối
loạn
van
hai
lá.
Trong
trường
hợp
này,
khi
tâm
thất
trái
co
thắt,
máu
chảy
vào
động
mạch
chủ
và
chảy
ngược
vào
ngăn
xuất
phát
(tâm
nhĩ).
Hiện
tượng
này
làm
tăng
lượng
máu
ở
tâm
nhĩ
trái,
gia
tăng
áp
lực
trong
tĩnh
mạch
phổi,
và
gây
sưng
phổi.
Nếu
tình
trạng
ở
mức
độ
nhẹ,
bạn
sẽ
không
nhận
thấy
triệu
chứng.
Nhưng
nếu
bệnh
chuyển
biến
nặng,
bạn
có
thể
gặp
phải
những
triệu
chứng:[3]
- Tăng nhịp tim khi nằm nghiêng bên trái
- Khó thở
- Ho
- Tức ngực
- Sưng bàn chân và mắt cá chân
- Chóng mặt
- Đau ngực
- Suy tim
-
Đi
khám
bác
sĩ
nếu
nghi
ngờ
bị
trào
ngược
van
động
mạch
chủ.
Khi
tâm
thất
trái
co
giãn,
máu
sẽ
chảy
vào
động
mạch
chủ.
Tuy
nhiên
nếu
van
bị
hở,
máu
sẽ
chảy
về
lại
tâm
thất
trái
làm
tăng
lượng
máu
ở
tâm
thất
trái
ảnh
hưởng
đến
khả
năng
bơm.
Thành
động
mạch
chủ
có
thể
bị
sưng.
Trào
ngược
van
động
mạch
chủ
là
tình
trạng
bẩm
sinh
hoặc
do
huyết
áp
cao,
viêm
nhiễm,
hoặc
tổn
thương
van
gây
nên.
Các
triệu
chứng
bao
gồm:[4]
- Âm thanh rì rầm trong tim khi tâm thất trái co giãn
- Tim đập nhanh
- Suy tim
-
Thảo
luận
với
bác
sĩ
về
tình
trạng
trào
ngược
phổi.
Máu
chảy
qua
van
phổi
khi
đi
từ
tim
đến
phổi.
Nếu
van
bị
hở,
máu
sẽ
quay
ngược
về
tim
thay
vì
qua
phổi.
Đây
là
tình
trạng
hiếm,
nhưng
có
thể
do
bệnh
tim
bẩm
sinh,
huyết
áp
cao,
sốt
thấp
khớp,
hoặc
bệnh
truyền
nhiễm
tim
mạch
gây
nên.
Không
phải
người
nào
cũng
đều
gặp
triệu
chứng.
Nếu
có,
chúng
thường
bao
gồm:[5]
- Tiếng rì rầm xuất hiện giữa các nhịp tim
- Tâm thất phải nở rộng
- Đau ngực
- Đuối sức
- Chóng mặt
- Ngất xỉu
- Suy tim
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
về
tình
trạng
trào
ngược
van
ba
lá.
Bạn
mắc
phải
tình
trạng
này
khi
máu
chảy
ngược
về
tâm
nhĩ
phải
thay
vì
chảy
vào
phổi
khi
tâm
thất
phải
co
thắt.
Nguyên
có
thể
do
tâm
thất
nở
rộng,
khí
thũng,
hẹp
đọng
mạch
phổi,
nhiễm
trùng
van
ba
lá,
van
ba
lá
suy
yếu
hoặc
tổn
thương,
khối
u,
viêm
khớp
dạng
thấp,
hoặc
sốt
thấp
khớp.
Thuốc
giảm
cân
có
chứa
phentermine,
fenfluramine,
hoặc
dexfenfluramine
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
trào
ngược
van
ba
lá.
Các
triệu
chứng
có
thể
bao
gồm:[6]
- Suy yếu
- Đuối sức
- Sưng chân và bàn chân
- Đầy hơi
- Ít đi tiểu
- Tĩnh mạch dao động ở cổ
-
Đề
nghị
bác
sĩ
tim
mạch
khám
tim.
