Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận ra hành vi xung hấn thụ động của bản thân
Từ VLOS
Đôi khi, bạn rất khó nhận ra hành vi của mình, nhất là khi đó là một hành vi không được mong đợi. Hành vi xung hấn thụ động là một cách thể hiện cảm xúc (thường là giận dữ) theo kiểu không nói gì trong một thời gian dài, rồi tìm cách trả thù kín đáo. Nhận ra hành vi xung hấn thụ động của mình một cách chính xác sẽ giúp bạn phát triển được những thói quen giao tiếp hiệu quả hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu về xung hấn thụ động[sửa]
- Nhận ra biểu hiện của sự xung đột mang tính xung hấn thụ động. Có những kiểu xung đột mang tính chất xung hấn thụ động xuất hiện chủ yếu ở những người có xu hướng như vậy. [1] Khi nhận ra những dấu hiệu của hành vi xung hấn thụ động ở người khác, bạn cũng có thể nhận ra điều đó ở chính mình.
- Xem xét cách bạn thể hiện sự giận dữ. “Giai đoạn một” của vòng tuần hoàn mâu thuẫn kiểu xung hấn thụ động là sự xuất hiện của một niềm tin cho rằng: thể hiện sự giận dữ là một việc nguy hiểm và cần phải được tránh.[1] Thay vì thể hiện sự giận dữ một cách rõ ràng ngay từ đầu, người có tính cách xung hấn thụ động thường che giấu cơn giận của mình bằng những hành vi khác.[2]
- Nhận ra rằng sự căng thẳng có thể kích thích sự xung hấn thụ động. “Giai đoạn hai” của vòng tuần hoàn này là trạng thái căng thẳng gây ra những suy luận phi lý dựa trên những kinh nghiệm trước kia, khiến người đó không muốn thể hiện cơn giận.[1]
- Chú ý tới việc phủ nhận sự giận dữ. “Giai đoạn ba” của vòng tuần hoàn này xảy ra khi người có tính cách xung hấn thụ động phủ nhận cơn giận của mình. Sự phủ nhận này có thể dẫn tới việc người đó hướng những cảm giác tiêu cực của mình tới người khác, khiến sự oán hận người khác dần hình thành.[1]
- Để ý những hành vi xung hấn thụ động. “Giai đoạn bốn” của vòng tuần hoàn này là thực hiện những hành vi xung hấn thụ động. Những hành vi này bao gồm (nhưng không giới hạn): phủ nhận sự giận dữ, lảng tránh, hờn dỗi, khó chịu, trì hoãn, thực hiện công việc một cách không hiệu quả hoặc khó chấp nhận, có hành động trả đũa âm thầm. [3]
- Xem xét phản ứng của người khác. “Giai đoạn năm” của vòng tuần hoàn này là phản ứng của người khác. Hầu hết mọi người đều phản ứng tiêu cực với những hành vi xung hấn thụ động, và đây thường là điều mà người gây hấn mong muốn.[1] Phản ứng này cũng sẽ chỉ đóng vai trò củng cố cho hành vi xung hấn thụ động và vòng tuần hoàn sẽ bắt đầu lại.
Đánh giá hành vi của bản thân[sửa]
- Dùng nhật kí hành vi. Ghi nhật kí là một phương pháp hiệu quả để nhận diện, đánh giá và cải thiện hành vi của bản thân. Nhật kí của bạn có thể giúp bạn quyết định đâu là những yếu tố kích thích cho hành vi của mình, đồng thời, nó cũng là một nơi an toàn để bạn thổ lộ trung thực về phản ứng của mình cũng như bạn muốn thay đổi thế nào sau này.[4]
-
Nhận
diện
những
sự
kiện
khiến
bạn
hành
động
một
cách
xung
hấn
thụ
động.
