Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nuôi thỏ
Từ VLOS
Thỏ là loài vật nuôi cực kỳ đáng yêu. Chúng thường dễ bảo và luôn vui tươi, nhưng cũng hòa đồng không kém. Tuy nhiên, việc chăm sóc thú cưng này không phải đơn giản. Giống như tất cả các loài vật nuôi, thỏ cần môi trường lành mạnh trong sạch và thực phẩm phù hợp để phát triển tốt.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xây Chuồng Thỏ[sửa]
-
Cân
nhắc
nuôi
thỏ
trong
nhà
hoặc
ngoài
trời.
Một
số
người
nuôi
thỏ
thích
khu
sinh
hoạt
ngoài
trời,
vì
thỏ
hưởng
không
khí
trong
lành
và
ánh
nắng
mặt
trời.
Nhiều
chuồng
thỏ
đặt
ngoài
trời
bao
gồm
khu
sinh
hoạt
có
hàng
rào
đi
kèm,
vì
không
gian
không
phải
là
mối
lo
ngại
khi
ở
bên
ngoài
ngôi
nhà.
Các
chuyên
gia
khác
lại
cho
rằng
vì
thỏ
là
sinh
vật
thích
hòa
đồng,
nên
chúng
hưởng
lợi
nhiều
hơn
khi
ở
trong
nhà
và
gần
gũi
với
con
người.
- Nếu quyết định nuôi thỏ ngoài trời, bạn cần che nắng và mưa cho chúng.
- Thỏ ở ngoài trời cần được lót thêm ổ khi trời chuyển lạnh. Nếu nhiệt độ xuống dưới mức đóng băng, thì bạn nên di chuyển chuồng thỏ vào môi trường an toàn hơn, ví dụ như nhà để xe hoặc nhà kho.[1]
- Bạn cần nhận thức rằng khi ở ngoài trời thỏ dễ gặp phải thú săn mồi - ngay cả việc nhìn thấy động vật ăn thịt cũng có thể làm thỏ đau tim.[2]
- Chọn kiểu chuồng thích hợp. Xem xét kích thước chuồng để thú cưng có đủ không gian sinh hoạt. Bạn cũng cần lưu ý đến mặt sàn: thỏ không có chân đệm như mèo hay chó, và việc đứng trên sàn dây có thể gây đau cho chúng.[3]
-
Xây
dựng
sân
nuôi
dành
cho
thỏ.
Thú
cưng
cần
phải
tập
thể
dục
hàng
ngày,
và
sân
rộng
cho
phép
thỏ
di
chuyển
xung
quanh
mà
không
phải
nhảy
vào
trong
nhà
có
thể
gây
nguy
hiểm.
Thỏ
rừng
có
thể
di
chuyển
hàng
trăm
mét
trong
một
ngày
nhất
định,
do
đó,
việc
có
không
gian
sinh
hoạt
an
toàn
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng
đối
với
vật
nuôi.[6]
- Nếu trong nhà không cung cấp đủ không gian sinh hoạt cho thỏ, bạn có thể di chuyển sân nuôi ra bãi rào. Sân nuôi cần phải rộng rãi, và an toàn trong trường hợp thỏ cố gắng trốn thoát. Luôn đặt sân nuôi trong bóng râm và cung cấp đủ nước. Nếu trong sân không có bóng mát, bạn cần dựng "mái nhà" có thể tháo rời che toàn bộ diện tích sân nuôi.[7]
-
Tạo
sự
thoải
mái
cho
thỏ.
Bạn
nên
nuôi
thỏ
ở
nơi
mát
mẻ,
môi
trường
có
độ
ẩm
thấp,
lý
tưởng
từ
15,5-21,1
độ
C.[8]
Xây
chuồng
thỏ
ở
nơi
yên
tĩnh
trong
nhà
hay
ngoài
sân,
và
cần
đảm
bảo
rằng
thỏ
không
bị
các
động
vật
khác
quấy
rối.[9]
- Cho thỏ mới thích nghi với ngôi nhà trước khi bạn cho chúng tiếp xúc với loài vật nuôi lớn như chó. Điều này có thể gây căng thẳng và áp đảo. Tạo điều kiện cho thỏ và vật nuôi khác hòa hợp với nhau là điều quan trọng, nhưng quá trình này cần được thực hiện từng bước và dưới sự giám sát chặt chẽ.[10]
Chăm sóc Thỏ[sửa]
-
Đáp
ứng
nhu
cầu
ăn
uống
của
thỏ.
Bữa
ăn
của
thỏ
nên
bao
gồm
cỏ,
rau
quả
tươi,
và
cỏ
đuôi
mèo
hoặc
cỏ
yến
mạch.