Bác
sĩ
có
thể
thu
thập
nhiều
thông
tin
bằng
cách
lắng
nghe
âm
thanh
và
thời
gian
máu
chảy
qua
tim.
Van
bị
hở
gây
nên
tiếng
rì
rầm
trong
tìm
bất
thường
khi
máu
chảy
qua
tim.
Bác
sĩ
tim
mạch
sẽ
đánh
giá:[7][8][9]
- Âm thanh của máu chảy qua tim. Nếu xuất hiện tiếng rì rầm trong tim, bác sĩ sẽ lắng nghe cường độ âm thành và thời điểm phát ra âm thanh khi tim đang đập. Cách này giúp bác sĩ xác định mức độ nghiêm trọng của van bị hở cũng như vị trí ở trong tim.
- Tiền sử bệnh tật, bao gồm những bệnh khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh hở van tim. Chúng bao gồm nhiễm trùng tim, tổn thương tim, huyết áp cao, hoặc bệnh tim bẩm sinh.
-
Để
bác
sĩ
tiến
hành
thủ
tục
kiểm
tra
tim.
Bác
sĩ
có
thể
nhận
biết
vị
trí
van
bị
hở
và
mức
độ
nghiêm
trọng
của
bệnh.
Điều
này
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
xác
định
nguyên
nhân
gây
hở
van
tim
và
đưa
ra
kế
hoạch
điều
trị.
Bác
sĩ
tim
mạch
sẽ
tiến
hành:[7][8][10]
- Siêu âm tim. Thủ tục này sử dụng sóng âm thanh để tạo ra hình ảnh của tim. Bác sĩ có thể quan sát liệu tim có phình to và cấu trúc van tim có gì bất thường hay không. Bác sĩ sẽ kiểm tra các ngăn tim và xem xét tình trạng hoạt động của chúng. Thủ tục thường kéo dài khoảng 45 phút. Bác sĩ hoặc kỹ thuật viên sẽ thoa gel lên ngực và sau đó di chuyển thiết bị siêu âm lên ngực. Biện pháp này không xâm lấn và không gây đau, cũng như không gây nguy hiểm cho bạn.
- Điện tâm đồ (ECG). Thủ tục này ghi lại cường độ và thời gian xung điện tạo ra nhịp tim. Đây là hình thức không xâm lấn, không gây đau, và không ảnh hưởng đến bạn. Bác sĩ hoặc kỹ thuật viên sẽ lắp điện cực lên da để thiết bị đọc và đo tín hiệu điện của nhịp tim. ECG có khả năng phát hiện rối loạn nhịp tim.
- Chụp X-quang ngực. Phương pháp này không gây đau. Các tia X xuyên qua cơ thể không gây nên bất kỳ cảm giác nào và tạo nên hình ảnh của tim. Bác sĩ có thể nhận biết ngăn nào trong tim bị phình to. Để bảo vệ cơ quan sinh sản trong khi chụp X-quang, bạn cần phải mang áo chì đặc biệt.
- Thông tim mạch. Đây là hình thức xâm lấn. Ống thông nhỏ được đưa vào tĩnh mạch hoặc động mạch và sau đó vào bên trong ngăn tim. Ống thông đo áp lực của từng ngăn khác nhau. Thông tin này hỗ trợ trong việc chẩn đoán vấn đề liên quan đến van tim.
Điều trị hở van tim[sửa]
-
Giảm
lượng
muối
hấp
thụ.
Chế
độ
ăn
uống
ít
muối
có
tác
dụng
giảm
huyết
áp
và
do
đó
giảm
áp
lực
lên
tim.
Cách
này
không
có
khả
năng
khắc
phục
van
tim
có
vấn
đề,
nhưng
có
thể
ngăn
ngừa
tình
trạng
chuyển
biến
xấu.
Ngay
cả
khi
không
cần
phải
phẫu
thuật,
bác
sĩ
vẫn
sẽ
khuyến
cáo
nên
áp
dụng
chế
độ
ăn
uống
ít
muối.[11][12]
- Tùy vào mức độ nghiêm trọng của huyết áp cao, bác sĩ có thể đề nghị bạn giảm hấp thụ muối xuống 2.300 hoặc thậm chí 1.500 mg mỗi ngày. Một số người ăn 3.500 mg mỗi ngày.
