Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết rối loạn căng thẳng hậu chấn thương tâm lý
Từ VLOS
Hội chứng rối loạn căng thẳng hậu sang chấn tâm lý (PTSD) là một trạng thái xảy ra sau khi bạn trải qua một sự cố nguy hiểm hoặc kinh hoàng. Khi sự cố đó diễn ra, cơ thể bạn sẽ có phản ứng “chiến đấu hoặc bỏ chạy” để vượt qua. Tuy nhiên, khi mắc PTSD, phản ứng “chiến đấu hoặc bỏ chạy” không hề thuyên giảm sau khi sự cố đã kết thúc. Người bệnh sẽ tiếp tục cảm thấy dư âm của sự nguy hiểm trong một thời gian dài sau đó. Dưới đây là những dấu hiện đặc trưng để bạn có thể tự đánh giá xem mình hoặc người thân có đang mắc PTSD hay không.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá nguy cơ mắc PTSD[sửa]
-
Tìm
hiểu
PTSD.
Rối
loạn
căng
thẳng
hậu
sang
chấn
tâm
lý,
hay
PTSD,
là
một
bệnh
tâm
lý
xảy
ra
sau
khi
bạn
trải
qua
một
biến
cố
đáng
sợ
hoặc
kinh
hoàng.
Sau
biến
cố
đó,
sẽ
là
bình
thường
khi
bạn
cảm
thấy
một
chuỗi
các
cảm
xúc
tiêu
cực
như
bối
rối,
buồn
bã,
trầm
trọng
hoá
vấn
đề,
vô
vọng,
trầm
uất,
vân
vân...
-
đây
là
phản
ứng
tâm
lý
thông
thường
mà
ai
cũng
có
sau
khi
trải
qua
một
sự
kiện
đau
thương.
Tuy
nhiên,
những
cảm
xúc
đó
sẽ
qua
đi
theo
thời
gian.
Với
PTSD,
những
phản
ứng
cảm
xúc
như
trên
lại
trở
nên
trầm
trọng
hơn
thay
vì
biến
mất.[1]
- PTSD thường xảy ra khi sự kiện mà bạn trải qua có tính chất đáng sợ và đe doạ đến mạng sống. Bạn càng phải tiếp xúc lâu với sự đau buồn thì càng có nhiều khả năng bị mắc PTSD.
-
Đừng
phủ
nhận
các
triệu
chứng
của
PTSD
chỉ
vì
bạn
chưa
từng
phục
vụ
trong
quân
đội.
Vì
PTSD
vốn
được
cho
là
chỉ
liên
quan
tới
các
cựu
chiến
binh,
một
số
người
chưa
từng
tham
chiến
thường
không
nhận
diện
được
triệu
chứng
bệnh
của
họ.
Nếu
gần
đây
bạn
từng
trải
qua
một
sự
kiện
đau
buồn,
đáng
sợ
hoặc
kinh
dị,
có
thể
bạn
sẽ
mắc
phải
PTSD.
Hơn
nữa,
PTSD
không
chỉ
xảy
ra
đối
với
các
nạn
nhân
của
một
vụ
đe
doạ
tính
mạng
nào
đó.
Đôi
khi,
chỉ
cần
bạn
chứng
kiến
một
sự
việc
khủng
khiếp
hoặc
phải
xử
lý
những
hậu
quả
còn
lại,
bạn
cũng
có
thể
mắc
phải
PTSD..[2]
- Các sự kiện kích thích bệnh PTSD bao gồm: quấy rối tình dục, bị đe doạ bằng vũ khí, thảm hoạ tự nhiên, người thân đột ngột qua đời, tai nạn ô tô hoặc máy bay, bị tra tấn, bạo loạn hoặc chứng kiến một vụ giết người.
- Hãy lưu ý rằng nguyên nhân mắc PTSD của hầu hết người bệnh đều xuất phát từ hành động của một người khác hơn là một thảm hoạ tự nhiên.
