Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết nếu bạn mắc chứng rối loạn đa nhân cách
Từ VLOS
Rối loạn nhân cách phân ly (DID), trước đây được biết đến với tên gọi rối loạn đa nhân cách, là tình trạng rối loạn nhận dạng khi người bệnh có ít nhất hai trạng thái cá tính riêng biệt.[1] DID thường là hậu quả của tình trạng bị ngược đãi nghiêm trọng thời thơ ấu. Chứng bệnh này có thể gây bất tiện và bối rối cho người bệnh và cả những người xung quanh họ. Nếu lo lắng mình mắc DID, bạn có thể xác định bằng cách nhờ chuyên gia chẩn đoán, nhận biết các triệu chứng và dấu hiệu cảnh báo, hiểu những điều cơ bản về DID, và xua tan những quan niệm sai lầm thường gặp về bệnh rối loạn nhân cách phân ly.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết các triệu chứng[sửa]
-
Phân
tích
ý
thức
của
bạn
về
bản
thân.
Người
mắc
DID
có
nhiều
trạng
thái
tính
cách
riêng
biệt.[2]
Những
trạng
thái
này
là
các
khía
cạnh
của
chính
họ,
nhưng
được
thể
hiện
một
cách
riêng
biệt,
trong
khoảng
thời
gian
đó
người
bệnh
có
thể
không
nhớ
lại
bất
cứ
ký
ức
nào.
Các
trạng
thái
tính
cách
khác
nhau
có
thể
gây
ra
sự
xáo
trộn
trong
ý
thức
về
bản
thân
người
bệnh.[1]
-
Chú
ý
sự
“chuyển
đổi”
trong
tính
cách.
Khái
niệm
“chuyển
đổi”
chỉ
sự
thay
đổi
từ
cá
tính/
trạng
thái
này
sang
cá
tính/
trạng
thái
khác.
Sự
chuyển
đổi
tính
cách
của
người
DID
xảy
ra
tương
đối
thường
xuyên
hoặc
mang
tính
bền
vững.
Người
DID
chuyển
đổi
sang
trạng
thái
khác
có
thể
chỉ
sau
vài
giây
cho
đến
nhiều
giờ,
và
khoảng
thời
gian
bộc
lộ
tính
cách
hoặc
trạng
thái
thay
thế
sẽ
khác
nhau
tùy
theo
từng
người.
Người
ngoài
đôi
khi
có
thể
xác
định
sự
chuyển
đổi
dựa
trên
các
biểu
hiện:[1]
- Thay đổi trong âm điệu/âm sắc giọng nói.
- Chớp mắt liên tục như đang thích nghi với ánh sáng.
- Thay đổi cơ bản trong thái độ hoặc trạng thái thể chất.
- Thay đổi nét mặt hoặc cách biểu đạt.
- Thay đổi trong lối suy nghĩ hoặc trong cách nói chuyện không có lý do hoặc bất cứ dấu hiệu cảnh báo nào.
- Riêng ở trẻ em, việc tưởng tượng ra trò chơi hoặc bạn chơi cùng không biểu thị chứng rối loạn đa nhân cách.[1]
-
Chú
ý
sự
“chuyển
đổi”
trong
tính
cách.
Khái
niệm
“chuyển
đổi”
chỉ
sự
thay
đổi
từ
cá
tính/
trạng
thái
này
sang
cá
tính/
trạng
thái
khác.
Sự
chuyển
đổi
tính
cách
của
người
DID
xảy
ra
tương
đối
thường
xuyên
hoặc
mang
tính
bền
vững.
Người
DID
chuyển
đổi
sang
trạng
thái
khác
có
thể
chỉ
sau
vài
giây
cho
đến
nhiều
giờ,
và
khoảng
thời
gian
bộc
lộ
tính
cách
hoặc
trạng
thái
thay
thế
sẽ
khác
nhau
tùy
theo
từng
người.
Người
ngoài
đôi
khi
có
thể
xác
định
sự
chuyển
đổi
dựa
trên
các
biểu
hiện:[1]
-
Nhận
ra
sự
thay
đổi
cực
đoan
trong
cảm
xúc
và
hành
vi.
Người
DID
thường
có
những
thay
đổi
rõ
ràng
trong
cảm
xúc
(có
thể
quan
sát
được),
hành
vi,
ý
thức,
ký
ức,
cảm
nhận,
tư
duy
(các
ý
nghĩ),
và
chức
năng
cảm
giác
–
vận
động.[1]
- Người DID đôi khi có thể đột ngột thay đổi hoàn toàn chủ đề hoặc lối tư duy. Họ cũng có thể cho thấy sự thiếu khả năng tập trung trong thời gian dài, có lúc chú ý nói chuyện, có lúc lại không.[3]
-
Xác
định
các
vấn
đề
về
trí
nhớ.
