Nobel Văn học 2008
09.10.2008
Giải Nobel Văn học 2008 đã được công bố tại Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Chủ nhân của giải thưởng, ông Jean-Marie Gustave Le Clézio, nhà văn Pháp, tác giả của hàng chục tác phẩm lớn trong đó có những tác phẩm nổi tiếng được ông viết thời trai trẻ. Le Clézio được đánh giá là "tác giả của những lần ra đi, những cuộc phiêu lưu thi ca và trạng thái thăng hoa nhục cảm, người khám phá tính nhân văn vượt ra ngoài và ẩn dưới nền văn minh đang ngự trị".
Mục lục
Tóm tắt cuộc đời và sáng tác[sửa]
Jean-Marie Gustave Le Clézio sinh ngày 13 tháng 4 năm 1940 tại thành phố Nice nằm bên Địa Trung Hải nhưng cả bố và mẹ ông đều có dòng máu cộng hòa Mauritius (thuộc địa của Pháp và bị anh xâm chiếm vào năm 1810). Khi được 8 tuổi, Le Clézio và gia đình đến Nigeria (tại đây, trong đại chiến thế giới thứ hai, bố của Le Clézio làm bác sỹ quân đội). Trong chuyến hành trình hàng tháng trời của gia đình về Nigeria, cậu bé đã bắt đầu sự nghiệp văn chương của mình với hai cuốn sách có tên "Un long voyage" và "Oradi noir". Cả hai cuốn sách này đều có mục “forthcoming books.” (tạm dịch: "những cuốn sách sắp viết"). Ông lớn lên cùng với hai ngôn ngữ Pháp và Anh. Năm 1950, gia đình ông trở về Nice. Sau khi hoàn thành trung học, Le Clézio học Anh ngữ tại ĐH Bristol (1958-59) và tốt nghiệp đại học từ Viện nghiên cứu văn học tại Nice vào năm 1963; tốt nghiệp thạc sỹ tại ĐH Aix-en-Provence năm 1964 và viết luận văn tiến sỹ về lịch sử Mexico tại ĐH Perpignan vào năm 1983. Ông cũng đã giảng dạy tại các trường ĐH ở Bangkok, Mexico, Boston, Austin và Albuquerque v.v.
Cuốn tiểu thuyết đầu tiên (Le procès-verbal; Thẩm vấn, 1963) đã thu hút sự chú ý của giới văn học và bạn đọc. Ông thể hiện là một cây bút trẻ với khả năng và cả những cố gắng trả cho ngôn từ những giá trị đích thực trong thời kỳ chịu ảnh hưởng lớn của sinh tồn chủ nghĩa và chế độ nhà thờ La mã. Tiểu thuyết đầu tiên trong những tác phẩm về khủng hoảng (bao gồm cả sưu tập chuyện ngắn La fièvre (Cơn sốt, năm 1965) và Le déluge (Cơn lũ, 1966) mô tả sự bất an và nỗi sợ hãi bao trùm các thành phố lớn ở phương tây lúc bấy giờ.
Le Clézio thể hiện mình là một trong những cây bút của thiên nhiên và sinh thái trong hàng loạt tiểu thuyết như Terra amata (1967), Le livre des fuites (Cuốn sách của những cuộc truy đuổi, 1969), La guerre (Chiến tranh, 1970) và Les géants (Người khổng lồ, 1973). Tất cả những này đều được dịch sang tiếng Anh ngay những năm sau đó. Tác phẩm phẩm có tính chất đột phá khẳng định ông là một nhà viết tiểu thuyết chính là Désert (Sa mạc, 1980) đề cập đến những giá trị văn hóa bị hủy hoại ở sa mạc Bắc phi, tương phản với những gì thể hiện ở Châu Âu qua cái nhìn của một người nhập cư gốc Algeri với những suy nghĩ phản kháng dù có tính không tưởng trước những thói xấu và bạo lực của xã hội Châu Âu.
