Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Làm sirô ho
Từ VLOS
Các loại thuốc không kê đơn đắt tiền dùng điều trị ho có thể gây tác dụng phụ không mong muốn như buồn ngủ hoặc hiếu động thái quá. Sử dụng sirô ho tự làm tại nhà, tuy không điều trị hết triệu chứng của bệnh cảm lạnh, nhưng có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của cơn ho nếu uống đều đặn. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách tự làm một số loại sirô ho tại nhà.
Nguyên liệu[sửa]
Sirô ho mật ong[sửa]
- 1 1/2 thìa vỏ chanh nạo hoặc vỏ của 2 quả chanh đã nạo
- 1/4 cốc gừng gọt vỏ, cắt lát hoặc 1/2 thìa cà phê bột gừng
- 1 cốc nước
- 1 cốc mật ong
- 1/2 cốc nước cốt chanh
Sirô thảo mộc[sửa]
- 950 ml nước lọc
- 1/4 cốc hoa cúc
- 1/4 cốc rễ Marshmallow
- 1/4 cốc củ gừng tươi
- 1 thìa quế
- 1/4 cốc nước cốt chanh
- 1 cốc mật ong
Sirô ho cay[sửa]
- 1 thìa giấm táo nguyên chất
- 1 thìa mật ong
- 2 thìa nước
- 1/4 thìa cà phê ớt Cayenne
- 1/4 thìa cà phê bột gừng
Sirô ho củ cải ngựa[sửa]
- 1/4 cốc mật ong
- Khoảng 1/8 thìa cà phê củ cải ngựa tươi nạo nhỏ
Sirô ho mật ong, bơ, sữa và tỏi[sửa]
- 1/4 thìa cà phê bơ
- 1/3 cốc sữa
- 1 tép tỏi
- 1-2 thìa cà phê mật ong
Các bước[sửa]
Sirô ho mật ong[sửa]
-
Kết
hợp
vỏ
chanh
nạo,
gừng
và
nước.
Cho
3
nguyên
liệu
này
vào
nồi.
[1]
- Nếu muốn dùng gừng tươi thay gừng nạo, bạn có thể dùng dao hai lưỡi hoặc dụng cụ bào rau củ để gọt vỏ củ gừng.[2]
- Đun sôi hỗn hợp. Khi hỗn hợp đã sôi, tiếp tục đun liu riu thêm 5 phút.
-
Chắt
và
đổ
hỗn
hợp
vào
cốc
đong.
Dùng
dụng
cụ
lọc
lỗ
nhỏ
hoặc
vải
thưa
để
chắt
bỏ
các
lát
gừng
và
vỏ
chanh.
Vì
hỗn
hợp
sẽ
còn
ấm
nên
tốt
nhất
hãy
đựng
trong
hũ
hoặc
cốc
đong
chịu
nhiệt.
- Có thể dùng hũ thủy tinh có nắp đậy cố định hoặc hũ đựng lớn.
- Có thể tìm mua vải thưa ở các cửa hàng tạp hóa hoặc cửa hàng ngũ kim.
- Phần vỏ chanh và gừng cắt lát còn lại trong dụng cụ lọc có thể đem bỏ đi.
- Rửa sạch nồi và cho mật ong vào. Sau khi rửa sạch nồi, cho mật ong và đun dưới ngọn lửa nhỏ để mật ong ấm lên. Không được đun sôi mật ong.
- Cho nước chanh-gừng vừa lọc và nước cốt chanh vào mật ong ấm. Khi mật ong đã ấm lên, bạn có thể đổ nước chanh-gừng vừa lọc và nước cốt chanh vào.
- Khuấy đều đến khi hỗn hợp trở thành sirô đặc. Khi nguyên liệu đã hòa quyện, bạn có thể đổ sirô vào hũ đựng hoặc chai sạch có nắp đậy.
-
Uống
sirô
để
giảm
ho.
Tuân
thủ
liều
dùng
dưới
đây:
[1]
- Người trưởng thành và trẻ trên 12 tuổi uống 1-2 thìa sirô mỗi 4 tiếng.
- Trẻ 5-12 tuổi uống 1-2 thìa cà phê sirô mỗi 2 tiếng.
- Trẻ 1-5 tuổi có thể uống 1/2-1 thìa cà phê sirô mỗi 2 tiếng.
