Phát triển tính kiên cường
Tính kiên cường là khả năng vực dậy từ tình huống khó khăn và tránh trở thành nạn nhân của sự bất lực. Trở nên kiên cường sẽ giúp bạn quản lý căng thẳng, giảm thiểu nguy cơ bị trầm cảm, và đã được chứng minh sẽ giúp con người sống lâu hơn. Bạn sẽ cảm thấy như thể bạn gặp quá nhiều xui xẻo đến nỗi khó có thể mạnh mẽ nhưng mọi chuyện sẽ không kết thúc ở đây. Một khi bạn học cách để nắm quyền kiểm soát cuộc sống và chuẩn bị sẵn sàng cho điều bất ngờ, bạn sẽ trên đường trở thành người kiên cường hơn – và sống một cuộc sống hạnh phúc, nhiều mục đích hơn. Bạn có thể phát triển tính quật cường thông qua việc đối phó một cách lành mạnh với cảm xúc và tình huống khó khăn, thực hiện hành động thể hiện sự mạnh mẽ, suy nghĩ một cách mềm dẻo, và duy trì sự bất khuất trong thời gian dài.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối phó với tình huống khó khăn[sửa]
-
Quản
lý
căng
thẳng.
Mặc
dù
sẽ
khó
để
giữ
bình
tĩnh
trong
thời
điểm
khó
khăn
và
lo
lắng,
căng
thẳng
sẽ
cản
trở
khả
năng
duy
trì
sự
kiên
cường
của
bạn.
Quản
lý
căng
thẳng
sẽ
giúp
bạn
xử
lý
vấn
đề
với
sự
bình
tĩnh
và
tập
trung
suy
nghĩ
hơn
là
chôn
vùi
bản
thân
và
cố
gắng
trốn
tránh.
Bạn
nên
dành
ưu
tiên
cho
việc
quản
lý
căng
thẳng,
cho
dù
bạn
có
bận
rộn
đến
mức
nào.
- Nếu bạn quá bận bịu và thiếu ngủ, bạn nên tìm hiểu xem liệu bạn có thể cắt giảm một vài công việc nào đó hay không.
- Theo đuổi hoạt động cho phép bạn thư giãn hoàn toàn. Bạn nên cho phép bản thân có không gian và sự yên bình để thường xuyên thư giãn, từ đó, giúp cho sự kiên cường có cơ hội để phát triển.
- Tham gia hoạt động tích cực để giảm thiểu căng thẳng và làm gia tăng cảm xúc tích cực.[1]
- Xem căng thẳng như là thử thách hoặc cơ hội.[2] Nếu bạn bị căng thẳng, điều này có nghĩa là bạn quan tâm quá mức đến một điều gì đó mà bạn đang thực hiện. Bạn lo lắng về nó. Bạn nên sử dụng sự căng thẳng như là cách để thông báo cho bản thân biết về ưu tiên và nghĩa vụ của mình. Thay đổi suy nghĩ căng thẳng từ "Mình không có thời gian" thành "Mình biết mình có thể làm được. Mình chỉ cần sắp xếp trách nhiệm của mình".
-
Thiền.
Thiền
sẽ
giúp
bạn
làm
trống
tâm
trí,
giảm
căng
thẳng,
và
đem
lại
cảm
giác
sẵn
sàng
để
đối
mặt
với
một
ngày
và
mọi
thử
thách
phía
trước.
Nhiều
nghiên
cứu
cũng
đã
chứng
minh
rằng
chỉ
cần
thiền
trong
vòng
10
phút
mỗi
ngày
sẽ
khiến
bạn
cảm
thấy
được
nghỉ
ngơi
tương
tự
như
được
ngủ
thêm
một
giờ,
cũng
như
giúp
bạn
thư
giãn
hơn
và
có
thể
xử
lý
vấn
đề.[3][4]
Nếu
bạn
cảm
thấy
rối
ren
hoặc
kiệt
sức,
thiền
sẽ
giúp
bạn
sống
chậm
lại
và
có
cảm
giác
là
bạn
đang
kiểm
soát
tình
hình.
- Chỉ cần tìm một chỗ ngồi thoải mái và nhắm mắt lại, tập trung vào nhịp hít thở. Thư giãn từng bộ phận trên cơ thể. Loại bỏ mọi tiếng ồn hoặc sự xao nhãng.