Trong cùng khoảng thời gian đó, các cuốn L’extase matérielle (Niềm say mê nhục cảm, 1967?), Mydriase (Giãn đồng tử, 1973) và Haï (1971) lần lượt được xuất bản. Haï mô tả những ảnh hưởng của văn hóa Anh-Điêng. Khoảng thời gian sống ở Mexico và Trung Mỹ (1970 - 1974) đã ảnh hưởng đến những sáng tác của ông, ông đã bỏ lại những thành phố lớn để tìm kiếm sự những giá trị tôn giáo từ người dân bản địa. Ông đã gặp Moroccan Jemia, người ông cưới làm vợ (1975). Cũng vào năm này tác phẩm Voyage de l’autre côté kể về những gì ông thấy trong khoảng thời gian ở Trung Mỹ. Le Clézio bắt đầu dịch những tác phẩm mang truyền thống của người dân nơi đây như "Les prophéties du Chilam Balam", "Le rêve mexicain ou la pensée interrompue (1998)"". Từ những năm 90, hai vợ chống nhà văn chia sẻ thời gian để sống ở cả hai nơi, Albuquerque (New Mexico, một hòn dảo của Cộng hòa Mauritius) và thành phố Nice.
Người tìm vàng (Le cercheur d’or) viết năm 1985 với cốt chuyện của một chuyến phưu lưu nói về những của cải từ những hòn đảo trên Ấn độ dương. Những năm tiếp theo tác giả mơ về một thiên đường của trái đất trong các cuốn Ourania (2005) về một thung lũng xa xôi ở Mexico cùng với của cải, sự mất đi của tập quán và ngôn ngữ và "Raga: approche du continent invisible" (Raga: Đến lục địa vô hình, 2006) viết cho cuộc sống tại các hòn đảo Ấn độ dương đang bị biến mất do tác động của toàn cầu hóa.
Các tác phẩm sau đó của Le Clézio quay về đề tài của thế giới tuổi thơ và những câu chuyện của chính gia đình ông. Tất cả bắt đầu từ Onitsha (1991) và rõ ràng hơn ở La quarantaine (Cách ly, 1995) và đặc biệt là Révolutions (Cách mạng, 2003) hay L’Africain (Người Châu phi, 2004). Révolutions thể hiện tất cả gì quan trọng nhất của cuộc đời ông, đó là ký ức, sự xa cách, định hướng lại của thời trẻ, xung đột văn hóa. Tất cả những diến biến theo thời gian và không gian trong cuộc đời của nhân vật chính, một sinh viên vào những năm 50, 60 tại Nice, Luân Đôn và Mexico; những trải nghiệm của người đi trước đã từng phục vụ trong quân đội thời kỳ cách mạng 1792-1794 và chuyến đi về Mauritius để tránh những một xã hội với những cuộc nổi dậy và câu chuyện của một nữ nô lệ từ đầu thế kỷ 18...
Người Châu Phi là câu chuyện cuộc đời người cha của tác giả, cậu bé được che chở va yêu thương bởi một người xa lạ và cảnh vật Châu Phi đã nói cho cậu biết cậu là ai cho đến khi lên 8, cậu được trở về sống trong gia đình đã phải chia ly trong những năm chiến tranh.
Trong những tác phẩm mới đây, Ballaciner (2007) viết về nghệ thuật phim ảnh và tầm quan trọng của nó đối với cuộc đời tác giả. Từ những chiếc máy chiếu thủ công trong thời niên thiếu đến ngành điện ảnh khi cậu bé sắp thành người lớn sau đó là ứng xử của một người trưởng thành đối khi nghệ thuật phim ảnh được phát triển tại những vùng xa lạ trên thế. Cuốn Ritournelle de la faim (Gợi lại cái đói?) kể về những ngày đói rét, bạo lực và giận dữ... mới được xuất bản.[1].
Le Clézio còn sách cho trẻ em và thanh niên như Lullaby (Bài hát ru, 1980) hay Balaabilou (1985)...
