Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhanh chóng hết ho
Từ VLOS
(đổi hướng từ Nhanh chóng Hết Ho)
Tình trạng ho dai dẳng khiến bạn thật khổ sở, và có lẽ bạn muốn trị dứt ho càng sớm càng tốt. Ho là phản ứng phụ thường gặp của bệnh cảm cúm, nhưng cũng có thể do dị ứng, hen suyễn, trào ngược a-xít, không khí khô, khói thuốc lá và thậm chí là do dùng thuốc.[1] Ho có thể cực kỳ khó chịu và đau đớn, vì vậy bạn hãy thử làm theo những lời khuyên dưới đây để nhanh chóng dứt cơn ho.
Mục lục
Các bước[sửa]
Các Liệu pháp Chữa Ho Tự nhiên[sửa]
-
Dùng
mật
ong.
Mật
ong
là
một
cách
hiệu
quả
để
kiềm
chế
cơn
ho
và
xoa
dịu
cổ
họng.[2]
Nhiều
nghiên
cứu
phát
hiện
ra
rằng
mật
ong
ít
nhất
cũng
có
tác
dụng
giảm
ho
như
các
loại
thuốc
ho
không
kê
toa,
và
đôi
khi
còn
hiệu
quả
hơn.[3][4]
Mật
ong
bao
bọc
và
giúp
xoa
dịu
các
màng
nhầy.
Mật
ong
sẽ
rất
hữu
ích
khi
dùng
ngay
trước
khi
đi
ngủ
nếu
cơn
ho
khiến
bạn
khó
ngủ.
- Mật ong tốt cho người lớn và trẻ em, nhưng không dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi vì có thể tăng nguy cơ ngộ độc ở trẻ sơ sinh.[5]
- Bạn có thể uống mật ong trực tiếp. Khi bị ho dai dẳng, bạn thử uống 1 thìa canh mật ong, cách vài tiếng uống một lần. Một lựa chọn khác là cho 1 thìa canh mật ong (hoặc nhiều hơn) vào trà chanh nóng và uống.
- Một số nghiên cứu cho rằng mật ong có hiệu quả trị ho như dextromethorphan, một thành phần thường dùng trong nhiều loại thuốc ho không kê toa.[5]
-
Uống
trà
cam
thảo.
Trà
cam
thảo
xoa
dịu
đường
thở,
giúp
giảm
sưng
và
long
đờm.
Cho
2
thìa
canh
rễ
cam
thảo
khô
vào
ca,
rót
240ml
nước
sôi
vào
và
ngâm
khoảng
10-15
phút.
Uống
mỗi
ngày
hai
lần.[6]
- Không uống trà cam thảo nếu bạn đang dùng steroids hoặc có vấn đề về thận.
- Hoạt chất glycyrrhiza có thể gây tác dụng phụ đối với một số người. Bạn hãy tìm DGL, hoặc cam thảo deglycyrrhizinated ở các cửa hàng thực phẩm chức năng hoặc nhà thuốc, cũng có hiệu quả tương tự.[7]
-
Thử
dùng
trà
cỏ
xạ
hương.
Ở
một
số
nước,
ví
dụ
như
ở
Đức,
cỏ
xạ
hương
được
dùng
để
chữa
các
bệnh
hô
hấp.
Cỏ
xạ
hương
giúp
làm
giãn
cơ
ở
họng
và
giảm
viêm.
Đun
sôi
nước,
cho
2
thìa
cà
phê
cỏ
xạ
hương
nghiền
vào
tách,
rót
nước
sôi
vào
và
ngâm
trong
10
phút.
Lọc
lại
trà
trước
khi
uống.[6]
- Cho thêm mật ong và chanh để có thêm chất làm dịu. Nó cũng tạo thêm hương vị cho thức uống này.
- Không dùng dầu cỏ xạ hương để uống. Chỉ dùng cỏ xạ hương khô và tươi.
-
Thưởng
thức
một
viên
kẹo
cứng.
Nếu
không
có
sẵn
viên
ngậm
ho
hoặc
không
thích
các
loại
viên
ngậm
có
dược
chất,
bạn
có
thể
làm
dịu
và
chặn
cơn
ho
bằng
cách
mút
một
viên
kẹo
cứng.[6]
- Cơn ho khan không có đờm có thể chặn dứt được nhờ bất cứ loại kẹo cứng nào. Kẹo cứng làm bạn tiết thêm nước bọt và nuốt nhiều hơn, do đó có thể kiềm chế cơn ho.