Sự
xung
hấn
thụ
động
có
thể
rất
đa
dạng,
nhưng
về
cơ
bản
là
bạn
thấy
buồn
hoặc
giận
dữ
về
điều
gì
đó
và
không
thể
hiện
cảm
xúc
một
cách
trực
tiếp.
Thay
vào
đó,
bạn
sẽ
tìm
cách
“trả
thù”
theo
một
trong
những
cách
sau:
[5]
- Lảng tránh người khác
- Giận dỗi
- Đồng thuận một cách tạm bợ
- Cố tình làm việc không hiệu quả
- Cố tình để vấn đề trở nên trầm trọng hơn
- Cố tình trả đũa âm thầm
- Ví dụ nếu bạn cư xử một cách xung hấn thụ động với đồng nghiệp, bạn có thể sẽ có những hành động sau đây: phá hoại công cụ làm việc của họ (âm thầm trả đũa), không nói với người đó rằng khách hàng của họ đang không hài lòng (cố ý để vấn đề trở nên trầm trọng hơn), hoàn thành phần việc của mình trễ hạn (cố tình làm việc không hiệu quả), hoặc nói với họ rằng bạn sẽ giúp đỡ họ làm việc rồi không thực hiện lời hứa (tỏ ra đồng thuận một cách tạm bợ).
-
Ghi
lại
thông
tin
về
những
việc
đã
xảy
ra.
Điều
quan
trọng
là
bạn
phải
nhận
diện
và
loại
trừ
những
kiểu
suy
nghĩ
sai
lệch
ngay
từ
đầu
[6].
Để
loại
trừ
những
suy
nghĩ
đó,
trước
tiên,
hãy
xác
định
chúng
xảy
ra
vào
lúc
nào
và
xảy
ra
như
thế
nào.
Hãy
nhìn
lại
và
nhớ
lại
những
chi
tiết
cụ
thể
về
hành
vi
của
mình.
Có
cái
nhìn
khách
quan
về
chuyện
đã
xảy
ra
có
thể
sẽ
có
ích,
càng
khách
quan
càng
tốt.
Xem
xét
kĩ
tình
huống
và
những
nguyên
nhân
khiến
bạn
phải
hành
động
xung
hấn
thụ
động.
Xem
xét
những
câu
hỏi
sau:
- Các thành viên trong gia đình đã xử lý cơn giận thế nào khi bạn còn nhỏ?
- Ai đã kích động cảm xúc hoặc hành vi của bạn?
- Cảm xúc của bạn trong tình huống đó như thế nào?
- Sự việc đó xảy ra ở đâu và khi nào?
- Yếu tố khách quan nào có thể ảnh hưởng tới hành vi hoặc cảm xúc của bạn?
- Kết quả của tình huống đó như thế nào?
- Sau này, bạn có thể làm gì khác đi để tránh hoặc giảng hòa xung đột?
-
Chỉ
ra
những
khác
biệt
giữa
suy
nghĩ
và
hành
vi
của
bạn.
Nhìn
chung,
những
hành
vi
xung
hấn
thụ
động[7]
thường
cho
thấy
sự
mâu
thuẫn
giữa
những
gì
bạn
nói
và
làm
(thụ
động)
với
những
gì
bạn
đang
cảm
thấy
(giận
dữ/xung
hấn).
Sau
đây
là
một
số
biểu
hiện
của
hành
vi
xung
hấn
thụ
động:
- Công khai đề nghị hỗ trợ nhưng gián tiếp từ chối, trì hoãn hoặc ngầm phá hoại sự thành công của những công việc xã hội và nghề nghiệp.
- Đồng ý làm một việc gì đó và không thực hiện hoặc giả vờ quên.
- Chiến tranh lạnh với ai đó nhưng không cho họ biết lí do.
- Công khai làm hài lòng mọi người nhưng lại nói xấu sau lưng họ.