Các giải thưởng văn học: Giải thưởng Théophraste Renaudot (1963), Larbaud (1972), Giải thưởng lớn Paul Morand Viện Hàn lâm Pháp (1980), Giải thưởng lớn Jean Giono (1997), Giải thưởng Hoàng tử Monaco (1998), Giải thưởng Stig Dagermanpriset (2008)`.
Những tác phẩm bằng tiếng Pháp[sửa]
Le procès-verbal. – Paris : Gallimard, 1963
Le jour où Beaumont fit connaissance avec sa douleur. – Paris : Mercure de France, 1964
La fièvre. – Paris : Gallimard, 1965
Le déluge : roman. – Paris : Gallimard, 1966
L'extase matérielle . – Paris : Gallimard, 1967
Terra amata. – Paris : Gallimard, 1967
Le livre des fuites : roman d'aventures. – Paris : Gallimard, 1969
La guerre. – Paris : Gallimard, 1970
Haï. – Genève : Skira, 1971
Mydriase. – Montpellier : Fata Morgana, 1973
Les géants. – Paris : Gallimard, 1973
Voyages de l'autre côté. – Paris : Gallimard, 1975
L'inconnu sur la terre. – Paris : Gallimard, 1978
Vers les icebergs. – Montpellier : Fata Morgana, 1978
Voyage au pays des arbres. – Paris: Gallimard, 1978
Mondo et autres histoires. – Paris : Gallimard, 1978
Désert. – Paris : Gallimard, 1980
Trois villes saintes. – Paris : Gallimard, 1980
Lullaby. – Paris : Gallimard, 1980
La ronde et autres faits divers. – Paris : Gallimard, 1982
Celui qui n'avait jamais vu la mer ; suivi de La montagne du dieu vivant. – Paris : Gallimard, 1982
Balaabilou. – Paris : Gallimard, 1985
Le chercheur d'or. – Paris : Gallimard, 1985
Villa Aurore ; suivi de Orlamonde. – Paris : Gallimard, 1985
Voyage à Rodrigues. – Paris : Gallimard, 1986
Le rêve mexicain ou la pensée interrompue. – Paris : Gallimard, 1988
Printemps et autres saisons. – Paris : Gallimard, 1989
La grande vie ; suivi de Peuple du ciel. – Paris : Gallimard, 1990
Onitsha. – Paris : Gallimard, 1991
Étoile errante. – Paris : Gallimard, 1992
Pawana. – Paris : Gallimard, 1992
Diego et Frida. – Paris : Stock, 1993
La quarantaine. – Paris : Gallimard, 1995
Poisson d'or. – Paris : Gallimard, 1996
La fête chantée. – Paris : Le Promeneur, 1997
Hasard ; suivi de Angoli Mala. – Paris : Gallimard, 1999
Coeur brûlé et autres romances. – Paris : Gallimard, 2000
Révolutions. – Paris : Gallimard, 2003
L'Africain. – Paris : Mercure de France, 2004
Ourania . – Paris : Gallimard, 2006
Raga : approche du continent invisible. – Paris : Seuil, 2006
Ballaciner. – Paris : Gallimard, 2007
Ritournelle de la faim. – Paris : Gallimard, 2008
Những tác phẩm dịch sang tiếng Anh[sửa]
The Interrogation / translated from the French by Daphne Woodward. – New York : Atheneum, 1964. – Translation of Le procès-verbal
Fever / translated from the French by Daphne Woodward. – New York : Atheneum, 1966. – Translation of La fièvre
The Flood / translated from the French by Peter Green. – London : H. Hamilton, 1967. – Translation of Le déluge
Terra Amata / translated from the French by Barbara Bray. – London : Hamilton, 1969 ; New York : Atheneum, 1969. – Translation of Terra amata
The Book of Flights : an Adventure Story / translated from the French by Simon Watson Taylor. – London : Cape, 1971 ; New York : Atheneum, 1972. – Translation of Le livre des fuites