- Tập yoga. Một nghiên cứu của Trường Y Harvard đã chỉ ra rằng người tập yoga hơn là bài tập thể dục khác sẽ ít tức giận hơn và có khả năng đối phó với thử thách.[5] Khi tập yoga, bạn sẽ thực hiện tư thế khó khăn và sẽ xây dựng sức mạnh và sức bền để duy trì nó ngay cả khi cơ thể bạn đang muốn ngừng lại; phương pháp này sẽ hình thành khả năng "gắn bó" với tình huống đầy trở ngại và tìm kiếm nguồn để duy trì sự bình tĩnh cũng như tính kiên quyết.
-
Nuôi
dưỡng
óc
hài
hước.
Bạn
cần
phải
nhìn
vào
mặt
tích
cực
hơn
trong
thời
điểm
khó
khăn.
Sự
hài
hước
sẽ
giúp
bạn
có
cái
nhìn
khách
quan
hơn
khi
gặp
rắc
rối.
Nó
cũng
sẽ
cải
thiện
cảm
giác
khỏe
khoắn
của
bạn
thông
qua
sự
gia
tăng
lượng
dopamine
trong
não,
và
có
thể
làm
tăng
sức
khỏe
tổng
thể
của
bạn.[1]
- Bạn có thể xem phim hài, đọc loại sách vui nhộn, và dành thời gian quanh người thật sự hài hước. Khi gặp khó khăn, bạn nên nhớ giữ cân bằng giữa các bộ phim, sách, và suy nghĩ buồn bã với yếu tố khôi hài để ngăn bản thân chìm trong sự tuyệt vọng.
- Học cách để tự cười chính mình. Không quá nghiêm khắc với bản thân sẽ giúp bạn có thể đối mặt với thách thức bằng một nụ cười trên môi.
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp.
Thiếu
hụt
sự
hỗ
trợ
xã
hội
có
thể
làm
giảm
tính
kiên
cường.[1]
Mặc
dù
sẽ
dễ
để
bỏ
qua
mối
quan
hệ
trong
cuộc
sống
hối
hả,
chúng
rất
quan
trọng.
Mối
quan
hệ
tốt
đẹp
là
trụ
cột
cho
sự
kiên
cường
và
là
nguồn
giúp
đỡ
bạn
khi
gặp
khó
khăn.
Duy
trì
mối
quan
hệ
với
gia
đình
và
bạn
bè
và
bạn
sẽ
có
được
hệ
thống
hỗ
trợ
đáng
tin
cậy
bên
mình
mọi
lúc
mọi
nơi.[6]
- Một nghiên cứu tiến hành trên 3,000 y tế bị ung thư vú đã cho thấy là người có trên 10 người bạn thân sẽ có cơ hội sống sót cao gấp bốn lần người không có.[7]
-
Tìm
người
cố
vấn.
Thiếu
hụt
sự
hỗ
trợ
xã
hội
sẽ
làm
giảm
tính
quật
cường
của
bạn,
tìm
kiếm
người
cố
vấn
sẽ
giúp
bạn
đối
phó
với
cuộc
sống
đầy
gay
go.[1]
Có
thể
bạn
sẽ
cảm
thấy
rằng
cuộc
sống
của
bạn
quá
tuyệt
vọng,
và
mọi
thứ
đang
sụp
đổ
dưới
chân
bạn,
vì
vậy,
người
thông
thái
và
lớn
tuổi
hơn
bạn
đã
từng
trải
qua
những
điều
này
sẽ
giúp
bạn
có
cảm
giác
như
thể
bạn
không
phải
một
mình
đối
mặt
với
nó,
và
như
bạn
được
trang
bị
để
đối
phó
với
thử
thách
trong
cuộc
sống.
- Người đó có thể là người đã thành công trong lĩnh vực của bạn, ông bà, người bạn lớn tuổi hơn, hoặc bất kỳ người nào giúp bạn đạt được mục tiêu và đối mặt với nghịch cảnh một cách điềm đạm.
- Nếu bạn còn đang trong độ tuổi đến trường (từ tiểu học đến đại học), tư vấn viên học đường hoặc người hướng dẫn sẽ đóng vai trò như người cố vấn hữu ích cho bạn và giúp đỡ bạn.
-
Tập
trung
vào
sức
khỏe
của
bản
thân.
Bạn
nên
chia
sẻ
về
vấn
đề
của
mình
với
người
có
khả
năng
trợ
giúp
bạn
đưa
ra
quyết
định
đúng
đắn
trong
việc
tìm
kiếm
phương
pháp
trị
liệu,
sử
dụng
thuốc
men,
và
tìm
nguồn
hỗ
trợ
mà
bạn
cần.
Mặc
dù,
bạn
có
thể
một
mình
đối
mặt
với
khó
khăn,
bạn
nên
trò
chuyện
với
bác
sĩ
để
bảo
đảm
rằng
bạn
đang
thực
hiện
điều
này
theo
cách
tốt
nhất
có
thể.