- Xác định xem bạn đã trải qua biến cố khủng khiếp đó được bao lâu rồi. Như đã nói ở trên, việc có cảm xúc tiêu cực mạnh mẽ sau khi trải qua một sự cố tồi tệ là điều bình thường. Trong một vài tuần đầu tiên, nó được gọi là chứng rối loạn căng thẳng cấp tính. Tuy vậy, sau khoảng một tháng, những cảm xúc tiêu cực đó sẽ biến mất. Bạn nên lưu ý tới chứng PTSD nếu những cảm xúc này lại trở nên trầm trọng hơn sau vài tháng.[3]
-
Chú
ý
tới
các
yếu
tố
nguy
cơ
khiến
bạn
dễ
mắc
PTSD
hơn.
Điều
kì
lạ
ở
PTSD
là
dù
hai
người
có
thể
cùng
trải
qua
một
vấn
đề
như
nhau,
nhưng
chỉ
một
người
mới
mắc
PTSD.
Có
một
số
yếu
tố
khiến
bạn
dễ
mắc
PTSD
nếu
gặp
phải
một
sự
kiện
đau
buồn.
Hãy
nhớ
rằng
không
phải
ai
cũng
có
thể
mắc
PTSD
dù
những
yếu
tố
đó
có
liên
quan
tới
họ.
Các
yếu
tố
bao
gồm[2]:
- Tiền sử mắc bệnh tâm lý của người thân trong gia đình. Nếu bạn có người thân bị rối loạn lo âu hoặc trầm cảm, bạn có nguy cơ mắc PTSD cao hơn.
- Cách bạn phản ứng với sự căng thẳng. Căng thẳng là điều bình thường, nhưng ở một số người, cơ thể của họ lại sản sinh ra một lượng lớn các chất hoá học và hooc-môn gây ra phản ứng tiêu cực với sự căng thẳng.
- Những trải nghiệm khác của bạn. Nếu bạn từng trải qua những biến cố như bị lạm dụng hoặc ngược đãi khi còn nhỏ, biến cố xảy ra gần đây có thể sẽ khiến nỗi kinh hoàng vốn có trong bạn trở nên tồi tệ hơn, dẫn tới PTSD.
Nhận biết triệu chứng của PTSD[sửa]
-
Nhận
ra
cảm
giác
trốn
tránh.
Khi
bạn
có
một
trải
nghiệm
đau
thương,
bạn
sẽ
cảm
thấy
dễ
dàng
hơn
khi
trốn
tránh
mọi
thứ
gợi
nhắc
về
sự
việc
đó.
Tuy
nhiên,
đối
mặt
với
những
kí
ức
mới
thật
sự
là
cách
lành
mạnh
nhất
để
xử
lý
sự
đau
buồn.
Nếu
bị
PTSD,
bạn
có
thể
tìm
mọi
cách
để
trốn
tránh
những
điều
khiến
bạn
nhớ
tới
sự
cố
đã
xảy
ra.
Các
triệu
chứng
trốn
tránh
bao
gồm[2]:
- Từ chối nghĩ về tình huống đó.
- Xa lánh mọi người, địa diểm hoặc những đồ vật gợi nhớ tới sự kiện.
- Không muốn nói về sự kiện đó.
- Tự làm bản thân bị phân tâm, bị ám ảnh với hoạt động đó thay vì nghĩ về điều mà bạn vừa trải qua.
-
Chú
ý
tới
các
kí
ức
xâm
lấn.
Kí
ức
xâm
lấn
là
những
kí
ức
mà
bạn
không
thể
kiểm
soát--chúng
bất
thình
lình
xuất
hiện
trong
đầu
bạn
mà
bạn
không
cần
phải
vận
dụng
tới
bộ
não.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
bất
lực
và
không
thể
ngăn
chúng
lại.
Các
loại
kí
ức
xâm
lấn
bao
gồm[1]:
- Những hồi tưởng chân thực về sự kiện.
- Những cơn ác mộng tập trung vào chuyện đã xảy ra.
- Một ‘màn trình chiếu’ những hình ảnh của sự kiện đó mà bạn không tài nào khiến chúng ngừng lại.
-
Hãy
chú
ý
nếu
bạn
thấy
bản
thân
đang
phủ
nhận
chuyện
đã
xảy
ra.
Một
số
người
mắc
PTSD
thường
phản
ứng
với
sự
kiện
đau
buồn
bằng
cách
phủ
nhận
nó.
Họ
có
thể
hành
xử
hoàn
toàn
bình
thường,
như
thể
cuộc
sống
của
họ
chưa
từng
gặp
biến
cố
gì.
