Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phân tích một số thành các thừa số
Từ VLOS
(đổi hướng từ Phân tích Một số Thành các Thừa số)
Thừa số của một số cho trước là những số mà khi nhân với nhau sẽ có tích bằng số cho trước đó. Nghĩ theo cách khác, mọi số đều là tích của nhiều thừa số. Học cách phân tích ra thừa số - hay tách một số thành các thừa số - là kỹ năng toán học quan trọng không chỉ được áp dụng trong số học cơ bản mà còn trong đại số, tích phân và hơn thế nữa. Xem Bước 1 để bắt đầu học cách phân tích một số ra thừa số!
Mục lục
Các bước[sửa]
Phân tích Số nguyên Cơ bản ra thừa số[sửa]
-
Viết
số
của
bạn.
Để
bắt
đầu
phân
tích,
bạn
cần
một
con
số
-
bất
kỳ
con
số
nào,
nhưng
để
phù
hợp
với
mục
đích
bài
viết,
hãy
bắt
đầu
với
một
số
nguyên
đơn
giản.
Số
nguyên
là
những
số
không
có
cấu
tạo
phân
số
hoặc
phần
thập
phân
(số
nguyên
bao
gồm
toàn
bộ
số
nguyên
dương
và
số
nguyên
âm).
- Hãy chọn số 12. Viết số này ra giấy nháp.
-
Tìm
thêm
hai
số
nữa
mà
tích
của
chúng
là
con
số
ban
đầu
bạn
chọn.
Bất
kỳ
số
nguyên
nào
cũng
có
thể
viết
thành
tích
của
hai
số
nguyên
khác.
Kể
cả
số
nguyên
tố
cũng
có
thể
viết
thành
tích
của
1
và
chính
nó.
Nghĩ
về
một
số
dưới
dạng
tích
của
hai
thừa
số
có
thể
khiến
bạn
phải
tư
duy
"ngược"
-
hẳn
là
bạn
đã
tự
hỏi,
"phép
nhân
nào
có
kết
quả
bằng
con
số
này?"
- Với ví dụ của chúng ta, 12 có một vài thừa số - 12 × 1, 6 × 2, và 3 × 4 đều bằng 12. Vì vậy, ta có thể nói rằng thừa số của 12 là 1, 2, 3, 4, 6, và 12. Hãy sử dụng thừa số 6 và 2 cho mục đích của bài.
- Các số chẵn đặc biệt dễ phân tích bởi mọi số chẵn đều có thừa số là 2. 4 = 2 × 2, 26 = 13 × 2, v.v.
-
Xác
định
xem
liệu
các
thừa
số
hiện
tại
có
thể
phân
tích
tiếp
được
nữa
không.
Rất
nhiều
số
-
đặc
biệt
là
các
số
lớn
-
có
thể
phân
tích
thêm
vài
lần.
Khi
bạn
đã
tìm
được
hai
thừa
số
của
một
số
cho
trước,
nếu
bản
thân
một
thừa
số
cũng
có
thừa
số
riêng
của
nó,
bạn
cũng
có
thể
phân
tích
thừa
số
này
thành
các
thừa
số
nhỏ
hơn.
Tùy
từng
trường
hợp,
việc
phân
tích
có
thể
có
hoặc
không
có
lợi.
- Theo ví dụ của chúng ta, số 12 đã được phân tích thành 2 × 6. Để ý rằng 6 cũng có thừa số của chính nó - 3 × 2 = 6. Vì vậy, ta có thể nói rằng 12 = 2 × (3 × 2).
-
Dừng
phân
tích
khi
tất
cả
các
thừa
số
đều
là
số
nguyên
tố.
Số
nguyên
tố
là
những
số
chỉ
chia
hết
cho
1
và
chính
nó.
Ví
dụ,
2,
3,
5,
7,
11,
13
và
17
là
những
số
nguyên
tố.
Khi
bạn
đã
phân
tích
một
số
thành
tích
của
các
thừa
số
nguyên
tố
thì
việc
phân
tích
thêm
là
thừa
thãi.
Phân
tích
thêm
các
thừa
số
này
thành
tích
của
chính
nó
và
một
không
có
tác
dụng
gì,
vì
vậy
bạn
có
thể
dừng
lại.