Ngoài
ra
bạn
cũng
có
thể
cung
cấp
bột
viên
mua
tại
cửa
hàng.[11]
- Bột viên chứa hàm lượng chất xơ cao nên được cung cấp cho thỏ ăn hàng ngày, nhưng chỉ với số lượng ít để ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe. Thỏ có cân nặng dưới 2 kg có thể ăn 1/4 cốc bột viên. Theo quy tắc chung, bạn có thể thêm 1/4 cốc bột viên hàng ngày tương ứng với mỗi 2 kg trọng lượng cơ thể của chúng.[8]
- Thỏ con có thể ăn cỏ linh lăng, nhưng loại cỏ này lại không tốt cho sức khỏe của thỏ trưởng thành. Bạn nên thay cỏ đuôi mèo khi chúng được một tuổi.[12]
-
Cho
thỏ
uống
nước
sạch
hàng
ngày.
Điều
quan
trọng
là
thay
nước
mỗi
ngày
để
ngăn
chặn
vi
khuẩn
phát
triển.
Nếu
sử
dụng
bát
để
đựng
nước,
bạn
nên
chọn
loại
làm
bằng
gốm
sứ
hoặc
kim
loại,
vì
chất
liệu
này
dễ
dàng
làm
sạch.
Nếu
sử
dụng
bình
đựng
nước,
bạn
cần
kiểm
tra
ống
hút
mỗi
ngày
để
bảo
đảm
hoạt
động
tốt.[13]
- Một số người nuôi thú cưng thường chọn bình đựng nước vì dụng cụ này không làm đổ nước ra chuồng. Bạn có thể chọn bất kỳ vật dụng đựng nước phù hợp cho cả bản thân cũng như thỏ cưng của bạn.
-
Dọn
dẹp
khay
vệ
sinh
của
thỏ
mỗi
2-4
ngày.
Điều
này
không
những
giảm
thiểu
mùi
hôi
khó
chịu
mà
còn
giúp
cho
thỏ
luôn
khỏe
mạnh
và
vui
vẻ.[14]
- Nếu vừa mới bắt đầu huấn luyện thỏ đi vệ sinh, bạn nên chỉ dẫn cho chúng biết cần phải đi đúng chỗ. Nếu bạn trải giấy báo hoặc đặt khay vệ sinh ở đó, thì thỏ sẽ nhanh chóng học được cách sử dụng khay vệ sinh.[15]
- Bạn cần xúc đất dính nước tiểu mỗi ngày để giữ gìn vệ sinh cho thỏ cũng như khay vệ sinh có mùi sạch sẽ.
-
Lưu
ý
rằng
thỏ
là
loài
động
vật
hấp
thụ
lại.
Thỏ
bài
tiết
hai
loại
phân:
phân
viên
(tròn,
cứng,
khô)
và
phân
ban
đêm
(phân
lớn,
mềm,
có
màu
sáng).[16]
Hệ
thống
tiêu
hóa
của
thỏ
đòi
hỏi
chúng
ăn
phân
ban
đêm
để
hấp
thụ
đầy
đủ
và
tiêu
hóa
các
chất
dinh
dưỡng
có
trong
thức
ăn.[17]
- Khi dọn dẹp khay vệ sinh, bạn nên đổ phân viên cứng và khô nhưng cần để lại phân ban đêm. Loại phân này là một phần quan trọng trong chế độ ăn của thỏ.
-
Vệ
sinh
chuồng
thỏ
một
tuần
một
lần.
- Dùng giấm trắng để lau chùi khay vệ sinh của thỏ, hoặc nhúng vết bẩn khó tẩy rửa vào trong giấm.[18]
- Bạn cần dọn dẹp tại chỗ hằng ngày.[19] Vệ sinh chuồng trong khi thỏ đang chơi đùa trong sân nuôi.
- Thay lớp lót đất hằng ngày. Rơm là vật liệu lót ổ lý tưởng và dễ dàng thay mới mỗi ngày.[20]
- Làm sạch bát đựng thức ăn và thay thực phẩm mới hàng ngày. Không nên cho thỏ ăn quá no. Lượng thức ăn phải phù hợp với kích thước và trọng lượng của thỏ.[21]
- Thường xuyên quan tâm thỏ. Đây là loại động vật thích gần gũi, cho nên bạn cần vuốt ve âu yếm chúng nhẹ nhàng và thường xuyên để thỏ cảm thấy thoải mái khi được con người ẵm lên.[22]
Vệ sinh cho Thỏ[sửa]
- Chải lông cho thỏ ít nhất một tuần một lần. Thỏ lông dài cần được chải chuốt mỗi ngày và cắt tỉa thường xuyên nhằm duy trì bộ lông dài không quá 3 cm .[23]
- Gỡ phần lông rối xù bằng dụng cụ tách hoặc cào lông. Không dùng kéo vì có thể làm thỏ bị thương.[24]
- Cắt móng cho thỏ nếu cần thiết. Nếu cảm thấy không thoải mái khi làm một mình, bạn có thể đưa thỏ đến bác sĩ thú y hoặc người chuyên tắm rửa và chải chuốt cho động vật để họ thực hiện bước này.[25]
- KHÔNG tắm cho thỏ. Việc tắm táp có thể gây khó chịu, và thường là không cần thiết, vì thỏ có thói quen tự vệ sinh cơ thể. Nếu thấy lông thỏ dính bẩn, bạn có thể dùng khăn ướt lau sạch, nhưng không được nhúng cơ thể chúng vào trong nước.[26]
Lời khuyên[sửa]
- Nhặt que củi trong sân vườn và dựng thành nơi tạm nghỉ cho thỏ. Chúng có thể không sử dụng nhưng vẫn có thứ để nhai.