- Trẻ dưới 1 tuổi không nên uống mật ong vì có thể mắc nguy cơ ngộ độc do nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh.[3]
- Bảo quản sirô trong tủ lạnh tối đa 2 tháng. Sirô có thể bảo quản tốt trong tủ lạnh và nên dùng hết trước 2 tháng.
Sirô ho thảo mộc[sửa]
-
Mua
hoa
cúc
và
rễ
cây
Marshmallow
ở
cửa
hàng
thảo
mộc.
Hoặc
bạn
có
thể
đặt
mua
trực
tuyến.
Các
nguyên
liệu
còn
lại
có
thể
tìm
mua
ở
chợ.
- Hoa cúc giúp xoa dịu cổ họng và giúp dễ ngủ.[4]
- Rễ cây Marshmallow bảo vệ cổ họng và giảm chất nhầy.[5]
- Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú không tự ý sử dụng rễ Marshmallow nếu chưa hỏi ý kiến bác sĩ.[5]
- Bệnh nhân tiểu đường nên trao đổi với bác sĩ trước khi muốn dùng rễ Marshmallow vì có bằng chứng cho thấy thảo mộc này có thể ảnh hưởng đến nồng độ đường huyết.[5]
- Rửa sạch chai hoặc hũ đựng. Chai và hũ đựng được dùng để đựng sirô.
- Đổ nước lọc vào nồi. Đổ nước lọc vào nồi cỡ vừa và đun dưới ngọn lửa vừa.
- Cho rễ Marshmallow và hoa cúc vào nước. Đong và cho rễ Marshmallow và hoa cúc với lượng thích hợp vào nồi nước.
-
Nạo
củ
gừng.
Có
thể
dùng
dụng
cụ
nạo
mịn
để
nạo
gừng
nhanh
hơn.
Nên
nạo
dọc
theo
phần
sợi
của
củ
gừng.[6]
- Nếu muốn gọt vỏ gừng trước khi nạo, bạn có thể gọt bằng dao hai lưỡi hoặc dụng cụ bào rau củ.
- Cho quế vào và đun sôi hỗn hợp. Sau khi cho rễ Marshmallow, hoa cúc, củ gừng và quế vào nước, đun sôi hỗn hợp. Sau đó, đun liu riu đến khi hỗn hợp cạn còn một nửa.
-
Phủ
một
lớp
vải
thưa
lên
miệng
hũ
đựng
lớn
hoặc
chai
miệng
rộng.
Đổ
nước
trong
nồi
qua
lớp
vải
thưa
để
lọc
bỏ
phần
thảo
mộc.
- Có thể tìm mua vải thưa ở cửa hàng tạp hóa hoặc cửa hàng ngũ kim.
- Có thể dùng dụng cụ lọc lỗ nhỏ nếu không có vải thưa.
- Chờ hỗn hợp nguội một chút rồi cho mật ong và chanh vào. Khi hỗn hợp nguội bớt (còn hơi ấm), bạn có thể khuấy mật ong và chanh vào.
- Đậy kín miệng chai/hũ và lắc để tất cả nguyên liệu hòa quyện với nhau.
- Uống 1 thìa sirô nhiều lần mỗi ngày để giảm ho. Liều khuyến nghị cho trẻ nhỏ là 1 thìa cà phê.[7]
- Bảo quản sirô trong tủ lạnh tối đa 2 tháng. Nên lắc hỗn hợp trước mỗi lần sử dụng để giúp nguyên liệu lắng dưới đáy hũ/chai hòa quyện với nhau.[7]
Sirô ho cay[sửa]
-
Rửa
sạch
chai
hoặc
hũ
đựng.
Dùng
chai/hũ
đựng
sẽ
giúp
thuận
tiện
trong
việc
bảo
quản
sirô
trong
tủ
lạnh
và
dễ
lắc
trước
mỗi
lần
sử
dụng.
Ngoài
ra,
hũ/chai
cũng
dễ
vệ
sinh
hơn.
- Dùng chai hoặc hũ có nắp cố định sẽ tiện hơn vì bạn có thể trộn đều nguyên liệu trong hũ/chai mà không làm đổ ra ngoài, đồng thời có thể bảo quản sirô mà không cần lo sirô dính vào tủ lạnh.