- Bạn có thể giảm hấp thụ muối bằng cách hạn chế thức ăn mặn chế biến sẵn hoặc đồ hộp có muối. Tránh rắc thêm muối vào thức ăn, thêm muối vào thịt trong khi chế biến, hoặc gạo và nước luộc mì.
-
Giảm
nguy
cơ
đau
tim
bằng
thuốc.
Bác
sĩ
kê
toa
thuốc
tùy
vào
tình
trạng
và
tiền
sử
bệnh
tật
của
bạn.
Nếu
đang
có
nguy
cơ
bị
đông
máu
hoặc
huyết
áp
cao,
bác
sĩ
sẽ
kê
toa
thuốc
chữa
trị
những
bệnh
này.
Thuốc
không
có
tác
dụng
chữa
bệnh
hở
van
tim,
nhưng
có
thể
cải
thiện
tình
trạng
làm
van
tim
trở
nên
tồi
tệ
hơn,
chẳng
hạn
như
huyết
áp
cao.
Một
số
loại
thuốc
phổ
biến
bao
gồm:[13]
- Thuốc hạ huyết áp. Đâ là thuốc trị huyết áp phổ biến đối với tình trạng trào ngược van hai lá dạng nhẹ.[3]
- Thuốc chống đông máu chẳng hạn như aspirin, warfarin (Coumadin, Jantoven) và clopidogrel (Plavix). Đông máu có thể gây đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim. Những thuốc này hạn chế khả năng bị đông máu.
- Thuốc lợi tiểu. Thuốc này có tác dụng ngăn ngừa tích trữ quá nhiều nước trong cơ thể. Nếu chân, mắt cá chân và bàn chân bị sưng do tuần hoàn kém, bác sĩ sẽ kê toa thuốc lợi tiểu. Thuốc cũng làm giảm huyết áp và được sử dụng để giảm sưng do trào ngược van ba lá gây nên.[6]
- Statin. Thuốc này có tác dụng làm giảm cholesterol. Nồng dộ cholesterol cao thường dẫn đến huyết áp cao và làm van tim hở nghiêm trọng hơn.
- Thuốc chẹn kênh beta. Thuốc này làm giảm tốc độ và cường độ nhịp tim, giảm huyết áp và áp lực lên tim.
-
Điều
trị
hở
van
tim.
Cách
thông
thường
để
khắc
phục
van
tim
có
vấn
đề
đó
là
phẫu
thuật.
Nếu
phẫu
thuật
van
tim,
bạn
cần
tìm
đến
bác
sĩ
phẫu
thuật
tim
mạch
chuyên
điều
trị
hở
van
tim.
Điều
này
giúp
nâng
cao
cơ
hội
phẫu
thuật
thành
công.
Van
tim
có
thể
được
điều
trị
bằng:[13][14][15]
- Sửa chữa van. Nếu cấu trúc mô xung quanh van bất thường, bác sĩ sẽ tăng cường bằng cách cấy vòng xung quanh van.
- Phẫu thuật trực tiếp trên van hoặc mô hỗ trợ. Nếu van bị tổn thương do nhiễm trùng hoặc chấn thương, bác sĩ phải điều chỉnh để ngăn chặn hở van tim.
- Nong van động mạch chủ bằng ống thông tim (TAVR). Đây là phương pháp hiện đại ít xâm lấn dành cho những người không thể tiến hành phẫu thuật tim hở.[16] Thay vì loại bỏ van hở, bác sĩ sẽ thay thế van mới thông qua ống thông. Van mới được mở rộng và thực hiện chức năng thay cho van cũ.[17]
-
Thay
van
tim
nếu
không
thể
sửa
chữa
van
bị
hư
hỏng.
Trào
ngược
động
mạch
chủ
hoặc
van
hai
lá
là
những
nguyên
nhân
dẫn
đến
thay
van
tim.