- Mua loại chuồng thỏ dễ dàng vệ sinh ở bất kỳ ngóc ngách nào.
- Nếu bạn mua chuồng có sàn đan dây thì sau một thời gian chân thỏ có nguy cơ bị kích ứng.
- Khi vệ sinh bình đựng nước, bạn cần chú ý rửa sạch vòi phun bằng nước ấm để ngăn chặn vi khuẩn phát triển.
- Nếu thỏ bị đau chân do tiếp xúc với sàn chuồng bằng dây, bạn có thể mua dụng cụ bảo vệ nhựa dây tại cửa hàng vật nuôi.
- Mua sách hướng dẫn cách nuôi thỏ.
- Nếu thỏ đang đi lại trong sân nuôi, bạn có thể cho chúng ăn bồ công anh (nếu không có thuốc trừ sâu). Bạn cần nắm rõ loài thực vật nào là an toàn và gây hại cho thỏ. [27]
- Không nên bỏ mặc thỏ.
Cảnh báo[sửa]
- Thỏ không cần tắm rửa vì điều này làm chúng cảm thấy căng thẳng.
- Không cho thỏ ăn quá nhiều trái cây hoặc rau quả vì có thể dẫn đến tiêu chảy.
- Không bao giờ được cắt lông thỏ, trừ khi nó thuộc giống Angora (thỏ lông mượt và dài). Nếu e ngại chuyện cắt lông cho thỏ Angora, bạn nên giao cho người chăn nuôi có kinh nghiệm để thực hiện thay bạn.
- Không cho thỏ ăn sô-cô-la. Loại thức ăn này có thể gây tử vong nếu thỏ hấp thụ với lượng lớn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.rspca-bristol.org.uk/uploads/documents/1329298413_WinterCareAdvice.pdf
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/small-pet-care/general-rabbit-care
- ↑ http://rabbit.org/faq-housing/
- ↑ http://www.bluecross.org.uk/2147-2814/caring-for-your-rabbit.html
- ↑ http://www.peteducation.com/article.cfm?c=18+1803&aid=3345
- ↑ http://www.pdsa.org.uk/taking-care-of-your-pet/the-keys-to-better-care/rabbits/environment
- ↑ http://www.rabbit.org/journal/1/rabbit-run.html
- ↑ 8,0 8,1 http://netvet.wustl.edu/species/rabbits/rabtcare.txt
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/rabbits/tips/welcoming_new_rabbit.html
- ↑ http://www.rabbit.org/journal/1/dogs.html
- ↑ http://www.peta.org/living/companion-animals/caring-animal-companions/caring-rabbits/
- ↑ http://www.rabbitrr.org/rabbitfood.html
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/rabbits/tips/rabbit_water.html?credit=web_id138870768
- ↑ http://www.smallanimalchannel.com/rabbits/rabbit-housing/rabbit-litter-box-cleaning.aspx
- ↑ http://www.rabbitnetwork.org/articles/litter.shtml
- ↑ http://www.sandiegorabbits.org/health/scoop-poop
- ↑ http://www.bio.miami.edu/hare/poop.html
- ↑ http://rabbit.org/faq-litter-training-2/
- ↑ http://florida4h.org/projects/rabbits/ShowRabbits/Activity6_Cleaning.html
- ↑ https://www.arba.net/faq.htm#Q17
- ↑ http://www.rabbitnetwork.org/articles/basics.shtml#diet
- ↑ http://bestfriends.org/Resources/Pet-Care/Other-Animals/Caring-for-Rabbits/Rabbit-Information-and-Resources/
- ↑ http://rabbit.org/faq-grooming/
- ↑ http://ontariorabbits.org/care/grooming
- ↑ http://kb.rspca.org.au/Do-I-need-to-trim-my-rabbits-nails_524.html
- ↑ http://rabbit.org/the-dangers-of-giving-a-rabbit-a-bath/
- ↑ http://kanin.org/node/189