Đây
là
một
hình
thức
sốc
và
tự
vệ
của
cơ
thể;
tâm
trí
bạn
sẽ
cách
ly
kí
ức
và
thông
tin
về
sự
cố
đó
để
bảo
vệ
cơ
thể
khỏi
đau
đớn.[4]
- Ví dụ một người mẹ có thể phủ nhận việc con trai của mình đã qua đời. Cô ấy có thể tiếp tục trò chuyện với cậu bé đó như thể cậu ấy đang ngủ say thay vì chấp nhận rằng cậu ấy đã qua đời.
-
Lưu
ý
tới
mọi
thay
đổi
trong
cách
bạn
suy
nghĩ.
Theo
thời
gian,
mọi
người
có
thể
thay
đổi
quan
điểm
của
mình.
Tuy
nhiên,
khi
mắc
PTSD,
bạn
sẽ
đột
ngột
thấy
mình
suy
nghĩ
về
mọi
thứ--bao
gồm
con
người,
địa
điểm
và
sự
vật--theo
một
cách
chưa
từng
có
trước
khi
sự
cố
đau
buồn
xảy
ra.
Những
thay
đổi
trong
suy
nghĩ
bao
gồm[2]:
- Suy nghĩ tiêu cực về mọi người, địa điểm, tình huống và bản thân.
- Thờ ơ hoặc cảm thấy bi quan khi nghĩ về tương lai.
- Không thể cảm nhận được hạnh phúc hoặc sự hài lòng, cảm giác tê liệt.
- Không thể hoặc cảm thấy rất khó khăn trong việc giao tiếp và duy trì mối quan hệ với người khác.
- Có vấn đề về trí nhớ, từ việc quên những điều nhỏ nhặt cho tới mất hẳn một đoạn kí ức đáng kể về sự cố.
-
Nhận
ra
mọi
sự
thay
đổi
về
cảm
xúc
và
thể
chất
xảy
ra
sau
vụ
việc
đau
buồn.
Cũng
như
thay
đổi
trong
suy
nghĩ,
những
thay
đổi
về
cảm
xúc
và
thể
chất
đáng
chú
ý
là
những
điều
mà
bạn
chưa
từng
trải
qua
trước
khi
gặp
phải
sự
cố
kia.
Hãy
nhớ
rằng
những
thay
đổi
đó
có
thể
đôi
lúc
xảy
ra--nhưng
bạn
phải
cực
kì
lưu
tâm
nếu
chúng
liên
tục
xuất
hiện.
Những
thay
đổi
đó
bao
gồm[3]:
- Mất ngủ (nghĩa là không thể ngủ được)
- Mất cảm giác ăn ngon miệng.
- Dễ nổi nóng hoặc khó chịu và thể hiện sự hung hăng.
- Không còn thích những thứ bạn vốn thích.
- Cảm thấy quá tải với cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ cao độ.
- Có các hành vi tự huỷ hoại bản thân như lái xe quá nhanh, lạm dụng chất kích thích hoặc đưa ra những quyết định bất cẩn, nguy hiểm.
-
Chú
ý
tới
mọi
phản
ứng
cảnh
giác
cao
độ.
Sau
một
sự
kiện
đáng
sợ
hoặc
kinh
khủng,
bạn
có
thể
thấy
bản
thân
luôn
lo
sợ
hoặc
bất
an.
Những
thứ
bình
thường
không
làm
bạn
sợ
giờ
có
thể
khiến
bạn
hoảng
loạn.
Một
sự
cố
bi
thảm
có
thể
khiến
cơ
thể
bạn
ở
trong
trạng
thái
cảnh
giác
cao
độ
một
cách
không
cần
thiết,
nhưng
bạn
lại
cảm
thấy
cần
thiết
do
biến
cố
mà
mình
đã
trải
qua.[5]
- Ví dụ, nếu bạn từng gặp phải một quả bom phát nổ gần mình, bạn có thể bị giật mình hoặc hoảng hốt khi ai đó làm rơi chùm chìa khoá hoặc đóng sầm cửa.
-
Trao
đổi
với
chuyên
gia
sức
khoẻ
tâm
lý,
người
đã
từng
có
kinh
nghiệm
điều
trị
cho
bệnh
nhân
bị
chấn
thương
tâm
lý.