Người
DID
thường
gặp
các
vấn
đề
nghiêm
trọng
về
trí
nhớ,
bao
gồm
việc
khó
nhớ
lại
các
sự
kiện
hàng
ngày,
những
thông
tin
cá
nhân
quan
trọng
hoặc
các
biến
cố
sang
chấn.[1]
- Các dạng vấn đề về trí nhớ liên quan đến DID không giống chứng hay quên bình thường hàng ngày. Làm mất chìa khóa hoặc quên không nhớ mình để xe ở đâu không phải vấn đề quá nghiêm trọng. Trong khi đó người DID thường có một khoảng trống trong ký ức, ví dụ hoàn toàn không nhớ tình huống mới xảy ra.
-
Theo
dõi
mức
độ
suy
sụp.
Bạn
chỉ
bị
chẩn
đoán
mắc
DID
nếu
những
triệu
chứng
gây
tổn
hại
đáng
kể
cho
đời
sống
xã
hội,
nghề
nghiệp
hoặc
các
mặt
khác
trong
hoạt
động
hàng
ngày
của
bạn.[1]
- Các triệu chứng (các trạng thái khác nhau, vấn đề về trí nhớ) có gây nhiều đau khổ cho bạn không?
- Bạn có gặp nhiều rắc rối ở trường học, nơi làm việc hay sinh hoạt hàng ngày vì những triệu chứng của bạn không?
- Các triệu chứng có gây khó khăn cho quan hệ bạn bè và quan hệ của bạn với những người khác không?
Tiếp nhận sự đánh giá[sửa]
-
Tham
khảo
chuyên
gia
tâm
lý.
Cách
duy
nhất
chắc
chắn
để
biết
bạn
có
mắc
chứng
DID
không
là
nhờ
chuyên
gia
tâm
lý
đánh
giá.
Người
DID
không
phải
lúc
nào
cũng
nhớ
được
khi
họ
trải
qua
một
trạng
thái
tính
cách
nào
đó.[1]
Vì
vậy,
người
DID
có
thể
không
nhận
ra
những
trạng
thái
đa
chiều
của
họ,
khiến
cho
việc
tự
chẩn
đoán
trở
nên
vô
cùng
khó
khăn.
- Không cố gắng tự chẩn đoán. Bạn phải đến chuyên gia tâm lý để xác định liệu mình có mắc chứng DID không. Chỉ các chuyên gia tâm lý hoặc bác sĩ tâm thần mới đủ năng lực chẩn đoán bệnh.
- Tìm chuyên gia tâm lý hoặc chuyên gia trị liệu chuyên về đánh giá và điều trị bệnh DID.[4]
- Nếu được chẩn đoán mắc DID, bạn có thể cân nhắc xem liệu có cần uống thuốc điều trị không.[5] Nhờ chuyên gia tâm lý giới thiệu cho bạn một bác sĩ tâm thần.
-
Loại
trừ
các
vấn
đề
y
khoa.
Người
DID
đôi
khi
gặp
các
vấn
đề
về
trí
nhớ
và
kích
động
do
các
căn
bệnh
nào
đó
gây
ra.
Quan
trọng
là
bạn
cũng
phải
được
bác
sĩ
chăm
sóc
sức
khỏe
ban
đầu
khám
để
loại
trừ
các
khả
năng
khác.
- Bạn cũng cần loại trừ việc sử dụng chất kích thích.[1] Việc mất trí nhớ do uống rượu hoặc nhiễm độc không gây bệnh DID.
- Liên lạc ngay với bác sĩ nếu xảy ra các cơn co giật ở bất kỳ dạng nào. Đây là một căn bệnh và không liên quan trực tiếp đến chứng DID.
-
Bạn
cần
kiên
nhẫn
trong
thời
gian
tiếp
nhận
sự
hỗ
trợ
chuyên
khoa.
Việc
chẩn
đoán
DID
cần
phải
có
thời
gian.
Đôi
khi
người
DID
bị
chẩn
đoán
nhầm,
nguyên
nhân
chủ
yếu
là
do
nhiều
bệnh
nhân
DID
còn
kèm
theo
các
vấn
đề
sức
khỏe
tâm
thần
khác
như:
trầm
cảm,
rối
loạn
sstress
sau
sang
chấn,
rối
loạn
ăn
uống,
rối
loạn
giấc
ngủ,
rối
loạn
hoảng
sợ
hoặc
rối
loạn
do
lạm
dụng
chất.