- Gặp bác sĩ không phải là dấu hiệu của sự yếu đuối; thật ra, bạn phải rất mạnh mẽ để có thể thừa nhận bạn cần đến sự giúp đỡ.
Hành động để thúc đẩy sự kiên cường[sửa]
-
Hãy
là
người
hành
động.
Lười
nhác
sẽ
làm
sụt
giảm
tính
kiên
cường,
nhưng
trở
nên
năng
động
và
trực
tiếp
giải
quyết
vấn
đề
sẽ
thúc
đẩy
khả
năng
đối
phó
với
tình
huống
khó
khăn.[1]
Bạn
phải
tránh
nghĩ
ngợi
về
suy
nghĩ
hoặc
ý
tưởng
tiêu
cực.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
làm
một
điều
gì
đó
để
cải
thiện
tình
hình.
- Ví dụ, nếu không người nào muốn xuất bản quyển tiểu thuyết mà bạn đã viết, điều này không có nghĩa là bạn nên cho phép suy nghĩ của người khác xác định giá trị của bạn. Hãy tự hào về bản thân vì đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, không ngừng tìm kiếm nơi xuất bản, hoặc thử qua điều mới mẻ.
- Nếu bạn bị đuổi việc, bạn phải vui vẻ lên và tìm việc khác – hoặc thậm chí là cân nhắc tìm kiếm công việc cung cấp cho bạn nhiều giá trị và khiến bạn hạnh phúc hơn, cho dù là bạn sẽ phải đi theo con đường sự nghiệp mới. Có lẽ bạn sẽ không hề yêu thích điều này, nhưng bị sa thải có thể là điều tốt nhất xảy đến cho bạn. Bạn nên suy nghĩ về yếu tố tích cực và tiến đến hình thành giải pháp.
-
Tìm
kiếm
mục
tiêu
trong
cuộc
sống.
Sở
hữu
mục
tiêu
và
mơ
ước
sẽ
làm
tăng
sự
kiên
cường.[1]
Thiếu
mục
đích
và
mục
tiêu
sẽ
giảm
thiểu
sự
mạnh
mẽ
và
có
thể
khiến
bạn
dễ
bị
lợi
dụng,
bị
điều
khiển,
và
đưa
ra
lựa
chọn
sống
không
tốt;
từ
đó,
làm
giảm
khả
năng
kiểm
soát
cuộc
sống
của
bạn,
và
dẫn
đến
trầm
cảm
cũng
như
lo
lắng.
- Xem xét mục tiêu, dù to hay nhỏ. Chúng sẽ cung cấp cảm giác có mục đích cho cuộc sống của bạn và giúp bạn tập trung. Bạn nên liệt kê danh sách mọi điều mà bạn muốn đạt được trong cuộc sống. Cất danh sách này tại nơi an toàn và thường xuyên đánh giá quá trình.[2]
- Học cách để nhận thức rõ yếu tố cung cấp cho bạn cảm giác có mục đích trong cuộc sống và yếu tố làm giảm thiểu nó. Bạn cần phải sống một cuộc sống phù hợp với giá trị và niềm tin của bạn.
-
Tiến
đến
hoàn
thành
mục
tiêu.
Nếu
bạn
muốn
trở
thành
người
kiên
cường
hơn,
bạn
không
chỉ
phải
thiết
lập
mục
tiêu,
mà
còn
phải
cố
gắng
nỗ
lực
để
đạt
được
chúng.[1]
Lên
kế
hoạch
để
hoành
thành
mục
tiêu
–
cho
dù
nó
có
là
lấy
được
tấm
bằng
nâng
cao,
trở
nên
thon
thả
hơn,
hoặc
vượt
qua
cuộc
chia
tay
–
sẽ
giúp
bạn
cảm
thấy
có
định
hướng
rõ
ràng,
tập
trung,
và
có
động
lực
hơn.
- Hình thành danh sách mọi mục tiêu bạn muốn đạt được trong tháng sau, trong 6 tháng, và trong 1 năm.[2] Bạn nên nhớ bảo đảm rằng chúng là mục tiêu thực tế và khả thi. Một ví dụ về mục tiêu khả thi đó là giảm 5 kg trong vòng 3 tháng. Mục tiêu không thực tế (và không lành mạnh) sẽ là giảm 10 kg trong 1 tháng.
- Thiết lập kế hoạch theo tuần, hoặc theo tháng để đạt được điều bạn muốn. Mặc dù bạn không thể đoán trước cuộc sống và không thể lên kế hoạch cho mọi thứ, thiết lập kế hoạch sẽ giúp bạn cảm thấy bản thân có thể kiểm soát tình huống, và sẽ dễ thành công hơn.