War / translated from the French by Simon Watson Taylor. – London : Cape, 1973 ; New York : Atheneum, 1973. – Translation of La guerre
The Giants / translated from the French by Simon Watson Taylor. – London : Cape, 1975 ; New York : Atheneum, 1975. – Translation of Les géants
The Mexican Dream, or, The Interrupted Thought of Amerindian Civilizations / translated by Teresa Lavender Fagan. – Chicago : University of Chicago Press, 1993. – Translation of Le rêve mexicain ou la pensée interrompue
The Prospector / translated from the French by Carol Marks. – Boston : David R. Godine, 1993. – Translation of Le chercheur d'or
Onitsha / translated by Alison Anderson. – Lincoln : University of Nebraska Press, 1997. – Translation of Onitsha
The Round & Other Cold Hard Facts = La ronde et autres faits divers / translated by C. Dickson. – Lincoln : University of Nebraska Press, 2002. – Translation of La ronde et autres faits divers
Wandering Star : a Novel / translated by C. Dickson. – Willimantic, CT : Curbstone Press, 2004. – Translation of Étoile errante
Những tác phẩm được dịch sang tiếng Thụy Điển[sửa]
Rapport om Adam / [till svenska av Aslög Davidson]. – Stockholm : Geber, 1964. – Ny utg. 1968. – Orig:s titel: Le procès-verbal
Febern / till svenska av C.G. Bjurström. – Stockholm : Geber, 1966. – Orig:s titel: La fièvre
Syndafloden / till svenska av C.G. Bjurström. – Stockholm : Geber, 1968. – Orig:s titel: Le déluge
Terra amata : roman / till svenska av Ulla Bruncrona. – Stockholm : Geber, 1969. – Orig:s titel: Terra amata
Jordisk extas : [essäer] / till svenska av Eva Alexanderson. – Stockholm : Geber, 1969. – Orig:s titel: L'extase matérielle.
Flykternas bok : äventyrsroman / till svenska av Ulla Bruncrona. – Stockholm : Geber, 1970. – Orig:s titel: Le livre des fuites
Kriget : roman / till svenska av Ulla Bruncrona. – Stockholm : AWE/Geber, 1974. – Orig:s titel: La guerre
Färder i andra riken / övers. av Ulla Bruncrona. – Stockholm : AWE/Geber, 1979. – Orig:s titel: Voyages de l'autre côté
Mondo och andra berättelser / till svenska av Ulla Bruncrona. – Stockholm : AWE/Geber, 1981. – Orig:s titel: Mondo et autres histoires
Öken / till svenska av Ulla Bruncrona. – Stockholm : AWE/Geber, 1984. – Orig:s titel: Désert
Skattsökaren / översättning av Ulla Bruncrona. – Stockholm : AWE/Geber, 1990. – Orig:s titel: Le chercheur d'or
Vandrande stjärna / översättning: Ulla Bruncrona. – Stockholm : Norstedt, 1995. – Orig:s titel: Étoile errante
Afrikanen / översättning av Ulla Bruncrona. – Stockholm : Grate, 2005. – Orig:s titel: L’Africain
Allt är vind / översättning av Ulla Bruncrona. – Stockholm : Grate, 2007. – Orig:s titel: Révolutions
Raga : att nalkas den osynliga kontinenten / översättning av Ulla Bruncrona. – Stockholm : Grate, 2008. – Orig:s titel: Raga : approche du continent invisible
Những tác phẩm được dịch sang tiếng Đức[sửa]
Das Protokoll : Roman / Aus dem Französischen von Rolf und Hedda Soellner. – München : Piper, 1965. – Originaltitel: Le procès-verbal
Die Sintflut : Roman / Aus dem Französischen von Rolf und Hedda Soellner. – München : Piper, 1968. – Originaltitel: Le déluge
Terra amata : Roman / Aus dem Französischen von Rolf und Hedda Soellner. – München : Piper, 1970. – Originaltitel: Terra amata