- Thiếu sự quyết đoán khi thể hiện cảm xúc và mong muốn, nhưng vẫn hi vọng người khác đoán ra
- Khen ngợi người khác với sự mỉa mai và ngôn ngữ cơ thể tiêu cực
- Than phiền về việc bị người khác hiểu lầm và thiếu tôn trọng
- Sưng sỉa và thích tranh cãi mà không đưa ra những ý tưởng xây dựng
- Đổ lỗi cho người khác về mọi thứ và trốn tránh trách nhiệm
- Chỉ trích và nhạo báng chính quyền một cách vô lý với bạn bè
- Phản ứng với chính quyền mà họ không ưa bằng các hành động kín đáo và gian dối
- Kiềm chế cảm xúc vì sợ xung đột, thất bại hoặc thất vọng
- Thể hiện sự ghen tị và oán giận với những người may mắn hơn mình
- Lên tiếng phàn nàn một cách phóng đại và dai dẳng về sự bất hạnh của bản thân
- Thể hiện sự thách thức thù địch xen kẽ với ăn năn hối lỗi
- Dự đoán trước những kết quả tiêu cực trước khi bắt tay vào công việc
- Tránh tỏ ra đồng thuận tạm bợ. Một người xung hấn thụ động thường có hành vi điển hình là: đồng thuận tạm bợ mỗi khi đồng ý làm một việc gì đó và cố tình hoàn thành trễ hạn.[8] Có thể người đó bị trễ do cố ý trì hoãn, tới họp muộn hoặc điểm danh muộn, hoặc đặt những tài liệu quan trọng ở nhầm chỗ. Mọi người thường thể hiện thái độ đồng thuận tạm bợ khi họ cảm thấy mình bị đánh giá thấp nhưng không biết làm thế nào để thể hiện cảm xúc đó một cách phù hợp.[8]
- Đừng cố tình làm việc kém hiệu quả. Khi cố tình làm việc kém hiệu quả, người đó đã coi trọng sự thù địch hơn năng lực của mình.[8] Ví dụ như một nhân viên luôn gánh một khối lượng không việc không đổi nhưng chất lượng công việc thì đi xuống rõ rệt.[8] Những người bị chất vấn về sự kém hiệu quả của họ luôn tìm cách đóng vai nạn nhân. Hành vi này sẽ gây tổn hại tới bản thân cũng như sự bất tiện cho người khác.
- Cố gắng không để vấn đề trở nên trầm trọng hơn. Để vấn đề trở nên trầm trọng hơn là một hành vi xung hấn thụ động khi một người từ chối đối diện hoặc đề cập tới vấn đề mà mình nhận thấy. Thay vào đó, họ để vấn đề lớn dần cho tới khi nó trở thành chuyện lớn.[8]
- Tránh xa việc cố ý trả đũa một cách âm thầm. Cố ý trả đũa âm thầm là khi một người âm thầm hạ thấp danh dự của người đã khiến họ phiền lòng. Việc này có thể diễn ra dưới dạng chuyện phiếm hoặc những hành động phá hoại bí mật khác như loan tin đồn hoặc lôi kéo người khác về cùng một phe với bạn[8]
-
Tìm
ra
kiểu
hành
vi
của
bạn.
Khi
nghĩ
về
hành
động
của
mình
(hoặc
đọc
trong
nhật
kí),
hãy
tìm
ra
kiểu
hành
vi
của
bản
thân.
Liệu
những
yếu
tố
nhất
định
có
xuất
hiện
và
góp
phần
vào
hành
vi
xung
hấn
thụ
động
của
bạn
trong
những
tình
huống
khác
nhau
không?
Nhiều
người
đã
trải
qua
sự
giận
dữ
hoặc
xung
hấn
thụ
động
khi
có
những
“kích
thích
tố”,
điều
có
thể
gây
ra
những
phản
ứng
mất
cân
bằng
cảm
xúc.
Những
yếu
tố
kích
thích
đó
thường
có
liên
quan
tới
những
cảm
xúc
hoặc
kí
ức
trong
quá
khứ.