- Trong ví dụ của chúng ta, 12 đã được phân tích thành 2 × (2 × 3). 2, 2, và 3 đều là các số nguyên tố. Nếu phân tích thêm nữa, chúng ta phải phân tích thành (2 × 1) × ((2 × 1)(3 × 1)), thường không có tác dụng gì cả và được bỏ qua.
-
Phân
tích
số
âm
theo
cách
tương
tự.
Cách
phân
tích
các
số
âm
cũng
gần
như
tương
đồng
với
cách
phân
tích
các
số
dương.
Điểm
khác
biệt
duy
nhất
là
tích
các
thừa
số
phải
là
một
số
âm,
nên
số
lượng
các
thừa
số
mang
giá
trị
âm
phải
là
số
lẻ.
-
Ví
dụ,
hãy
phân
tích
-60.
Theo
đó:
- -60 = -10 × 6
- -60 = (-5 × 2) × 6
- -60 = (-5 × 2) × (3 × 2)
- -60 = -5 × 2 × 3 × 2. Lưu ý rằng chỉ cần số lượng các thừa số âm là số lẻ thì tích của tất cả các thừa số cũng sẽ là số âm, tương tự như khi chỉ có một thừa số âm. Ví dụ, -5 × 2 × -3 × -2 cũng bằng -60.
-
Ví
dụ,
hãy
phân
tích
-60.
Theo
đó:
Cách thức Phân tích Các Số Lớn thành thừa số[sửa]
-
Viết
số
của
bạn
phía
trên
một
bảng
có
2
cột.
Việc
phân
tích
số
nhỏ
ra
thừa
số
thường
khá
đơn
giản,
nhưng
phân
tích
số
lớn
sẽ
phức
tạp
hơn.
Phần
lớn
chúng
ta
sẽ
gặp
khó
khăn
khi
phân
tích
một
số
có
4
hoặc
5
chữ
số
ra
thừa
số
nguyên
tố
mà
không
được
dùng
giấy
bút.
May
mắn
là
khi
kẻ
bảng,
quá
trình
này
trở
nên
dễ
dàng
hơn
rất
nhiều.
Viết
số
của
bạn
phía
trên
bảng
chữ
T
với
hai
cột
–
bạn
sẽ
dùng
bảng
này
để
theo
dõi
danh
sách
thừa
số
tăng
lên.
- Cho ví dụ của chúng ta, hãy chọn một số có 4 chữ số để phân tích ra thừa số - 6.552.
-
Chia
số
của
bạn
cho
một
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất
có
thể.
Chia
số
của
bạn
cho
một
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất
(ngoài
1)
mà
số
của
bạn
chia
hết
cho
thừa
số
này
và
không
để
lại
số
dư.
Viết
thừa
số
nguyên
tố
vào
cột
bên
trái
và
ghi
thương
của
phép
chia
ngang
hàng
ở
cột
bên
phải.
Như
lưu
ý
ở
trên,
các
số
chẵn
sẽ
dễ
phân
tích
hơn
vì
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất
của
chúng
luôn
luôn
là
2.
Mặt
khác,
số
lẻ
sẽ
có
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất
khác
2.
- Ở ví dụ của chúng ta, vì 6.552 là số chẵn, ta biết được 2 là thừa số nguyên tố nhỏ nhất của số này. 6.552 ÷ 2 = 3.276. Ở cột bên trái, ta viết 2, và 3.276 ở cột bên phải.
-
Tiếp
tục
phân
tích
thành
thừa
số
theo
cách
này.
Tiếp
theo,
chia
số
ở
cột
bên
phải
cho
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất
của
nó,
thay
vì
sử
dụng
con
số
phía
trên
bảng.
Viết
thừa
số
nguyên
tố
được
chọn
vào
cột
bên
trái
và
kết
quả
mới
của
phép
chia
vào
cột
bên
phải.
Tiếp
tục
quá
trình
này
–
sau
mỗi
lần
lặp
lại,
các
số
ở
cột
phải
sẽ
nhỏ
dần
đi.
- Hãy tiếp tục phân tích. 3.276 ÷ 2 = 1.638, vậy ta sẽ viết thêm một số 2 dưới đáy cột bên trái, và viết 1.638 dưới đáy cột bên phải. 1.638 ÷ 2 = 819, vậy ta sẽ viết 2 và 819 dưới đáy hai cột như khi nãy.