- Cho mọi người biết về mục tiêu mà bạn muốn đạt được. Chỉ cần trò chuyện về nó và thảo luận về hành động bạn sẽ thực hiện sẽ giúp thúc ép bạn phải hoàn thành chúng.
-
Trau
dồi
kiến
thức.
Người
kiên
cường
có
xu
hướng
tò
mò,
hào
hứng
với
cuộc
sống,
và
muốn
biết
nhiều
thứ
hơn.
Họ
chấp
nhận
điều
mà
họ
không
biết
và
muốn
hiểu
biết
nhiều
hơn
về
thế
giới.
Họ
cảm
thấy
phấn
khởi
trước
nền
văn
hóa
khác
và
muốn
tìm
hiểu
về
chúng,
họ
am
hiểu
và
tự
tin
về
quan
điểm
của
mình
trong
khi
vẫn
sẵn
sàng
thừa
nhận
khi
họ
muốn
biết
thêm
về
một
thứ
nào
đó.
Khao
khát
trau
dồi
kiến
thức
sẽ
giúp
bạn
phấn
khích
hơn
với
cuộc
sống,
và
khiến
bạn
muốn
được
sống
bất
kể
mọi
nghịch
cảnh.[8]
Bạn
càng
hiểu
thêm
nhiều
điều,
bạn
sẽ
càng
có
cảm
giác
được
trang
bị
kỹ
càng
để
xử
lý
khó
khăn
và
thử
thách.
- Học ngôn ngữ mới, đọc sách báo, và xem nhiều bộ phim thú vị.
- Người kiên cường luôn nêu câu hỏi khi họ phải đối mặt với tình huống mới. Bạn nên đưa ra câu hỏi cho đến khi bạn cảm thấy rằng bạn đã nắm chắc tình hình thay vì bất động hoặc không thể đối phó với nó.
Biến suy nghĩ của bản thân trở nên kiên cường hơn[sửa]
-
Phát
triển
thái
độ
tích
cực.
Sở
hữu
suy
nghĩ
tích
cực
sẽ
dẫn
đến
cảm
xúc
tích
cực,
và
sẽ
làm
tăng
sự
kiên
cường
tổng
thể
của
bạn.[9]
Tất
nhiên,
duy
trì
thái
độ
tích
cực
không
phải
là
điều
dễ
dàng
khi
bạn
bị
gãy
tay
do
tai
nạn
xe
hơi
mà
lỗi
lầm
không
thuộc
về
bạn,
hoặc
khi
bạn
bị
cả
năm
người
mà
bạn
hẹn
hò
từ
chối.
Đây
là
tình
huống
đầy
khó
khăn
–
nhưng
không
có
nghĩa
là
bất
khả
thi.
Khả
năng
trở
nên
lạc
quan
và
xem
thất
bại
như
là
sự
cố
riêng
lẻ
thay
vì
là
dấu
hiệu
cho
thấy
sự
thành
công
trong
tương
lai
chính
là
điều
khiến
bạn
thành
công.
Bạn
nên
tự
nhủ
rằng
bản
thân
thái
độ
tích
cực
sẽ
giúp
bạn
nắm
lấy
cơ
hội,
trở
nên
sáng
tạo
về
cách
thức
để
cải
thiện
cuộc
sống,
và
nhìn
chung,
giúp
bạn
cảm
thấy
trọn
vẹn
hơn.
- Tìm cách để ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực ngay từ đầu. Bất kỳ khi nào bạn nhận thấy bản thân đang suy nghĩ về một điều tiêu cực nào đó, bạn nên cố gắng nghĩ về ba điều tích cực để đấu tranh với sự tiêu cực.
- Bạn có biết điều gì sẽ giúp bạn trở nên tích cực hơn hay không? Đó là giao du với người tích cực. Thái độ tích cực, tương tự như tiêu cực, có tính lây lan, vì vậy, bạn nên dành nhiều thời gian hơn với người có thể tìm thấy cơ hội ở mọi nơi thay vì phàn nàn và kêu ca, và bạn sẽ nhanh chóng nhận thấy sự thay đổi trong con người mình.
- Tránh làm trầm trọng hóa vấn đề. Mặc dù có thể một điều tồi tệ nào đó đã xảy đến với bạn, nhưng đây không phải là ngày tận cùng của thế giới. Bạn nên suy nghĩ về phương pháp thay thế hoặc kết quả tích cực hơn.