Phương
pháp
đầu
tiên
đó
là
tận
dụng
mô
có
sẵn,
nhưng
nếu
không
phù
hợp,
bác
sĩ
sẽ
khuyến
cáo
sử
dụng
mô
của
người
hiến
tim,
động
vật,
hoặc
van
kim
loại.
Van
kim
loại
có
thể
duy
trì
lâu
nhưng
làm
tăng
nguy
cơ
bị
đông
máu.
Nếu
thay
van
kim
loại,
bạn
cần
dùng
thuốc
chống
đông
máu
trong
suốt
quãng
đời
còn
lại.
Van
mới
có
thể
được
cấy
ghép
bằng
nhiều
kỹ
thuật
khác
nhau[18]:[13][14][15]
- Thay van động mạch chủ bằng ống thông tim. Phương pháp này được dùng để thay van động mạch chủ và có ưu điểm ít xâm lấn hơn so với phẫu thuật tim hở. Ống thông được đưa vào chân thông qua động mạch hoặc rạch trên ngực và đưa van mới vào.
- Phẫu thuật tim hở. Phẫu thuật van tim có thể kéo dài sự sống cho mô tim và cải thiện chất lượng cuộc sống. Hầu hết các cuộc phẫu thuật đều thành công và biến chứng phát sinh đều được kiểm soát hiệu quả (chỉ có 5% tử vong). Một số biến chứng có thể xảy ra bao gồm chảy máu, đau tim, nhiễm trùng, rối loạn nhịp tim, hoặc đột quỵ. Nếu cần phẫu thuật tim, bạn cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa có kinh nghiệm lâu năm trong phẫu thuật tim bằng cách đề nghị bác sĩ tim mạch giới thiệu.[19]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- Nhảy lên ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/HeartValveProblemsandDisease/Problem-Heart-Valve-Regurgitation_UCM_450736_Article.jsp
- Nhảy lên ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-attack/basics/symptoms/con-20019520
- ↑ Nhảy lên tới: 3,0 3,1 http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/HeartValveProblemsandDisease/Problem-Mitral-Valve-Regurgitation_UCM_450612_Article.jsp
- Nhảy lên ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/HeartValveProblemsandDisease/Problem-Aortic-Valve-Regurgitation_UCM_450611_Article.jsp
- Nhảy lên ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/HeartValveProblemsandDisease/Problem-Pulmonary-Valve-Regurgitation_UCM_450884_Article.jsp
- ↑ Nhảy lên tới: 6,0 6,1 http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/HeartValveProblemsandDisease/Problem-Tricuspid-Valve-Regurgitation_UCM_450617_Article.jsp
- ↑ Nhảy lên tới: 7,0 7,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-murmurs/basics/tests-diagnosis/con-20028706
- ↑ Nhảy lên tới: 8,0 8,1 http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/heartmurmur/diagnosis
- Nhảy lên ↑ http://www.musgroveparkhospital.nhs.uk/media/82890/heartmum.pdf
- Nhảy lên ↑ https://www.stockport.nhs.uk/documents/PIL/50176_SUR128.pdf
- Nhảy lên ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/mitral-valve-regurgitation/diagnosis-treatment/treatment/txc-20121981
- Nhảy lên ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/dash-diet/art-20048456
- ↑ Nhảy lên tới: 13,0 13,1 13,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/heart-murmurs/basics/treatment/con-20028706
- ↑ Nhảy lên tới: 14,0 14,1 http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/heartmurmur/treatments
- ↑ Nhảy lên tới: 15,0 15,1 http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/HeartValveProblemsandDisease/Options-for-Heart-Valve-Repair_UCM_450811_Article.jsp
- Nhảy lên ↑ http://www.harthosp.org/heart/tavr/default.aspx
- Nhảy lên ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/HeartValveProblemsandDisease/What-is-TAVR_UCM_450827_Article.jsp#.VvsUahIrJE4
- Nhảy lên ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/More/HeartValveProblemsandDisease/Options-for-Heart-Valve-Replacement_UCM_450816_Article.jsp
- Nhảy lên ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/heart-valve-surgery/basics/definition/prc-20013199