Bác
sĩ
tâm
lý
hoặc
chuyên
gia
trị
liệu
có
thể
giúp
bạn
xác
định
liệu
những
gì
bạn
đang
trải
qua
là
phản
ứng
bình
thường
hay
là
PTSD.
Bác
sĩ
sẽ
giúp
bạn
tìm
ra
phương
pháp
điều
trị
phù
hợp
nhất.
Các
phương
pháp
điều
trị
PTSD
bao
gồm:[6]
- Liệu pháp trò chuyện truyền thống đã cho thấy hiệu quả trong việc điều trị các triệu chứng PTSD cũng như giúp đỡ người bệnh giải quyết nhiều vấn đề do PTSD gây ra trong gia đình, cuộc sống hoặc công việc.
- Liệu pháp tâm lý có thể ở dưới dạng điều trị tiếp xúc, trong đó, bạn sẽ được trò chuyện nhiều hơn về sự cố đó và tới thăm những địa điểm và/hoặc những người mà bạn đang trốn tránh. Nó cũng có thể ở dưới dạng rèn luyện phòng stress, trong đó bạn sẽ được luyện tập cách để đối phó lành mạnh với những sự kiện căng thẳng.
- Bác sĩ tâm thần có thể kê thuốc cho bạn nhằm làm giảm triệu chứng trầm cảm, lo âu hoặc rối loạn giấc ngủ.
Nhận biết những trạng thái tâm lý liên quan tới PTSD[sửa]
-
Để
ý
dấu
hiệu
của
trầm
cảm.
Vượt
qua
một
trải
nghiệm
kinh
khủng
có
thể
khiến
một
người
bị
trầm
cảm.
Nếu
bạn
cho
rằng
mình
bị
PTSD,
bạn
có
thể
cũng
đang
trải
qua
chứng
trầm
cảm.
Để
ý
tới
các
triệu
chứng
như[7]:
- Gặp khó khăn khi tập trung.
- Cảm giác tội lỗi, bất lực hoặc vô giá trị.
- Suy giảm năng lượng và mất hứng thú với những hoạt động yêu thích.
- Cảm giác buồn bã không dứt, ngoài ra, còn có cảm giác trống rỗng.
-
Lưu
ý
tới
mọi
cảm
giác
lo
âu.
Sau
một
trải
nghiệm
đáng
sợ
hoặc
kinh
hoàng,
có
thể
bạn
sẽ
cảm
thấy
lo
âu.
Lo
âu
vượt
xa
cảm
giác
bình
thường
của
sự
căng
thẳng
hoặc
lo
lắng
mà
mọi
người
vẫn
hay
cảm
thấy.
Dấu
hiệu
của
rối
loạn
lo
âu
bao
gồm[8]:
- Liên tục lo lắng hoặc bị ám ảnh về mọi vấn đề lớn nhỏ.
- Cảm giác bất an hoặc không muốn nghỉ ngơi.
- Dễ bị kích động hoặc cảm thấy căng thẳng và bực dọc.
- Khó ngủ và cảm thấy hụt hơi.
-
Chú
ý
tới
mọi
hành
vi
ám
ảnh
cưỡng
chế
(OCD)
có
xu
hướng
gia
tăng.
Thông
thường,
khi
cảm
thấy
có
một
thứ
gì
đó
đang
khiến
cuộc
sống
bị
đảo
lộn,
bạn
sẽ
tìm
mọi
cách
để
trở
lại
bình
thường.
Tuy
nhiên,
một
số
người
lại
phản
ứng
quá
mức
bình
thường
bằng
cách
cố
gắng
kiểm
soát
môi
trường
xung
quanh
họ.
OCD
có
thể
có
nhiều
biểu
hiện,
nhưng
nếu
bạn
lo
rằng
mình
đã
mắc
OCD,
hãy
lưu
ý
các
triệu
chứng
sau[9]:
- Mong muốn rửa tay thường xuyên. Bạn phát hoảng khi cho rằng da mình bị bẩn hoặc bản thân bị nhiễm bệnh.
- Luôn kiểm tra để đảm bảo mọi thứ vẫn nằm đúng trật tự. Ví dụ như kiểm tra tới 10 lần để đảm bảo lò nướng đã tắt hoặc cửa đã khoá.