- Nếu ho có đờm, ngậm kẹo ho có chanh thường có tác dụng tốt.[8]
- Kẹo cứng có hiệu quả trị ho cho trẻ em từ 6 tuổi trở lên.[9] Không cho trẻ em dưới 3 tuổi ăn kẹo hoặc viên ngậm trị ho, vì trẻ có thể bị hóc.[6]
- Thử dùng nghệ. Nghệ là một liệu pháp trị ho cổ truyền mà nhiều người thấy có hiệu quả. Thử hòa nửa thìa cà phê bột nghệ vào một cốc sữa ấm. Bạn cũng có thể thử trộn bột nghệ với một thìa cà phê mật ong để trị ho khan. Để pha trà nghệ, bạn cho một thìa canh bột nghệ vào 1 lít nước sôi. Để cho ngấm, sau đó lọc lại. Cho thêm ít mật ong và chanh là các thành phần làm giảm ho.[10]
-
Hòa
tan
bạc
hà
cay
và
gừng
trong
nước
cốt
chanh.
Gừng
giúp
long
đờm.
Cả
gừng
và
bạc
hà
đều
có
thể
kiềm
chế
sự
kích
ứng
ở
cuống
họng.
Cho
thêm
mật
ong
vào
hỗn
hợp
để
tăng
hiệu
quả.
- Cho 3 thìa canh gừng băm và 1 thìa canh bạc hà khô vào 1 lít nước. Đun sôi nước và bớt lửa. Để sôi liu riu đến khi cạn bớt, sau đó lọc lại. Để vài phút cho nguội rồi thêm vào 240 ml mật ong, khuấy cho đến khi tan hoàn toàn. Cách vài tiếng uống 1 thìa canh. Hỗn hợp này có thể bảo quản trong tủ lạnh đến 3 tuần.[11]
- Bạn có thể cho một viên kẹo bạc hà vào nước cốt chanh. Dùng xoong nhỏ đun nóng lên đến khi kẹo tan hết. Bạn cũng có thể thử cho thêm mật ong. Cho 1 thìa canh (15ml) mật ong vào hỗn hợp và khuấy đều.[8]
-
Thử
dùng
tinh
dầu.
Kếp
hợp
xông
hơi
nước
với
tinh
dầu
có
thể
giúp
bạn
hít
được
tinh
dầu
và
đem
lại
hiệu
quả.
Thử
dùng
tinh
dầu
trà
và
tinh
dầu
khuynh
diệp,
cả
hai
loại
này
được
cho
là
có
tác
dụng
xoa
dịu
và
thông
đường
hô
hấp.
Tinh
dầu
trà
và
khuynh
diệp
cũng
có
các
thành
phần
chống
virus,
vi
khuẩn
và
chống
viêm.[11]
- Đun sôi nước và rót vào bát. Để 1 phút cho nguội bớt. Cho 3 giọt tinh dầu trà, 1-2 giọt tinh dầu khuynh diệp và khuấy lên. Nghiêng người tới trước và trùm khăn quanh đầu để hứng hơi nước. Hít thở sâu trong khoảng 5-10 phút, mỗi ngày xông 2-3 lần. Bạn cần chú ý đừng cúi xuống quá gần kẻo bị bỏng mặt vì hơi nước nóng.[11]
- Không uống tinh dầu trà vì nó gây độc khi nuốt phải.
-
Làm
xi-rô
ho
từ
rượu
whisky
ngô.
Nếu
thích
dùng
loại
xi-rô
ho
hiệu
quả
chỉ
dành
riêng
cho
người
lớn,
bạn
có
thể
pha
chút
rượu
whisky
vào
trong
ca
nước
chanh
ấm.[12]
Mặc
dù
rượu
có
vẻ
không
có
tác
dụng
trị
ho
nhưng
có
thể
giúp
bạn
thư
giãn.[13]
- Hòa 60 ml rượu whiskey, 60 ml nước cốt chanh và 60 - 125 ml nước vào trong chiếc ca có thể dùng trong lò vi sóng.
- Đun nóng 45 giây trong lò vi sóng.
- Cho một thìa canh (15 ml) mật ong vào hỗn hợp và đun nóng trong lò vi sóng thêm 45 giây nữa.
-
Thử
dùng
cách
trị
liệu
dân
gian
Hàn
Quốc.
Nếu
bị
ho
do
cảm
hay
cúm,
bạn
có
thể
điều
chế
một
mẻ
thuốc
cảm
truyền
thống
của
Hàn
Quốc.