Sự
kết
hợp
của
các
căn
bệnh
này
khiến
các
triệu
chứng
của
bệnh
rối
loạn
đa
nhân
cách
trùng
lắp
với
các
chứng
rối
loạn
khác.
Do
đó
có
thể
bác
sĩ
cần
thêm
thời
gian
theo
dõi
bệnh
nhân
trước
khi
đưa
ra
chẩn
đoán
chính
xác.
- Bạn không thể trông đợi được chẩn đoán ngay sau buổi đầu tiên đến gặp chuyên gia sức khỏe tâm thần. Quá trình đánh giá bệnh đòi hỏi nhiều buổi khám.
- Nhớ nói với bác sĩ rằng bạn đang lo lắng mình mắc bệnh DID. Như vậy bạn sẽ giúp cho việc chẩn đoán được dễ dàng hơn, vì nhờ đó mà bác sĩ (chuyên gia tâm lý hoặc bác sĩ tâm thần) có thể đặt những câu hỏi thích hợp và quan sát hành vi của bạn theo đúng hướng.
- Trung thực khi mô tả các trải nghiệm của bạn. Càng có nhiều thông tin, bác sĩ càng chẩn đoán chính xác.
Nhận ra các dấu hiệu cảnh báo[sửa]
-
Chú
ý
các
triệu
chứng
khác
và
các
dấu
hiệu
cảnh
báo
của
bệnh
DID.
Có
rất
nhiều
triệu
chứng
liên
quan
mà
người
mắc
DID
có
thể
biểu
hiện.
Mặc
dù
không
phải
tất
cả
đều
được
dùng
để
chẩn
đoán
DID,
nhưng
nhiều
triệu
chứng
có
khả
năng
xuất
hiện
và
liên
quan
mật
thiết
đến
căn
bệnh.
- Liệt kê một danh sách mọi triệu chứng mà bạn gặp phải. Bản liệt kê này sẽ giúp làm rõ tình trạng của bạn. Đem theo danh sách này khi đến chuyên gia tâm lý để được chẩn đoán.
-
Lưu
ý
đến
tiền
sử
bị
lạm
dụng
hoặc
ngược
đãi.
Chứng
DID
thường
là
kết
quả
của
những
năm
tháng
dài
bị
ngược
đãi.[6]
Không
giống
những
bộ
phim
như
"Trò
chơi
trốn
tìm"
mô
tả
chứng
rối
loạn
khởi
phát
đột
ngột
bởi
một
biến
cố
sang
chấn
mới
xảy
ra,
chứng
DID
thường
xuất
phát
từ
tình
trạng
bị
lạm
dụng
triền
miên.
Những
người
trải
qua
thời
thơ
ấu
với
những
năm
dài
bị
lạm
dụng
về
tình
cảm,
thể
chất,
hoặc
tình
dục
thường
phát
triển
chứng
DID
như
một
cơ
chế
đối
phó
với
sự
ngược
đãi.[1]
Nhìn
chung
sự
lạm
dụng
này
rất
nghiêm
trọng,
ví
dụ
như
bị
thường
xuyên
bị
người
nuôi
dưỡng
lạm
dụng
tình
dục
hoặc
bị
bắt
cóc
và
ngược
đãi
trong
thời
gian
dài.
- Một lần bị ngược đãi (hoặc một vài sự kiện không liên quan) không gây nên tình trạng rối loạn đa nhân cách.
- Các triệu chứng có thể khởi phát từ thời thơ ấu nhưng không được chẩn đoán cho đến khi người bệnh bước vào tuổi trưởng thành.
-
Theo
dõi
hiện
tượng
“thời
gian
bị
mất”
và
mất
trí
nhớ.
Thuật
ngữ
“thời
gian
bị
mất”
biểu
thị
một
người
đột
ngột
nhận
ra
sự
vật
xung
quanh,
và
hoàn
toàn
quên
hết
về
khoảng
thời
gian
mới
xảy
ra
(ví
dụ
như
ngày
hôm
trước
hoặc
các
hoạt
động
trong
buổi
sáng
hôm
đó).
Hiện
tượng
này
liên
quan
chặt
chẽ
đến
chứng
mất
trí
nhớ
-
là
tình
trạng
một
người
mất
một
ký
ức
nào
đó
hoặc
một
chuỗi
những
ký
ức
có
liên
quan.