- Đột ngột bị ám ảnh với trật tự. Bạn sẽ thấy mình luôn kiểm đếm và sắp xếp mọi thứ sao cho chúng được hài hoà và cân đối.
- Từ chối vứt đồ đi vì bạn sợ rằng chuyện xấu sẽ xảy ra nếu làm vậy.
-
Trò
chuyện
với
ai
đó
nếu
bạn
bị
ảo
giác.
Ảo
giác
là
những
thứ
bạn
cảm
thấy
bằng
một
trong
năm
giác
quan,
nhưng
điều
đó
không
thật
sự
xảy
ra.
Như
thế
có
nghĩa
là
bạn
nghe
thấy
những
giọng
nói
không
có
thật,
nhìn
thấy
những
thứ
không
có
ở
đó,
cảm
thấy
những
mùi
vị
không
tồn
tại
và
luôn
cảm
thấy
có
gì
đó
chạm
vào
mình
dù
không
phải
thế.
Một
người
bị
ảo
giác
sẽ
gặp
khó
khăn
trong
việc
phân
biệt
thật
và
ảo.[10]
- Một cách để biết mình có bị ảo giác không là hỏi mọi người xem họ có những cảm nhận giống bạn không.[11]
- Lưu ý rằng những ảo giác đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang mắc một chứng bệnh rối loạn tâm thần chưa được chẩn đoán ngoài PTSD, như tâm thần phân liệt. Các nhà nghiên cứu đã tìm ra những phần trùng khớp nhau giữa hai chứng bệnh này.[12]. Quan trọng là bạn phải tìm kiếm sự giúp đỡ ngay khi bắt đầu nhìn hoặc nghe thấy những điều có vẻ không thật.
- Tìm kiếm một chuyên gia nếu bạn nghĩ rằng bạn mắc chứng quên (amesia). Khi bạn trải qua một sự kiện chấn động, cơ thể của bạn sẽ tự động cách ly bạn khỏi kí ức đó để giúp bạn khỏi đau đớn. Bạn có thể tự khiến mình mắc chứng quên bằng việc đè nén và phủ nhận rằng sự kiện đau buồn đã xảy ra. Nếu bạn đột ngột cảm thấy mơ hồ về mọi chi tiết trong cuộc sống hoặc mất cảm giác về thời gian, bạn nên gặp chuyên gia trị liệu hoặc một người đáng tin cậy.[13]
Lời khuyên[sửa]
- Nói chuyện với ai đó mà bạn tin tưởng về sự kiện kinh khủng mà bạn vừa trải qua. Nói về trải nghiệm của mình có thể giúp bạn giải toả những cảm xúc đau đớn hoặc tiêu cực liên quan tới sự cố đó.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn nghĩ mình đã mắc PTSD, hãy tìm bác sĩ ngay lập tức.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 Collins, C., Vaegue, H., Personality Disorders, 2007.
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 Frueh, C., Rosen, M., Wiley, J., Clinician's Guide to Posttraumatic Stress Disorder, 2010.
- ↑ 3,0 3,1 Whitman, B., A Prospective Study of the Timing of PTSD Symptoms: Implications for Criterion C as an Early Indicator of PTSD., 2008.
- ↑ http://psychcentral.com/lib/symptoms-and-diagnosis-of-ptsd/000158
- ↑ http://www.ptsd.va.gov/professional/PTSD-overview/dsm5_criteria_ptsd.asp
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/publications/post-traumatic-stress-disorder-ptsd/index.shtml
- ↑ http://www.webmd.com/depression/guide/detecting-depression
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/generalized-anxiety-disorder/basics/symptoms/con-20024562
- ↑ http://www.helpguide.org/mental/obsessive_compulsive_disorder_ocd.htm
- ↑ http://www.rightdiagnosis.com/h/hallucination/intro.htm
- ↑ http://www.nytimes.com/2012/11/04/opinion/sunday/seeing-things-hearing-things-many-of-us-do.html
- ↑ http://www.mentalhealthcare.org.uk/post_traumatic_stress_disorder_and_psychosis#People_who_experience_psychosis_are_more_likely_to_have_PTSD
- ↑ http://www.medicinenet.com/memory_loss/symptoms.htm