Đó
là
hỗn
hợp
táo
tàu
khô
với
gia
vị,
mật
ong
và
nhiều
thành
phần
có
lợi
khác.
- Cho 25 quả táo tàu khô (cắt lát), 1 quả lê tàu to (bổ tư và bỏ hạt), một nhánh gừng dài 8 cm (cắt lát), 2-3 nhánh quế và 3 lít nước vào xoong lớn. Đậy vung và đun với lửa vừa cho đến khi bắt đầu sôi.
- Giảm lửa và đun liu riu trong 1 tiếng.
- Lọc lấy nước và bỏ hết cái.
- Thêm 1 đến 2 thìa canh (15 to 30 ml) mật ong để tạo vị ngọt cho trà. Bạn hãy thưởng thức một cốc để xoa dịu cổ họng và chặn cơn ho chỉ trong vài phút. Một trong những cách đơn giản nhất mà bạn có thể làm là thư giãn và hít thở sâu.
- Súc họng nước muối. Nước muối được dùng để giảm đau họng, nhưng cũng có thể giảm ho vì nó giúp giảm sưng và làm long đờm. Hòa ¼ đến ½ thìa cà phê muối vào 240 ml nước ấm, khuấy tan hoàn toàn và súc họng trong 15 giây. Nhổ ra và lặp lại cho đến khi hết nước muối.[14]
Trị Ho Bằng Thuốc[sửa]
-
Dùng
thuốc
thông
mũi.
Thuốc
thông
mũi
giúp
giảm
ho
bằng
cách
giảm
tắc
nghẽn
mũi,
làm
khô
đờm
trong
phổi
và
giãn
đường
thở.
Bạn
có
thể
dùng
thuốc
thông
mũi
dưới
nhiều
dạng
như
thuốc
viên,
thuốc
nước
hoặc
thuốc
xịt
mũi.[15]
- Tìm các loại thuốc viên và thuốc nước có thành phần hoạt chất phenylephrine và pseudoephedrine.
- Sử dụng thuốc thông mũi quá nhiều có thể dẫn đến khô mũi họng và ho khan.
- Chỉ dùng thuốc xịt mũi trong 2-3 ngày. Dùng lâu hơn có thể khiến mũi tắc thêm do "tác dụng phản hồi". Bạn có thể trở nên lệ thuộc vào thuốc thông mũi nếu quá lạm dụng.[16]
-
Thử
dùng
các
viên
ngậm
trị
ho
có
dược
chất.
Bạn
hãy
thừ
viên
trị
ho
menthol
vì
loại
này
có
vẻ
hiệu
quả
nhất.
Viên
ngậm
trị
ho
gây
tê
cuống
họng,
hạn
chế
phản
ứng
ho
và
giúp
chấm
dứt
cơn
ho
nhanh
chóng.[6]
- Nếu ho có đờm, viên ngậm có thành phần bạc hà đắng thường tỏ ra công hiệu. Bạc hà đắng là một loại thảo mộc có vị vừa đắng vừa ngọt, có thành phần làm long đờm, do đó giúp tống đờm ra nhanh hơn khiến cơn ho hết nhanh hơn. Phụ nữ mang thai tránh dùng bạc hà đắng.[17]
- Để trị ho khan, bạn có thể dùng viên ngậm cây du trơn. Viên ngậm này làm từ vỏ cây du trơn. Các chất trong viên ngậm bao bọc niêm mạc họng, do đó hạn chế phản ứng ho và chấm dứt ho khan.[8] Phụ nữ mang thai và đang cho con bú không nên dùng cây du trơn.[6]
-
Dùng
dầu
thuốc
làm
ấm
ngực.
Loại
dầu
thuốc
làm
ấm
ngực
không
kê
toa
có
chứa
menthol
hoặc
long
não,
có
thể
chặn
được
hầu
hết
các
loại
ho
khan
và
ho
có
đờm.[8]
- Loại dầu này chỉ dùng để bôi ngoài da, không được uống.
- Không dùng dầu thuốc làm ấm ngực cho trẻ sơ sinh.
-
Thử
dùng
thuốc
ho.