Cả
hai
tình
trạng
này
đều
tác
động
mạnh
đến
người
bệnh,
khiến
họ
bối
rối
và
không
nhận
thức
được
cách
hành
xử
của
chính
mình.[7]
- Viết nhật ký về các vấn đề trí nhớ. Nếu đột nhiên bạn tỉnh ra mà không biết mình vừa làm gì, bạn hãy ghi lại việc đó. Kiểm tra ngày giờ và ghi chú về việc bạn đang ở đâu và sự việc cuối cùng bạn còn nhớ. Điều này có thể giúp bạn xác định các kiểu tác nhân kích thích dẫn đến giai đoạn phân ly. Bạn có thể chia sẻ với chuyên gia sức khỏe tâm thần nếu thấy thoải mái.
- Nhận biết sự phân ly. Sự phân ly là cảm giác tách khỏi cơ thể, trải nghiệm, cảm giác hoặc ký ức của bản thân. Mọi người ai cũng đều có các trải nghiệm phân ly ở một mức độ nào đó (ví dụ như khi bạn phải ngồi quá lâu trong một lớp học chán ngắt, và đột nhiên tỉnh lại khi nghe tiếng chuông reo và chẳng còn nhớ điều gì đã xảy ra trong khoảng một tiếng đồng hồ trước đó). Tuy nhiên, những người DID có thể trải qua tình trạng phân ly thường xuyên hơn, như thể họ đang "sống trong mộng du". Người bệnh DID có thể diễn tả rằng họ hành động như thể họ đang từ bên ngoài nhìn vào thể xác của mình.[8]
Hiểu về những điều căn bản của bệnh DID[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
tiêu
chuẩn
đặc
thù
trong
chẩn
đoán
bệnh
DID.
Hiểu
biết
về
tiêu
chuẩn
chẩn
đoán
bệnh
DID
có
thể
giúp
bạn
quyết
định
liệu
có
cần
sự
đánh
giá
của
chuyên
gia
tâm
lý
để
xác
nhận
nghi
ngờ
của
bạn
không.
Theo
cẩm
nang
chẩn
đoán
và
thống
kê
về
các
rối
loạn
tâm
thần,
ấn
bản
thứ
5
(DSM-5),
công
cụ
chủ
yếu
sử
dụng
trong
tâm
lý
học,
có
năm
tiêu
chuẩn
cần
đáp
ứng
để
chẩn
đoán
một
người
DID.
Tất
cả
năm
tiêu
chuẩn
này
phải
được
kiểm
chứng
lại
trước
khi
chẩn
đoán.[1]
Đó
là:
- Có từ hai trạng thái tính cách trở lên trong một người theo quy tắc tiêu chuẩn văn hóa và xã hội.
- Có vấn đề về trí nhớ lặp đi lặp lại, chẳng hạn như có khoảng trống ký ức về các hoạt động thường ngày, quên các thông tin cá nhân hoặc các biến cố sang chấn.
- Các triệu chứng gây xáo trộn lớn trong hoạt động (học hành, làm việc, sinh hoạt thường ngày, quan hệ với mọi người).
- Sự xáo trộn không phải là một phần của các nghi thức văn hóa hoặc tôn giáo được công nhận.
- Các triệu chứng không do việc lạm dụng chất hoặc bệnh tật gây ra.
- Hiểu rằng DID là một chứng rối loạn khá phổ biến. Chứng rối loạn nhân cách phân ly thường được mô tả là một căn bệnh tâm thần hãn hữu xảy ra trong cộng đồng; một chứng bệnh có vẻ như rất hiếm gặp. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy có từ 1-3% dân số thực sự mắc bệnh, đưa chứng bệnh này lên hàng phổ biến trong các bệnh tâm thần.[1] Tuy nhiên bạn đừng quên rằng mức độ nghiêm trọng của bệnh có thể khác nhau tùy từng người.
- Biết rằng chứng bệnh DID ở nữ giới có tỷ lệ cao gấp nhiều lần ở nam giới. Có thể là do điều kiện xã hội hoặc do có nhiều rủi ro bị lạm dụng thời thơ ấu hơn, nữ giới thường có khả năng mắc bệnh cao hơn nam giới từ ba đến chín lần. Hơn nữa, nữ giới thường biểu hiện nhiều trạng thái/tính cách hơn nam giới, trung bình có khoảng 15+ tính cách, trong khi con số này ở nam giới là 8+.
Xua tan các câu chuyện hoang đường[sửa]
-
Biết
rằng
chứng
rối
loạn
nhân
cách
phân
ly
là
một
căn
bệnh
thực
sự.
Vài
năm
trở
lại
đây
đã
có
nhiều
tranh
cãi
về
tính
xác
thực
của
bệnh
DID.