-
Cho
giấm
táo,
mật
ong,
nước,
gừng
và
ớt
Cayenne
vào
hũ/chai.
Đong
từng
nguyên
liệu
một
cách
cẩn
thận
và
cho
vào
hũ.
- Nếu mật ong đặc, bạn có thể cho vào lò vi sóng hoặc tô nước nóng 1-2 phút để mật ong dễ hòa quyện với các nguyên liệu khác. Tùy vào công suất của lò vi sóng mà bạn nên điều chỉnh nhiệt độ ở mức thấp để không đun sôi hoặc làm cháy mật ong.
- Đóng kỹ nắp hũ và lắc đều. Sau khi cho nguyên liệu vào, đậy nắp hũ và lắc mạnh để trộn đều nguyên liệu với nhau.
-
Người
trưởng
thành
có
thể
uống
tối
đa
3
thìa
cà
phê
sirô
khi
cần
để
giảm
ho.
Loại
sirô
này
có
thể
sử
dụng
thường
xuyên
hơn
các
thuốc
giảm
ho
khác
vì
không
chứa
thành
phần
gây
buồn
ngủ.[8]
- Sirô ho cay có thể giúp giảm nghẹt mũi và làm sạch xoang.
-
Lắc
đều
trước
khi
sử
dụng.
Sirô
có
thể
lắng
cặn
nên
cần
lắc
trước
khi
sử
dụng
để
nguyên
liệu
hòa
quyện
với
nhau.
Có
thể
bạn
sẽ
cần
hâm
nóng
sirô
trước
khi
lắc
vì
mật
ong
sẽ
đặc
lại
khi
bảo
quản
trong
tủ
lạnh.
- Nên bật lò vi sóng ở nhiệt độ thấp khi hâm nóng sirô chứa mật ong.
- Nên làm một mẻ sirô mới sau vài ngày. Mật ong có thể đặc lại khi bảo quản trong tủ lạnh, còn gia vị có thể sẽ mất đi tính hiệu quả. Do đó, chuẩn bị một mẻ sirô mới sau vài ngày sẽ giúp tăng công dụng của sirô. [8]
Sirô ho củ cải ngựa[sửa]
- Chọn củ cải ngựa tươi ở cửa hàng thực phẩm hoặc chợ. Củ cải ngựa tươi hiệu quả hơn nhiều so với củ cải ngựa đã qua chế biến và đóng hũ. Khi mua củ cải ngựa, nên lựa những củ thân chắc, sạch, không trầy xước.[9]
- Rửa sạch chai hoặc hũ đựng nhỏ. Dùng chai và hũ đựng sẽ thuận tiện hơn khi bảo quản và lắc sirô trước khi sử dụng.
- Đong mật ong và đổ vào hũ. Cho một lượng mật ong vừa phải vào hũ để trộn với củ cải ngựa.
-
Gọt
vỏ
và
nạo
củ
cải
ngựa
tươi.
Sau
khi
rửa
sạch
với
nước,
bạn
có
thể
dùng
dụng
cụ
gọt
vỏ
rau
củ
để
gọt
bỏ
lớp
vỏ
ngoài
của
củ
cải.
Sau
đó,
dùng
dụng
cụ
nạo
để
nạo
củ
cải
đã
gọt
vỏ.
[9]
- Có thể dùng dụng cụ nạo mịn để nạo củ cải ngựa.
- Nên nạo củ cải ngựa trong phòng thông gió vì củ cải ngựa có mùi rất nồng. Cẩn thận hơn, bạn nên đeo găng tay nấu ăn. Chuẩn bị củ cải ngựa có thể khiến bạn cay mắt như khi cắt hành tây.[10]
- Bảo quản củ cải ngựa chưa gọt vỏ trong túi ni-lông và cho vào tủ lạnh.
- Nhiều người thường nghĩ rằng dùng càng nhiều củ cải ngựa sẽ càng giúp giảm ho nhanh hơn. Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ một lượng nhỏ củ cải ngựa cũng mang lại hiệu quả và tiêu thụ quá nhiều củ cải ngựa có thể gây đau bụng.
-
Cho
một
ít
củ
cải
ngựa
vào
hũ
mật
ong
và
để
yên
vài
tiếng.