Thuốc
ho
hữu
ích
nhất
khi
dùng
để
trị
ho
có
đờm
thường
xảy
ra
ban
đêm.[18]
- Thuốc ho chặn dòng chảy của đờm gây ho và gửi tín hiệu lên não để hạn chế phản ứng ho. Đây là một giải pháp tốt nếu bạn cần chặn cơn ho tạm thời để ngủ vào ban đêm hoặc vì lý do khác. Nhưng bạn không nên lệ thuộc vào thuốc ho trong thời gian bệnh vì thuốc ho có thể khiến đờm bị đọng lại trong phổi, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn.
- Tìm các loại thuốc ho có chứa dextromethorphan, pholcodine, hoặc kháng histamine.
- Cẩn thận khi dùng thuốc nếu triệu chứng chính của bạn là ho. Chất kháng histamine và thông mũi trong thuốc ho có thể làm đờm đặc, khô và khó ra khỏi đường thở.[18]
- Không dùng thuốc ho cho trẻ dưới 4 tuổi.
-
Dùng
thuốc
long
đờm.
Thuốc
long
đờm
làm
loãng
đờm,
giúp
bạn
dễ
tống
ra
khi
ho.
Thuốc
long
đờm
rất
hiệu
quả
nếu
bạn
ho
có
đờm
đặc.[19]
- Không dùng thuốc ho cho trẻ dưới 4 tuổi vì có thể gây các tác dụng phụ nghiêm trọng.[20]
Dứt Ho Bằng các Phương pháp Khác[sửa]
-
Uống
các
loại
chất
lỏng.
Việc
cung
cấp
đủ
nước
là
quan
trọng
trong
cả
hai
trường
hợp
ho
khan
và
ho
có
đờm.
Chất
lỏng
giúp
làm
loãng
đờm
vốn
thường
chảy
vào
họng
gây
ho.[21]
Loại
thức
uống
nào
cũng
tốt,
trừ
rượu
và
các
thức
uống
có
chứa
caffeine
(vì
có
thể
làm
bạn
mất
nước)
và
các
loại
thức
uống
hoặc
nước
quả
họ
cam
quít
có
chứa
a-xít
(vì
có
thể
gây
kích
ứng
họng).[22]
- Cố gắng uống ít nhất 8 cốc nước (8 x 250ml) mỗi ngày khi đang bị ho.
- Để chữa ho cho trẻ 3 tháng – 1 tuổi: cho trẻ uống 1-3 thìa cà phê (5 -15ml) chất lỏng ấm, trong suốt, ví dụ như nước táo, nhiều nhất 4 lần một ngày để làm dịu ho.[23] Đó là cộng thêm vào lượng chất lỏng bình thường trẻ vẫn uống như sữa mẹ hoặc sữa công thức.
-
Hít
hơi
nước
ấm.
Tắm
vòi
sen
nước
nóng
và
hít
hơi
nước.
Điều
này
có
thể
giúp
làm
loãng
đờm
trong
mũi
vốn
có
thể
chảy
xuống
ngực
và
gây
ho.
Nó
cũng
làm
ẩm
không
khí
(không
khí
khô
cũng
có
thể
gây
ho).
Ban
đêm,
bạn
hãy
bật
máy
tạo
ẩm
và
hít
thở
trong
hơi
nước
ấm.[24]
- Phương pháp này hiệu quả trong việc trị ho do cảm, dị ứng và hen suyễn.
- Thường xuyên làm vệ sinh máy tạo ẩm, nếu không thì sẽ lợi bất cập hại. Nấm mốc và vi khuẩn có thể tích tụ bên trong máy và lây truyền vào không khí qua hơi nước.
-
Thay
đổi
cách
ho.
Theo
bản
năng,
bạn
có
thể
bắt
đầu
bằng
cơn
ho
mạnh,
theo
sau
là
một
tràng
ho
nhẹ
hơn.
Nhưng
cách
ho
dần
dần
từ
nhẹ
đến
mạnh
có
thể
giúp
bạn
hết
ho
nhanh
hơn.
Việc
này
đặc
biệt
hữu
ích
trong
trường
hợp
ho
có
đờm.
Khi
cơn
ho
đến,
hãy
bắt
đầu
bằng
một
tràng
ho
nhẹ.
Tràng
ho
này
không
tống
ra
nhiều
đờm.
Khi
gần
kết
thúc
tràng
ho,
bạn
hãy
ho
mạnh.
Tràng
ho
nhẹ
đưa
đờm
lên
đầu
khí
quản
và
ho
mạnh
sẽ
có
đủ
lực
để
tống
đờm
ra
ngoài.[8]
- Ho theo phương pháp này sẽ giúp họng của bạn không bị kích ứng thêm. Họng bị kích ứng thường gây ho liên tục, do đó làm cho cổ họng đỡ bị kích ứng có thể giúp bạn hết ho nhanh hơn.