Một
số
yếu
tố
kích
thích
phổ
biến
bao
gồm:
[4]
- Cảm giác cuộc sống, hành động của người khác, môi trường xung quanh hoặc tình trạng của bản thân trở nên mất kiểm soát.
- Tin rằng người khác đang tìm cách thao túng bạn
- Nổi giận với bản thân khi mắc lỗi
- Chấp nhận cảm xúc của bản thân. Phủ nhận những cảm xúc thật sự là một phần trong vấn đề của xu hướng xung hấn thụ động. Bạn không muốn người khác biết rằng bạn đang giận tức giận, đau khổ, oán trách, nên bạn tỏ vẻ mình không hề như thế. Cảm xúc của bạn sẽ chỉ tồi tệ thêm và càng ngày càng vô lý vì bạn không để cho bản thân xả chúng ra một cách lành mạnh. Vì thế, quan trọng là bạn phải cho phép bản thân cảm thấy và công nhận cảm xúc, nhờ đó, bạn mới có thể xử lý chúng một cách lành mạnh.
Giao tiếp hiệu quả hơn[sửa]
- Dành thời gian để thay đổi. Thay đổi hành vi vốn đã hình thành từ lâu sẽ mất nhiều thời gian và sự kiên nhẫn. Hãy nhớ rằng sự thay đổi là cả một quá trình và không phải lúc nào nó cũng là đường thẳng. Đừng ngại phải làm lại từ đầu và đánh giá lại hành vi của mình. Đồng thời, đừng quá khắt khe với bản thân nếu bạn thấy mình chưa thành công ngay lần đầu. Bạn càng luyện tập và tìm cách vượt qua sự xung hấn thụ động, bạn càng dễ thành công hơn trong việc thay đổi hành vi. Nếu bạn thấy mình đi sau hướng trong việc thay đổi hành vi xung hấn thụ động, hãy dành thời gian để tạm dừng và xem lại những chuyện đang xảy ra.
- Học cách giao tiếp quyết đoán. Nếu bạn muốn ngừng cư xử theo kiểu xung hấn thụ động, có thể bạn sẽ thắc mắc bạn có những lựa chọn nào khác. Có một dạng giao tiếp lành mạnh được gọi là “quyết đoán”. [9] Giao tiếp quyết đoán là một cách lành mạnh và đầy tôn trọng để chỉ ra và đối diện với người hoặc tình huống khiến bạn tức giận. Điều này sẽ liên quan tới việc nói ra suy nghĩ của mình khi giận nhưng vẫn phải tôn trọng những người xung quanh.
- Nhấn mạnh rằng nhu cầu của cả hai bên đều quan trọng. Một phần trong việc giao tiếp quyết đoán là công nhận sự quan trọng của nhu cầu của mình cũng như của những người có liên quan tới chuyện này. Việc này sẽ khiến bạn giảm sự tập trung vào bản thân và thể hiện sự tôn trọng tới nhu cầu của người khác. [10]
- Tôn trọng người khác khi giao tiếp. Sử dụng những từ ngữ như “làm ơn” hoặc “cảm ơn” sẽ thể hiện rõ ràng sự tôn trọng của bạn dành cho đối phương. Đối xử với người kia với sự tôn trọng, công nhận rằng họ cũng có lí trong chuyện này. [11]
- Đưa ra lời đề nghị một cách rõ ràng và cụ thể. Hãy nhớ phải nghĩ tới mọi hành động mà bạn muốn đối phương đón nhận như một lời đề nghị, không phải là mệnh lệnh. Việc này sẽ giúp bạn sử dụng từ ngữ phù hợp. Quan trọng là bạn phải nói cụ thể và luôn cố gắng bám sát thực tế.[11]
- Thể hiện cảm xúc. Dù bạn rất muốn đưa ra thông tin thực tế, bạn vẫn có thể nói lên cảm giác của bạn khi đang giận. Bạn có thể nhấn mạnh những từ ngữ như “tôi cảm thấy” hoặc “việc đó làm tôi thấy”, như vậy, bạn có thể khiến đối phương bớt trở nên phòng thủ hơn. [11]
-
Tìm
giải
pháp
cho
vấn
đề.