-
Phân
tích
số
lẻ
bằng
cách
thử
chia
nó
cho
các
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ.
Việc
tìm
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất
của
các
số
lẻ
sẽ
khó
hơn
số
chẵn
bởi
chúng
không
tự
động
có
2
là
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất.
Khi
bạn
có
kết
quả
là
một
số
lẻ,
hãy
thử
chia
nó
cho
một
vài
số
nguyên
tố
nhỏ
khác
2
-
3,
5,
7,
11,
và
tiếp
tục
-
cho
tới
khi
số
lẻ
này
chia
hết
cho
một
số
nguyên
tố
và
không
để
lại
số
dư.
Đó
chính
là
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất.
- Với ví dụ của chúng ta, ta được kết quả là 819. 819 là số lẻ, vì vậy 2 không phải là thừa số của 819. Thay vì viết 2, chúng ta sẽ thử số nguyên tố tiếp theo: 3. 819 ÷ 3 = 273 và không có số dư, vì vậy ta viết 3 và 273.
- Khi đoán thừa số, bạn nên thử tất cả các số nguyên tố có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng căn bậc hai của thừa số lớn nhất bạn đã tìm được. Nếu số của bạn không chia hết cho bất kỳ thừa số nào, có thể bạn đang cố phân tích một số nguyên tố, và quá trình phân tích ra thừa số có thể dừng lại ở đó.
-
Tiếp
tục
cho
tới
khi
ra
thương
số
là
1.
Tiếp
tục
chia
số
ở
cột
bên
phải
với
thừa
số
nguyên
tố
nhỏ
nhất
của
nó
cho
tới
khi
bạn
có
số
nguyên
tố
ở
cột
bên
phải.
Chia
số
này
cho
chính
nó
–
bước
này
sẽ
ghi
nhận
số
đó
vào
cột
bên
trái
và
"1"
ở
cột
bên
phải.
-
Hãy
hoàn
tất
việc
phân
tích
con
số
của
chúng
ta.
Xem
giải
thích
chi
tiết
dưới
đây:
- Chia tiếp cho 3: 273 ÷ 3 = 91, không có số dư, vậy ta viết 3 và 91.
- Hãy thử tiếp số 3: 3 không phải là thừa số của 91, và số nguyên tố nhỏ nhất liền sau đó (5) cũng không phải thừa số của 91, tuy nhiên 91 ÷ 7 = 13, không có số dư, vậy ta viết 7 và 13.
- Hãy tiếp tục thử với 7: 7 không phải là thừa số của 13, 11 (số nguyên tố liền sau đó) cũng vậy, nhưng 13 có thừa số là chính nó: 13 ÷ 13 = 1. Vì thế, để hoàn tất bảng phân tích, ta viết 13 và 1. Ta có thể ngừng phân tích ở đây.
-
Hãy
hoàn
tất
việc
phân
tích
con
số
của
chúng
ta.
Xem
giải
thích
chi
tiết
dưới
đây:
-
Những
số
ở
cột
bên
trái
chính
là
thừa
số
của
con
số
bạn
chọn
ban
đầu.
Khi
cột
bên
phải
kết
thúc
với
số
1,
bạn
đã
hoàn
thành.
Các
số
ở
cột
bên
trái
chính
là
thừa
số
bạn
cần
tìm.
Nói
cách
khác,
tích
của
các
số
đó
sẽ
bằng
con
số
ghi
phía
trên
bảng.
Nếu
các
thừa
số
này
lặp
lại
nhiều
lần,
bạn
có
thể
dùng
ký
hiệu
lũy
thừa
để
tiết
kiệm
diện
tích.
Ví
dụ,
nếu
dãy
thừa
số
của
bạn
có
bốn
số
2,
bạn
có
thể
viết
24
thay
vì
2
×
2
×
2
×
2.
- Ở ví dụ của chúng ta, 6.552 = 23 × 32 × 7 × 13. Đây là kết quả hoàn chỉnh sau khi phân tích 6.552 thành thừa số nguyên tố. Bất kể thứ tự thực hiện phép nhân như thế nào, tích cuối cùng sