Nhận biết bệnh rối loạn hoang tưởng
Rối loạn hoang tưởng là tình trạng người bệnh rất tin vào điều gì đó, nhưng thật ra niềm tin của họ là sai, hơn nữa những niềm tin này ở họ rất mãnh liệt. Rối loạn hoang tưởng không phải là một dạng bệnh tâm thần phân liệt như nhiều người thường hiểu nhầm. Thay vào đó, một người được xem là hoang tưởng khi cho rằng tình huống nào đó có thể thực sự xảy ra với họ trong thời gian ít nhất 1 tháng, và niềm tin này dường như bình thường với họ. Nói chung hành vi của người bệnh là bình thường ngoại trừ yếu tố hoang tưởng. Có nhiều thể rối loạn hoang tưởng khác nhau, bao gồm hoang tưởng thể được yêu, thể tự cao, thể ghen tuông, thể bị hại và hoang tưởng về cơ thể. Khi tìm hiểu những bệnh này, bạn nên nhớ con người có sức mạnh trí tuệ vô cùng mãnh liệt và có thể tưởng tượng ra các hình ảnh kỳ lạ dường như rất thật đối với người nghĩ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu thế nào là hoang tưởng[sửa]
-
Hoang
tưởng
là
gì?
Hoang
tưởng
là
niềm
tin
vững
chắc
và
sẽ
không
thay
đổi
cho
dù
có
bằng
chứng
chống
lại.
Nghĩa
là
nếu
bạn
cố
gắng
lập
luận
bằng
lý
lẽ
với
một
người
có
suy
nghĩ
hoang
tưởng
thì
niềm
tin
của
họ
vẫn
không
đổi.
Khi
bạn
đưa
ra
một
loạt
bằng
chứng
chống
lại
suy
nghĩ
đó,
họ
sẽ
tiếp
tục
khẳng
định
mình
đúng.[1]
- Những người có cùng địa vị xã hội và phong tục văn hóa cũng thấy niềm tin này rất vô lý hoặc thậm chí không hiểu nổi.
- Ví dụ về hoang tưởng kỳ quái là khi một người tin rằng nội tạng của họ đã được thay thế bởi nội tạng của người khác, trong khi không có vết sẹo hay dấu hiệu phẫu thuật nào. Trường hợp hoang tưởng ít kỳ quái hơn như cho rằng mình đang bị cảnh sát hay điệp viên chính phủ theo dõi hoặc quay lén.
-
Tiêu
chuẩn
xác
định
rối
loạn
hoang
tưởng.
Rối
loạn
hoang
tưởng
thật
sự
xảy
ra
khi
một
người
có
hoang
tưởng
kéo
dài
ít
nhất
một
tháng,
dĩ
nhiên
không
tính
khoảng
thời
gian
bị
mắc
các
bệnh
tâm
thần
khác
như
tâm
thần
phân
liệt.
Sau
đây
là
các
tiêu
chuẩn
chẩn
đoán
rối
loạn
hoang
tưởng:
[1]
- Có suy nghĩ hoang tưởng trong một tháng hoặc lâu hơn.
- Những hoang tưởng này không thỏa mãn tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt, nghĩa là hoang tưởng phải đi kèm với các đặc trưng của tâm thần phân liệt như ảo giác, nói năng lộn xộn, hành vi lộn xộn, hành vi bất động hoặc suy giảm biểu lộ cảm xúc.
- Ngoài hoang tưởng và các mặt của cuộc sống bị hoang tưởng ảnh hưởng, mọi chức năng khác không bị tác động. Cá nhân người bệnh vẫn có thể tự chăm lo các nhu cầu hằng ngày của họ. Hành vi cũng không tỏ ra kỳ quái.
- Thời gian diễn ra hoang tưởng là đặc điểm nổi trội hơn các yếu tố như đặc điểm tâm trạng hay ảo giác xảy ra cùng với hoang tưởng. Nghĩa là những thay đổi về tâm trạng hay ảo giác không phải là trọng tâm hay triệu chứng nổi trội.
- Sử dụng chất, thuốc hay tình trạng sức khỏe không phải là nguyên nhân của hoang tưởng.
- Bạn nên biết một số bệnh có thể dẫn đến ảo giác hay hoang tưởng hay cả hai. Ví dụ như tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực, trầm cảm, mê sảng và sa sút trí tuệ.[2],[1]
- Hiểu sự khác nhau giữa hoang tưởng và ảo giác. Ảo giác là những trải nghiệm liên quan đến nhận thức và không có yếu tố kích thích bên ngoài. Ảo giác cũng thường diễn ra qua một hay nhiều giác quan của chúng ta, phổ biến nhất là thính giác, nhưng cũng có thể là thị giác, khứu giác hay xúc giác.
- Phân biệt rối loạn hoang tưởng và tâm thần phân liệt. Rối loạn hoang tưởng không thỏa mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán của tâm thần phân liệt. Bệnh tâm thần phân liệt yêu cầu phải có các đặc trưng khác như ảo giác, nói năng lộn xộn, hành vi lộn xộn, hành vi bất động hay suy giảm biểu lộ cảm xúc.[1]
- Sự phổ biến của bệnh rối loạn hoang tưởng. Trung bình rối loạn hoang tưởng tác động đến khoảng 0,2% dân số.[1] Vì bệnh này không ảnh hưởng đến chức năng sinh hoạt, hành vi không biểu hiện bất thường nên rất khó nhận ra một người bị rối loạn hoang tưởng. [3]
- Nguyên nhân gây ra hoang tưởng chưa thể xác định. Đã có nghiên cứu chuyên sâu và lý thuyết về nguyên nhân và quá trình diễn ra hoang tưởng nhưng các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể xác định chính xác nguyên nhân.[2]
Hiểu các thể hoang tưởng khác nhau[sửa]
-
Nhận
biết
hoang
tưởng
thể
được
yêu.
Hoang
tưởng
thể
được
yêu
có
đặc
điểm
chung
là
người
bệnh
tưởng
có
người
khác
đang
yêu
mình,
thông
thường
người
này
có
địa
vị
cao
hơn
người
bệnh,
chẳng
hạn
người
nổi
tiếng
hoặc
quản
lý
của
họ.[1]
Họ
sẽ
cố
gắng
liên
lạc
với
người
mà
họ
cho
rằng
đang
yêu
mình,
thậm
chí
họ
sẵn
sàng
rình
rập
hoặc
dùng
bạo
lực.[3]
- Người bị hoang tưởng thể được yêu thường có hành vi ôn hòa, đôi khi trở nên cáu gắt, nồng nhiệt hoặc ghen tuông.[4]
-
Hành
vi
chung
của
những
người
mắc
dạng
bệnh
này
là:[5]
- Có niềm tin cho rằng đối tượng của họ đang cố gửi thông điệp ngầm cho họ, như thông qua ngôn ngữ cơ thể hay lời nói.
- Họ có thể rình rập hay tiếp xúc với đối tượng bằng cách viết thư, gửi tin nhắn hay thư điện tử, bất kể đối tượng không muốn nhận nhưng họ vẫn làm.
- Có niềm tin kiên định cho rằng đối tượng vẫn yêu họ cho dù có bằng chứng chống lại, chẳng hạn lệnh giới hạn tiếp cận.
- Thể hoang tưởng này phổ biến ở phụ nữ hơn đàn ông.[3]
-
Phân
biệt
hoang
tưởng
thể
tự
cao.
Hoang
tưởng
thể
tự
cao
có
đặc
điểm
chung
là
người
bệnh
tưởng
mình
có
tài
năng,
sự
thông
thái
hay
khả
năng
khám
phá
không
được
công
nhận.[6]
Họ
tin
vào
sự
đặc
biệt
của
mình,
như
tin
mình
có
vai
trò
quan
trọng,
có
khả
năng
hay
quyền
lực
khác.[3]
- Họ cũng có thể tin rằng mình là người nổi tiếng, hoặc nghĩ mình đã phát minh[2] ra thứ gì đó tuyệt vời như máy vượt thời gian.
- Những người bị hoang tưởng thể tự cao thường có hành vi khoe khoang hoặc phóng đại, và tỏ ra là đang hạ mình với người khác.[7]
- Ngoài ra họ dường như bốc đồng và không thực tế về các mục tiêu và ước mơ đặt ra.[7]
- Chú ý hành vi ghen tuông cho thấy dấu hiệu hoang tưởng. Hoang tưởng thể ghen tuông có đặc điểm chung là người bệnh nghĩ vợ, chồng hoặc người yêu mình không chung thủy.[6] Cho dù có bằng chứng ngược lại họ vẫn chắc chắn bạn tình của mình đang ngoại tình. Đôi khi người mắc thể hoang tưởng này chắp vá các sự kiện hoặc phát hiện của họ để kết luận đó là bằng chứng không chung thủy.[3]
- Chú ý hành vi cho thấy dấu hiệu hoang tưởng thể bị hại. Hoang tưởng thể bị hại có đặc điểm chung là người bệnh tưởng mình đạng bị âm mưu ám hại, bị lừa gạt, theo dõi, rình rập hay quấy rối.[6] Đây là thể hoang tưởng phổ biến nhất.[2] Đôi khi người mắc hoang tưởng thể bị hại có cảm giác mơ hồ là mình sẽ bị bức hại nhưng không thể chỉ ra nguyên nhân.[2]
-
Chú
ý
thể
hoang
tưởng
ảnh
hưởng
đến
chức
năng
và
cảm
giác
của
cơ
thể.
Hoang
tưởng
dạng
cơ
thể
có
liên
quan
đến
cơ
thể
và
các
giác
quan,[6]
người
bệnh
có
thể
hoang
tưởng
về
vẻ
bề
ngoài,
nghĩ
mình
phát
bệnh
hay
bị
lây
bệnh.
- Ví dụ điển hình về hoang tưởng dạng cơ thể là người bệnh tin rằng người mình bốc mùi hôi, hay côn trùng đang tấn công vào da. Ngoài ra có trường hợp họ nghĩ dáng vẻ bề ngoài của họ trông xấu xí hay bộ phận nào đó trên người đang có vấn đề.
- Hành vi của những người này thường phù hợp với suy nghĩ hoang tưởng của họ. Ví dụ, người nào tin rằng đang bị côn trùng tấn công thì họ sẽ thường xuyên đi gặp bác sĩ da liễu và từ chối khám bệnh tâm thần vì cảm thấy không cần thiết.[9]
Chăm sóc người bệnh rối loạn hoang tưởng[sửa]
-
Nói
chuyện
với
người
nghi
ngờ
bị
rối
loạn
hoang
tưởng.
Bạn
có
thể
không
nhận
ra
suy
nghĩ
hoang
tưởng
của
người
bệnh
cho
đến
khi
họ
bắt
đầu
nói
về
chúng,
hoặc
tác
động
của
chúng
lên
các
mối
quan
hệ
và
công
việc.
- Đôi khi bạn nhận ra được hành vi bất thường cho thấy dấu hiệu của hoang tưởng. Ví dụ, hoang tưởng trở nên rõ ràng khi người bệnh có lựa chọn bất thường trong cuộc sống hằng ngày, chẳng hạn không muốn mang điện thoại vì sợ chính phủ đang theo dõi mình.[3]
-
Nhờ
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
chẩn
đoán.
Rối
loạn
hoang
tưởng
là
bệnh
nghiêm
trọng
cần
được
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần
điều
trị.
Nếu
biết
một
người
bị
hoang
tưởng,
bạn
nên
mang
họ
đến
gặp
chuyên
gia
ngay
vì
nhiều
căn
bệnh
có
thể
là
nguyên
nhân
gây
ra
hoang
tưởng.
- Bạn nên biết chỉ có chuyên gia mới có thể chẩn đoán người bị rối loạn hoang tưởng. Để chẩn đoán chính xác rối loạn hoang tưởng, chuyên gia phải tiến hành phỏng vấn chuyên sâu, bao gồm xem xét triệu chứng, tiền sử bệnh lý và bệnh tâm thần, và hồ sơ theo dõi sức khỏe.
-
Hỗ
trợ
người
bệnh
bằng
liệu
pháp
giáo
dục
tâm
lý.
Áp
dụng
liệu
pháp
tâm
lý
để
điều
trị
rối
loạn
hoang
tưởng
là
phải
thiết
lập
niềm
tin
giữa
người
bệnh
và
chuyên
gia
trị
liệu,
tạo
ra
những
thay
đổi
hành
vi
giúp
cải
thiện
các
mối
quan
hệ
hay
rắc
rối
trong
công
việc
do
hoang
tưởng
gây
ra.[10]
Thêm
vào
đó,
một
khi
hành
vi
thay
đổi
tích
cực
thì
chuyên
gia
có
thể
giúp
họ
thách
thức
những
suy
nghĩ
hoang
tưởng,
bắt
đầu
với
suy
nghĩ
nhỏ
nhất
và
ít
quan
trọng
nhất
đối
với
cá
nhân
người
bệnh.[10]
- Liệu pháp giáo dục tâm lý cần nhiều thời gian theo đuổi, từ 6 tháng đến 1 năm để có kết quả.[10]
-
Hỏi
bác
sĩ
chuyên
khoa
tâm
thần
về
thuốc
chống
rối
loạn
thần
kinh.
Thuốc
chống
rối
loạn
thần
kinh
thường
được
sử
dụng
trong
điều
trị
rối
loạn
hoang
tưởng.[11]
Thuốc
này
đã
giúp
50%
số
bệnh
nhân
tham
gia
thử
nghiệm
khỏi
hẳn
triệu
chứng,
trong
khi
có
đến
90%
cho
biết
triệu
chứng
được
cải
thiện
phần
nào.[12]
- Loại thuốc chống rối loạn thần kinh phổ biến để trị rối loạn hoang tưởng là pimozide và clozapine. Ngoài ra người ta cũng sử dụng thuốc olanzapine và risperidone.[12]
Cảnh báo[sửa]
- Không phớt lờ và cũng không khuyến khích hành vi mạo hiểm hay bạo lực ở người bệnh.
- Không bỏ qua những hao tổn về tinh thần của bạn và người chăm sóc bệnh nhân, vì stress có thể ảnh hưởng đáng kể đến những người chăm bệnh. Kêu gọi sự hỗ trợ của người khác để giúp bạn đương đầu với stress.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 American Psychiatric Association (2013). Diagnostic and statistical manual of mental disorders. (5th ed.). London, England: American Psychiatric Publishing.
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3016695/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 http://www.minddisorders.com/Br-Del/Delusional-disorder.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3016695
- ↑ http://www.goodtherapy.org/blog/psychpedia/erotomania
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 American Psychiatric Association (2013). Diagnostic and statistical manual of mental disorders. (5th ed.). London, England: American Psychiatric Publishing
- ↑ 7,0 7,1 http://www.bipolardisordersymptoms.info/bipolar-symptoms/grandiosity.htm
- ↑ 8,0 8,1 http://psychcentral.com/encyclopedia/2008/paranoid-delusion/
- ↑ http://cmr.asm.org/content/22/4/690.full
- ↑ 10,0 10,1 10,2 http://psychcentral.com/disorders/sx11t.htm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3016695/
- ↑ 12,0 12,1 http://emedicine.medscape.com/article/292991-overview#a7