- Tập trung vào thành công trong quá khứ. Bạn đã từng làm rất tốt công việc nào? Bạn đã đạt được thành tích gì? Hãy liệt kê danh sách mọi yếu tố tích cực mà bạn đã thực hiện trong cuộc sống.[2] Có lẽ bạn sẽ bắt đầu trông thấy bạn kiên cường và tài năng như thế nào.
-
Chấp
nhận
sự
đổi
thay.
Một
khía
cạnh
quan
trọng
để
trở
nên
kiên
cường
hơn
là
học
cách
đối
phó
và
chấp
nhận
thay
đổi.[2]
Nhiều
nghiên
cứu
đã
cho
thấy
rằng
nếu
bạn
xem
sự
thay
đổi
trong
cuộc
sống
như
thử
thách
thay
vì
mối
đe
dọa,
bạn
sẽ
sẵng
sàng
đương
đầu
với
chúng
nhiều
hơn.
Hoạc
cách
để
thích
nghi
với
tình
huống
mới
mẻ,
cho
dù
là
chuyển
nhà
hoặc
trở
thành
cha
mẹ,
là
kỹ
năng
sống
còn
có
thể
giúp
bạn
tìm
kiếm
giải
pháp
sáng
tạo
cho
vấn
đề
mới
và
đối
mặt
với
nghịch
cảnh
một
cách
bình
tĩnh
cũng
như
thoải
mái.[10]
- Cố gắng suy nghĩ thoáng hơn. Tránh phán xét vẻ ngoài, công việc, niềm tin của người khác. Biện pháp này không chỉ giúp bạn học hỏi điều mới mẻ, mà tiếp thu một loạt cách quan điểm khác nhau sẽ giúp bạn nhìn thế giới theo cách khác biệt khi bạn lâm vào tình huống xa lạ.
- Một phương pháp giúp bạn chấp nhận thay đổi tốt hơn đó là luôn thử thực hiện điều mới lạ, bất kể là kết bạn mới, tham gia lớp học vẽ tranh mới, hoặc đọc một quyển sách thể loại mới. Duy trì sự tươi mới cho mọi việc sẽ khiến bạn trở nên ít do dự hơn trong việc thay đổi.
- Xem thay đổi như cơ hội để phát triển, thích nghi, và biến đổi.[2] Thay đổi rất cần thiết và rất tốt. Bạn nên tự nhủ rằng "Mình chấp nhận sự thay đổi này. Nó sẽ giúp mình phát triển và trở thành người mạnh mẽ, kiên cường hơn".
- Nếu bạn là người sùng đạo, cầu nguyện hoặc các phương pháp truyền thống khác sẽ giúp bạn chấp nhận đổi thay. Bạn nên tin rằng mọi việc rồi sẽ ổn, ngay cả khi kết quả không giống chính xác như bạn nghĩ.[2] Ask your higher power for help in accepting change.
-
Giải
quyết
vấn
đề.
Một
phần
của
nguyên
nhân
khiến
mọi
người
gặp
khó
khăn
trong
việc
trở
nên
kiên
cường
là
vì
họ
không
biết
cách
để
đối
mặt
với
rắc
rối.
Nếu
bạn
xây
dựng
phương
pháp
khả
thi
để
đối
mặt
với
thách
thức,
bạn
sẽ
có
khả
năng
giải
quyết
chúng
và
không
cảm
thấy
tuyệt
vọng.
Sau
đây
là
một
vài
phương
pháp
tiếp
cận
hữu
ích
để
xử
lý
vấn
đề:
- Trước tiên, bạn cần phải hiểu rõ vấn đề. Có thể bạn không hài lòng với công việc của mình vì không được trả lương thỏa đáng, nhưng nếu bạn xem xét sâu hơn, bạn sẽ nhận ra rằng vấn đề là do bạn có cảm giác như bạn không được theo đuổi đam mê của mình; điều này sẽ giúp bạn nhận thức được vấn đề mới mẻ, hơn là khó khăn mà bạn nghĩ bạn đang phải đối mặt vào lúc đầu.
- Tìm kiếm nhiều hơn một giải pháp. Bạn cần phải sáng tạo và xác định nhiều giải pháp khác nhau; nếu bạn nghĩ rằng chỉ có duy nhất một giải pháp cho rắc rối của bạn (ví dụ, nghỉ việc hoặc cố gắng dành toàn thời gian để chơi cho ban nhạc), bạn sẽ gặp khó khăn vì cách tiếp cận của bạn không thiết thực, không khả thi, hoặc có thể sẽ không khiến bạn cảm thấy hạnh phúc hơn về lâu dài.[11] Bạn nên liệt kê danh sách mọi giải pháp và chọn ra 2 – 3 cách.