Bước
này
giúp
tăng
hiệu
quả
của
sirô.
- Khuấy hỗn hợp trước khi uống để đảm bảo củ cải ngựa quyện đều với mật ong.
- Uống thìa sirô đầy khi cần thiết. Uống sirô củ cải ngựa khi cần thiết có thể giúp giảm cơn ho.
-
Bảo
quản
sirô
trong
tủ
lạnh.
Lượng
sirô
thành
phẩm
tuy
không
nhiều
nhưng
cũng
nên
được
bảo
quản
trong
tủ
lạnh
vì
củ
cải
ngựa
sẽ
mất
đi
hiệu
quả
nếu
để
ở
nhiệt
độ
phòng.[10]
- Cần hâm cho hỗn hợp ấm lên (có thể dùng lò vi sóng) vì mật ong sẽ đặc lại khi bảo quản trong tủ lạnh.
Sirô ho bơ, mật ong, sữa và tỏi[sửa]
Lưu ý công thức này chưa được kiểm chứng hiệu quả.
- Cho bơ vào nồi và đặt lên bếp lửa.
- Bật bếp và chờ bơ tan.
- Sau khi bơ tan, cho sữa vào nồi.
- Khi sữa bắt đầu sôi, cho mật ong và tỏi vào rồi khuấy đều.
- Sau khi tất cả nguyên liệu hòa quyện, để yên hỗn hợp trên bếp 2-3 phút. Tắt bếp và để yên hỗn hợp thêm 2-3 phút.
- Vớt tỏi. Đổ sirô ra và uống.
- Hoàn thành. Nếu làm đúng cách, sirô sẽ giúp giảm ho và cổ họng sẽ dịu đi.
Lời khuyên[sửa]
- Có thể dùng hũ để thuận tiện trong việc khuấy và bảo quản sirô ho.
- Sirô ho tự làm tại nhà nên được bảo quản trong tủ lạnh để giữ được độ tươi. Ngoài ra, nên lắc hoặc khuấy đều trước khi uống vì một số loại thảo mộc, gia vị hoặc nguyên liệu thường lắng xuống đáy hũ/chai đựng.
Cảnh báo[sửa]
- Trao đổi với bác sĩ nhi khoa về tính an toàn của các nguyên liệu tại gia này trước khi muốn sử dụng cho trẻ nhỏ.
- Trẻ dưới 1 tuổi không nên sử dụng mật ong vì có thể mắc nguy cơ ngộ độc do nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh.
- Không cho người dị ứng với ong hoặc nhạy cảm với phấn hoa sử dụng mật ong nguyên chất.[11]
- Phải đảm bảo mật ong không từ phấn hoa của cây thuộc chi Rhododendron vì có thể gây độc.[11]
- Không cho tinh dầu vào sirô họ tự làm tại nhà vì nó có thể gây ra vấn đề về gan.
- Nếu cơn ho không thuyên giảm sau vài tuần và đi kèm sốt, hoặc ho ra đờm xanh hoặc vàng, tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ.[12]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.honey.com/recipes/detail/38/honey-cough-syrup
- ↑ http://startcooking.com/how-to-cut-and-peel-ginger
- ↑ http://kidshealth.org/parent/pregnancy_newborn/feeding/honey_botulism.html
- ↑ http://www.herbwisdom.com/herb-chamomile.html
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.webmd.com/vitamins-supplements/ingredientmono-774-marshmallow.aspx?activeingredientid=774&activeingredientname=marshmallow
- ↑ http://www.simplyrecipes.com/recipes/how_to_peel_and_chop_ginger/
- ↑ 7,0 7,1 http://www.homeremedyshop.com/20-diy-homemade-cough-syrups/
- ↑ 8,0 8,1 http://www.pitt.edu/~cjm6/sp99cough.html
- ↑ 9,0 9,1 http://www.globalgourmet.com/food/egg/egg1296/prephors.html#ixzz3pJZxe0jc
- ↑ 10,0 10,1 http://www.globalgourmet.com/food/egg/egg1296/prephors.html#axzz3pJWqdvUD
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mayoclinic.org/drugs-supplements/honey/safety/hrb-20059618
- ↑ http://www.mayoclinic.org/symptoms/cough/basics/when-to-see-doctor/sym-20050846