-
Loại
bỏ
các
chất
kích
ứng
trong
không
khí.
Ho
mạn
tính
thường
do
chất
kích
ứng
trong
không
khí
gây
ra
hoặc
làm
nặng
thêm.
Những
chất
kích
ứng
này
có
thể
kích
thích
các
xoang,
dẫn
đến
ho
mạn
tính
do
quá
nhiều
chất
nhầy.
Chất
kích
ứng
rõ
ràng
nhất
là
khói
thuốc
lá.[25]
- Nước hoa và nước thơm xịt phòng tắm cũng được cho là kích thích ho mạn tính và cần tránh ít nhất là trong thời gian bị ho, nếu bạn muốn hết ho nhanh chóng.
Lời khuyên[sửa]
- Lưu ý rằng thuốc kháng sinh hiếm khi, nếu không phải là không bao giờ được dùng để trị ho. Thuốc kháng sinh chỉ tiêu diệt vi khuẩn và không giúp thêm được gì, do đó nó vô hiệu trong việc trị ho do virus và ho không phải do bệnh. Bác sĩ chỉ kê thuốc kháng sinh nếu nghi ngờ cơn ho của bạn là triệu chứng của bệnh nhiễm khuẩn.
- Nếu thấy khó thở, bạn hãy dùng ống hít.
- Các chất lỏng như cà phê hoặc trà đen có thể làm giảm khả năng miễn dịch.
- Khi uống nước, bạn hãy uống nước ấm vì nước lạnh sẽ kích ứng họng.
- Nghỉ ngơi thật nhiều. Tránh đi bộ đường dài, chạy bộ hoặc tập thể dục cho đến khi bạn cảm thấy khá hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Biết khi nào cần đến bác sĩ. Ho thường tự khỏi trong vòng 10 ngày, và nếu bạn áp dụng các liệu pháp trên thì còn khỏi nhanh hơn. Nhưng nếu ho dai dẳng trên 2 – 4 tuần, bạn nên gọi cho bác sĩ. Bạn cũng nên đến bác sĩ nếu ho ra máu, hoặc ho kèm đau nhói ngực, cực kỳ mệt mỏi, sụt cân nhiều, ớn lạnh hoặc sốt từ 38,3 độ C trở lên.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/symptoms/cough/basics/causes/sym-20050846
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/honey/AN01799
- ↑ http://archpedi.jamanetwork.com/article.aspx?articleid=571638
- ↑ http://pediatrics.aappublications.org/content/early/2012/08/01/peds.2011-3075
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/expert-answers/honey/faq-20058031
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 6,5 http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/cough
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/licorice
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 http://www.besthealthmag.ca/best-you/home-remedies/natural-home-remedies-coughs
- ↑ http://www.healthychildren.org/English/health-issues/conditions/chest-lungs/Pages/Coughs-and-Colds-Medicines-or-Home-Remedies.aspx
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK92752/
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://everydayroots.com/cough-remedies
- ↑ http://www.thekitchn.com/recipe-bourbon-cough-syrup-for-79030
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/that-nagging-cough
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/in-depth/cold-remedies/art-20046403
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/coughs/page7_em.htm#cough_treatment
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/drugs-procedures-devices/over-the-counter/decongestants-otc-relief-for-congestion.html
- ↑ http://www.uofmhealth.org/health-library/hn-2109003
- ↑ 18,0 18,1 http://familydoctor.org/familydoctor/en/drugs-procedures-devices/over-the-counter/cough-medicine-understanding-your-otc-options.html
- ↑ http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=24354
- ↑ http://www.askdrsears.com/topics/health-concerns/childhood-illnesses/medicine-cabinet/cold-cough-medication-guide
- ↑ http://www.webmd.com/cold-and-flu/features/cough-relief-how-lose-bad-cough
- ↑ http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/66856/1/WHO_FCH_CAH_01.02.pdf
- ↑ http://www.healthychildren.org/English/health-issues/conditions/ear-nose-throat/pages/Coughs-and-Colds-Medicines-or-Home-Remedies.aspx
- ↑ https://www.healthychildren.org/English/health-issues/conditions/chest-lungs/Pages/Coughs-and-Colds-Medicines-or-Home-Remedies.aspx
- ↑ http://asthma.ca/adults/about/triggers.php