- Thực hiện giải pháp. Đánh giá nó và xem xét mức độ thành công mà nó có thể đem lại cho bạn. Đừng ngần ngại khi phải tìm kiếm lời phản hồi. Nếu giải pháp đó không hiệu quả, bạn không nên xem nó như thất bại mà là kinh nghiệm học hỏi.
-
Rút
ra
bài
học
từ
sai
lầm
của
mình.
Bạn
nên
chú
ý
đến
nhân
tố
mà
bạn
có
thể
kiểm
soát
–
chính
bạn.[2]
Một
phẩm
chất
khác
của
người
kiên
cường
là
khả
năng
học
hỏi
từ
lỗi
lầm
của
mình
và
xem
nó
như
là
cơ
hội
để
phát
triển
chứ
không
phải
là
thất
bại.[1]
Người
kiên
cường
dành
thời
gian
để
suy
nghĩ
về
yếu
tố
không
đem
lại
hiệu
quả
để
họ
có
thể
tránh
vấp
phải
vấn
đề
tương
tự
trong
tương
lai.
- Nếu bạn nhận thấy bản thân đang cảm thấy chán nản hoặc lo lắng sau khi bị từ chối hoặc gặp thất bại, bạn nên suy nghĩ về cách nó giúp bạn phát triển mạnh mẽ hơn. Bạn có thể nghĩ theo kiểu “Điều gì không thể tiêu diệt được mình sẽ chỉ khiến mình mạnh mẽ hơn”.
- Người xưa đã có câu "Người lanh lợi sẽ biết học hỏi từ lỗi lầm của mình. Người thông thái sẽ biết cách để tránh xa nó". Mặc dù bạn không thể tránh phạm phải sai lầm đầu tiên, bạn sẽ đạt được sự hiểu biết có thể giúp bạn không phải chạm trán với tình huống tương tự trong tương lai.
- Tìm kiếm khuôn khổ hành vi. Có thể ba mối quan hệ gần đây của bạn không thất bại do xui xẻo, nhưng là vì bạn không dành đủ thời gian cho chúng, hoặc vì bạn chỉ cố gắng hẹn hò với cùng một kiểu người và họ không hợp với bạn. Xác định khuôn khổ có khả năng xảy ra để bạn có thể bắt đầu ngăn chúng tái diễn.
-
Tập
trung
vào
yếu
tố
mà
bạn
có
thể
kiểm
soát.
Người
có
thể
kiểm
soát
kết
quả
trong
cuộc
sống
của
mình
sẽ
kiên
cường
hơn
khi
đối
mặt
với
khó
khăn.[1]
Người
không
có
tính
quật
cường
có
xu
hướng
nghĩ
rằng
thất
bại
xảy
ra
là
vì
họ
không
xứng
đáng,
rằng
thế
giới
này
thật
không
công
bằng,
và
rằng
mọi
chuyện
luôn
diễn
ra
như
vậy.
- Thay vì nghĩ là bạn không thể kiểm soát, bạn nên đối mặt thất bại và tự nhủ chúng xuất hiện là do tình huống không may, chứ không phải là vì bạn có lỗi 100% hoặc vì thế giới là nơi tồi tệ. Bạn nên chú tâm vào tùy chọn không thường khiến bạn suy nghĩ theo cách này.[1]
- Bỏ qua điều mà bạn không thể kiểm soát và cố gắng thích nghi.
Duy trì tính kiên cường[sửa]
-
Chăm
sóc
bản
thân
mỗi
ngày.
Có
thể
bạn
sẽ
quá
bận
rộn
đối
phó
với
cuộc
chia
tay
nghiêm
trọng,
mất
việc,
hoặc
sự
kiện
đáng
kể
khác
trong
cuộc
sống
đến
nỗi
không
có
thời
gian
để
tắm
hoặc
chợp
mắt
mỗi
đêm.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
muốn
trở
nên
mạnh
mẽ
hơn
về
mặt
tinh
thần,
thể
chất
của
bạn
cũng
phải
có
đủ
khả
năng
để
thực
hiện
điều
này.
Nếu
cơ
thể
bạn
đang
cảm
thấy
hoảng
sợ
hoặc
chỉ
đơn
giản
là
nhếch
nhác,
bạn
sẽ
khó
có
thể
xử
lý
thử
thách
hơn.