Das Fieber : Erzählungen / Aus dem Französischen von Rolf und Hedda Soellner. – München : Piper, 1971. – Originaltitel: La fièvre
Der Krieg : Roman / Aus dem Französischen von Rolf und Hedda Soellner. – Frankfurt (am Main) : S. Fischer, 1972. – Originaltitel: La guerre
Der Goldsucher : Roman / Aus dem Französischen von Rolf und Hedda Soellner. – Köln : Kiepenheuer u. Witsch, 1987. – Originaltitel: Le chercheur d'or
Mondo : Erzählungen / Aus dem Französischen von Rolf und Hedda Soellner. – München : List, 1988. – Originaltitel: Mondo et autres histoires
Der mexikanische Traum / Aus dem Französischen von Rolf und Hedda Soellner. – München : List, 1989. – Originaltitel: Le rêve mexicain ou la pensée interrompue
Wüste : Roman / Aus dem Französischen von Uli Wittmann. – Köln : Kiepenheuer u. Witsch, 1989. – Originaltitel: Désert
Onitsha : Roman / Aus dem Französischen von Uli Wittmann. – Köln : Kiepenheuer und Witsch, 1993. – Originaltitel: Onitsha
Diego und Frida / Aus dem Französischen von Uli Wittmann. – München : Hanser, 1995. – Originaltitel: Diego et Frida
Fliehender Stern : Roman / Aus dem Französischen von Uli Wittmann. – Köln : Kiepenheuer und Witsch, 1996. – Originaltitel: Étoile errante
Ein Ort fernab der Welt : Roman / Aus dem Französischen von Uli Wittmann. – Köln : Kiepenheuer und Witsch, 2000. – Originaltitel: La quarantaine
Fisch aus Gold : Roman / Aus dem Französischen von Uli Wittmann. – Köln : Kiepenheuer und Witsch, 2003. – Originaltitel: Poisson d'or
Revolutionen : Roman / Aus dem Französischen von Uli Wittmann. – Köln : Kiepenheuer und Witsch, 2006. – Originaltitel: Révolutions
Der Afrikaner / Aus dem Französischen von Uli Wittmann. – München : Hanser, 2007. – Originaltitel: L'Africain
Những bài phê bình (chọn lọc)[sửa]
Lhoste, Pierre, Conversations avec J.M.G. Le Clézio. – Paris : Mercure de France, 1971
Brée, Germaine, Le monde fabuleux de J.M.G. Le Clézio. – Amsterdam : Rodopi, 1990
J.M.G. Le Clézio / textes réunis par Gabrielle Althen. – Marseille : Sud, 1990
Onimus, Jean, Pour lire Le Clézio. – Paris : PUF, 1994
Cortanze, Gérard de, J.M.G. Le Clézio : le nomade immobile. – Paris : Éd. du Chêne, 1999
Chung, Ook, Le Clézio : une écriture prophétique. – Paris : Imago, 2001
Jollin-Bertocchi, Sophie, J.M.G. Le Clézio : l'érotisme, les mots. – Paris : Kimé, 2001
Rimpau, Laetitia, Reisen zum Ursprung : das Mauritius-Projekt von Jean-Marie Gustave Le Clézio. – Tübingen : Niemeyer, 2002
Jarlsbo, Jeana, Écriture et altérité dans trois romans de J.M.G. Le Clézio : Désert, Onitsha et La quarantaine. – Lund : Romanska institutionen, Univ., 2003
Lectures d'une oeuvre J.-M.G. Le Clézio / collectif coordonné par Sophie Jollin-Bertocchi et Bruno Thibault ... – Nantes : Du Temps, 2004
Kastberg Sjöblom, Margareta, L'écriture de J.M.G. Le Clézio : des mots aux thèmes. – Paris : Honoré Champion, 2006
Salles, Marina, Le Clézio : notre contemporain. – Rennes : Presses Universitaires de Rennes, 2006
Suzuki, Masao, J-MG Le Clézio : évolution spirituelle et littéraire : par-delà l'Occident moderne. – Paris : L'Harmattan, 2007
Nguồn[sửa]
- Nguồn: Nobelprize.org[2]
- Nguyễn Bá Tiếp