Tuy
nhiên,
các
chuyên
gia
tâm
lý
và
các
nhà
khoa
học
đã
cùng
đi
đến
kết
luận
rằng
dù
có
bị
hiểu
lầm,
chứng
bệnh
này
là
thực
sự
có
thật.[1]
- Những bộ phim nổi tiếng như "Kẻ lập dị," "Sàn đấu sinh tử," và "Sybil" mô tả phiên bản hư cấu và cực đoan của bệnh DID, khiến căn bệnh này càng thêm phần khó hiểu và gây nhiễu loạn đối với nhiều người.
- Chứng DID không xuất hiện đột ngột và rõ rệt như phim ảnh và truyền hình mô tả, và cũng không có xu hướng bạo lực hoặc thú tính.
-
Biết
rằng
các
chuyên
gia
tâm
lý
không
gây
ra
ký
ức
sai
lầm
ở
bệnh
nhân
DID.
Mặc
dù
có
nhiều
trường
hợp
bệnh
nhân
trải
qua
những
ký
ức
sai
lầm
khi
chuyên
gia
tâm
lý
thiếu
kinh
nghiệm
hỏi
những
câu
mang
tính
dẫn
dắt
hoặc
khi
bệnh
nhân
ở
trong
trạng
thái
thôi
miên,
người
DID
rất
hiếm
khi
quên
hết
mọi
sự
ngược
đãi
mà
họ
đã
từng
trải
qua.
Người
bệnh
thường
phải
chịu
đựng
sự
lạm
dụng
một
thời
gian
dài,
do
đó
họ
hầu
như
không
thể
trấn
áp
hoặc
kiềm
chế
mọi
ký
ức;
họ
có
thể
quên
một
vài
phần
ký
ức,
nhưng
không
phải
là
toàn
bộ.[9]
- Một chuyên gia tâm lý có kinh nghiệm sẽ biết hỏi những câu không khiến bệnh nhân tạo ra những ký ức sai lầm hoặc những lời kể sai lầm.
- Một cách an toàn để điều trị chứng DID là sử dụng liệu pháp điều trị, một phương pháp đã cho thấy có sự cải thiện rõ rệt.
-
Hiểu
rằng
DID
không
giống
với
“bản
ngã
thay
đổi”
.
Nhiều
người
cho
rằng
họ
mắc
chứng
đa
nhân
cách,
nhưng
thực
ra
họ
đang
thay
đổi
bản
ngã.
“Bản
ngã
thay
đổi”
là
tính
cách
được
một
người
ta
tạo
ra
để
hành
động
hoặc
cư
xử
khác
với
tính
cách
bình
thường
của
họ.
Nhiều
người
DID
không
hoàn
toàn
nhận
thức
được
các
trạng
thái
đa
nhân
cách
của
mình
(do
xảy
ra
hiện
tượng
mất
trí
nhớ),
trong
khi
người
có
bản
ngã
thay
đổi
không
những
nhận
thức
được
mà
còn
chủ
tâm
cố
gắng
tạo
ra
nhân
cách
thứ
hai.
- Những người nổi tiếng có các bản ngã thay đổi có thể kể đến là Eminem/Slim Shady và Beyonce/Sasha.
Lời khuyên[sửa]
- Việc có một vài triệu chứng mô tả như trên cũng không có nghĩa là bạn mắc DID.
- Hệ thống rối loạn nhân cách phân ly có thể giúp ích trong thời thơ ấu khi xảy ra việc lạm dụng, nhưng sẽ trở thành vấn đề rắc rối khi người bệnh không cần nữa, thông thường khi họ đã trưởng thành. Đây là lúc đa số mọi người tìm cách trị liệu để đối phó với sự rối loạn hiện tại trong tuổi trưởng thành.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,00 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 1,12 http://www.researchgate.net/profile/Bethany_Brand/publication/271770028_Dissociative_identity_disorder/links/54d17b8f0cf28959aa7b0a64.pdf
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Bethany_Brand/publication/271770028_Dissociative_identity_disorder/links/54d17b8f0cf28959aa7b0a64.pd
- ↑ http://www.sascwr.org/files/www/resources_pdfs/mental_illness/Symptoms_of_DID.pdf
- ↑ http://www.isst-d.org/default.asp?contentID=18
- ↑ https://www.isst-d.org/downloads/GUIDELINES_REVISED2011.pdf
- ↑ http://psychcentral.com/lib/dispelling-myths-about-dissociative-identity-disorder/
- ↑ http://www.webmd.com/mental-health/dissociative-identity-disorder-multiple-personality-disorder
- ↑ http://www.aamft.org/imis15/content/consumer_updates/Dissociative_identity_disorder.aspx
- ↑ http://psychcentral.com/lib/dispelling-myths-about-dissociative-identity-disorder/0009785