Bất
kể
bạn
cảm
thấy
tồi
tệ
như
thế
nào,
bạn
cần
phải
cố
gắng
đi
tắm,
đánh
răng,
ngủ,
và
thực
hiện
thói
quen
thông
thường
để
có
thể
trở
nên
"bình
thường"
hết
mức
có
thể.[6]
- Bạn cũng nên nhớ dành thời gian thư giãn tâm trí khi chăm sóc bản thân. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng cho tâm trí nghỉ ngơi, cho dù là thông qua việc mơ mộng hoặc nhắm mắt và lắng nghe bài nhạc mà bạn yêu thích, sẽ giúp xóa tan chất hóa học gây căng thẳng và giúp bạn không cảm thấy rối ren.[7]
-
Duy
trì
lòng
tự
trọng.
Giữa
vô
vàn
yếu
tố
khác,
lòng
tự
trọng
phụ
thuộc
vào
cách
bạn
quý
trọng
chính
mình.
Bạn
cần
phải
hình
thành
cái
nhìn
tích
cực
về
bản
thân
và
về
cuộc
sống
nói
chung
để
xây
dựng
tính
kiên
cường.[1]
Trong
quá
trình
thực
hiện
khả
năng
và
trách
nhiệm,
bạn
sẽ
nuôi
dưỡng
lòng
tự
trọng
của
bạn,
vì
vậy,
bạn
cần
phải
tham
gia
vào
cuộc
sống
và
không
nên
thu
mình
lại
cũng
như
có
cảm
giác
bị
đe
dọa.
Nếu
bạn
nghĩ
rằng
bạn
thật
vô
dụng,
bạn
sẽ
không
có
khả
năng
đương
đầu
với
thử
thách.
- Nâng cao bản thân bằng cách chú ý đến phẩm chất tích cực của chính mình, trong khi giảm thiểu sự tiêu cực.[1] Bạn có thể bắt đầu liệt kê danh sách mọi đặc điểm mà bạn yêu thích ở chính mình.
- Tìm kiếm giá trị thông qua việc sử dụng hết mức tài năng và khả năng của mình, cho dù là trong công việc, tình nguyện, kinh doanh, hậu phương, hoặc nhân tố khác.
- Học hỏi kỹ năng và khả năng mới càng thường xuyên càng tốt. Phương pháp này sẽ giúp bạn củng cố lòng tự trọng và xóa tan nỗi sợ hãi. Ví dụ, nếu bạn sợ rằng một ngày nào đó, con của bạn sẽ bị thương, bạn nên tham gia khóa học sơ cứu để giảm cảm giác lo sợ và gia tăng sự tự tin trong khả năng đối phó khi một điều gì đó xảy đến.
- Hội thảo, hội nghị, khóa học, v.v đều là cách khá tốt để trau dồi kiến thức và giúp bạn quen biết với nhiều người hơn, người có thể cung cấp cho bạn sự trợ giúp nếu cần.
-
Nuôi
dưỡng
sự
sáng
tạo.
Sáng
tạo
là
sự
thể
hiện
bản
thân
và
cách
sống
của
bạn.
Sự
sáng
tạo
cho
phép
bạn
trình
bày
mọi
điều
mà
không
có
bất
kỳ
từ
ngữ
hoặc
cuộc
đối
thoại
nào
có
thể
diễn
tả
hoặc
thậm
chí
là
thấu
hiểu
chúng.
Nuôi
dưỡng
sự
sáng
tạo
cũng
sẽ
giúp
bạn
trở
nên
sáng
tạo
hơn
khi
tìm
kiếm
giải
pháp
cho
vấn
đề,
và
cho
bạn
biết
rằng
bạn
có
thể
nhìn
nhận
thế
giới
theo
nhiều
cách
khác
nhau.[12]
- Bạn có thể tham gia lớp học nhiếp ảnh, làm thơ, vẽ tranh sơn dầu, trang trí lại căn phòng của bạn theo cách độc đáo, hoặc may quần áo cho riêng mình.
-
Giữ
cho
cơ
thể
luôn
cân
đối.
Mặc
dù
bạn
không
cần
thiết
phải
có
bụng
“sáu
múi”
để
đối
phó
với
khủng
hoảng
to
lớn,
trở
nên
khỏe
mạnh
về
mặt
thể
chất
sẽ
giúp
ích
cho
bạn.
Vì
cơ
thể
và
tinh
thần
có
sự
liên
kết
với
nhau,
nếu
cơ
thể
của
bạn
khỏe
mạnh,
bạn
sẽ
hình
thành
sức
mạnh
và
sức
chịu
đựng
để
có
tâm
trí
mạnh
mẽ
hơn,
và
chắc
chắn
nó
sẽ
đem
lại
lợi
ích
cho
bạn
khi
gặp
khó
khăn.