Sẽ
thật
lí
tưởng
nếu
bạn
và
người
mà
bạn
muốn
bày
tỏ
cảm
xúc
có
thể
cùng
nhau
tìm
ra
giải
pháp
cho
vấn
đề
đang
khiến
bạn
tức
giận.
Không
may
là
bạn
không
thể
kiểm
soát
hành
vi
của
người
khác,
và
có
thể
bạn
sẽ
phải
tìm
ra
giải
pháp
đó
một
mình.[12]
- Ví dụ, bạn và hàng xóm có thể cùng tìm cách để giữ chó - xích hoặc giữ chó ở trong hàng rào. Nếu hàng xóm của bạn không hợp tác, bạn sẽ phải tự tìm ra giải pháp, ví dụ như dựng hàng rào ở sân nhà mình.
- Lắng nghe và quan sát. Giao tiếp, ngoài việc nói thẳng thắn, còn bao gồm cả việc lắng nghe và đọc được những thông điệp ngầm. Xem xét những điều đối phương nói hoặc không nói khi phản ứng với lời nói và hành động của bạn. Hãy nhớ rằng mọi cuộc hội thoại đều phải có hai chiều, và bạn đang nói chuyện với một con người cũng có cảm xúc và suy nghĩ riêng.
- Chấp nhận rằng xung đột là chuyện bình thường. Bất đồng là việc phổ biến. Có những lần đối đầu không bắt nguồn từ xung đột mà là từ hiểu lầm. Thường thì bạn sẽ không gặp nguy hiểm gì khi có thể tự xoa dịu cơn giận và khiến cuộc hội thoại có tính xây dựng và tích cực hơn. Bạn có thể không đồng tình hẳn với đối phương, nhưng vẫn có thể thỏa hiệp sao cho hai bên cùng có lợi. Bằng cách này, bạn sẽ nắm quyền kiểm soát thay vì để hành vi xung hấn thụ động khiến mọi chuyện trở nên lộn xộn.
Lời khuyên[sửa]
- Thay những suy nghĩ tiêu cực bằng những suy nghĩ tích cực. Khi bạn tích cực hơn, bạn cũng sẽ có những trải nghiệm giao tiếp tích cực hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 Whitson, S. (2013). The passive aggressive conflict cycle. Reclaiming Children & Youth, 22(93), pp. 24-27.
- ↑ Whitson, S. (2013). The passive aggressive conflict cycle. Reclaiming Children & Youth, 22(93), pp. 24-27.
- ↑ Whitson, S. (2013). The passive aggressive conflict cycle. Reclaiming Children & Youth, 22(93), pp. 24-27
- ↑ 4,0 4,1 https://www.mentalhelp.net/articles/anger-diary-and-triggers/
- ↑ Hopwood, C.J., & Wright, A.G.C. (2012). A comparison of passive-aggressive and negativistic personality disorders. Journal of Personality Assessment, 94(3), pp. 296-303.
- ↑ Underwood, C. (2014). 8 keys to eliminating passive-aggressiveness. Psych Central. Retrieved from http://psychcentral.com/lib/8-keys-to-eliminating-passive-aggressiveness/00018858
- ↑ http://www.counselling-directory.org.uk/passive-aggressive.html
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 Whitson, S. (June 2010). Checking passive aggression. HR Magazine
- ↑ http://www.creducation.org/resources/anger_management/understanding_anger_expression.html
- ↑ https://www.mentalhelp.net/articles/assertive-communication-and-anger-management/
- ↑ 11,0 11,1 11,2 https://www.mentalhelp.net/articles/anger-management-and-making-requests/
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/controlling-anger.aspx