Trở
nên
cân
đối
sẽ
cải
thiện
lòng
tự
trọng,
suy
nghĩ
tích
cực,
và
khả
năng
cảm
nhận
sự
mạnh
mẽ,
tất
cả
mọi
yếu
tố
này
đều
khiến
bạn
trở
nên
kiên
cường.
- Bạn có thể bắt đầu bằng một hành động đơn giản nào đó như đi dạo dưới ánh nắng mặt trời trong vòng 20 phút mỗi ngày; nó đã được chứng minh sẽ giúp con người suy nghĩ thoáng hơn và sẵn sàng đối mặt với thách thức.[8]
-
Hòa
giải
với
quá
khứ.
Điều
quan
trọng
là
bạn
cần
phải
làm
sáng
tỏ
động
cơ
trong
quá
khứ
đang
ảnh
hưởng
đến
cách
tiếp
cận
hiện
tại
của
bạn
đối
với
cuộc
sống.
Nếu
bạn
không
hòa
giải
với
trở
ngại
trong
quá
khứ,
chúng
sẽ
tiếp
tục
tác
động
và
thậm
chí
hướng
dẫn
phản
ứng
hiện
tại
của
bạn.
Bạn
nên
xem
thất
bại
và
vấn
đề
đã
từng
xảy
ra
như
cơ
hội
để
học
hỏi.[1]
Không
nên
hy
vọng
rằng
bạn
có
thể
thực
hiện
điều
này
chỉ
sau
một
đêm,
nhưng
hãy
nhớ
chiến
đấu
với
nó;
và
bạn
sẽ
trở
thành
một
con
người
kiên
cường
hơn.
Viết
nhật
ký
về
sự
việc
đã
xảy
ra
và
bài
học
mà
bạn
đã
rút
ra
từ
nó
sẽ
giúp
bạn
chấp
nhận
quá
khứ.
Bạn
có
thể
đến
gặp
nhà
trị
liệu,
nhà
tư
vấn,
hoặc
bác
sĩ
nếu
bạn
không
thể
tự
mình
vượt
qua
vấn
đề.
- Bạn nên suy nghĩ về thất bại đã từng khiến bạn có cảm tưởng như cuộc sống của bạn đã chấm dứt. Nhìn lại cách mà bạn đã vượt qua chúng – và trở nên mạnh mẽ hơn.
- Nếu bạn có cảm giác như bạn chưa thể kết thúc một sự kiện nào đó trong quá khứ, bạn nên xác định cách để tiến bước, như đối mặt với người đó hoặc đến thăm nơi mà bạn từng sinh sống. Có lẽ bạn sẽ không thể chấm dứt nó hoàn toàn, nhưng sẽ có cách để thay đổi tư duy của bạn về chuyện đã qua để bạn cảm thấy mạnh mẽ hơn khi giải quyết khó khăn trong tương lai.
Cảnh báo[sửa]
- Luôn nhớ trò chuyện với chuyên gia sức khỏe nếu bạn không thể đối phó với sự tiêu cực và cảm xúc bất ổn. Bệnh tâm thần và các dạng rối loạn khác sẽ phải cần đến sự hỗ trợ chuyên nghiệp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,00 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 1,12 http://www.researchgate.net/profile/George_Bonanno/publication/8909498_Loss_trauma_and_human_resilience_have_we_underestimated_the_human_capacity_to_thrive_after_extremely_aversive_events/links/0deec5337810d114ee000000.pdf
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 http://www.researchgate.net/profile/Jonathan_Davidson/publication/10576109_Development_of_a_new_resilience_scale_The_Connor-Davidson_Resilience_Scale_%28CD-RISC%29/links/0deec53062477b0279000000.pdf
- ↑ http://www.pnas.org/content/104/43/17152.full
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1361002/
- ↑ http://www.health.harvard.edu/mind-and-mood/yoga-for-anxiety-and-depression
- ↑ 6,0 6,1 http://www.apa.org/helpcenter/road-resilience.aspx#
- ↑ 7,0 7,1 http://experiencelife.com/article/the-5-best-ways-to-build-resiliency/
- ↑ 8,0 8,1 http://www.psychologytoday.com/blog/heal-your-brain/201108/how-can-i-become-more-resilient
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3126102/
- ↑ ftp://131.252.97.79/Transfer/WetlandsES/Articles/walker_04_socio-ecology_resilience.pdf
- ↑ http://www.sagepub.com/sites/default/files/upm-binaries/32693_Chapter1.pdf
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Susan_Mcfadden/publication/41531730_Healthy_aging_persons_and_their_brains_promoting_resilience_through_creative_engagement/links/00b7d53b811f85afd4000000.pdf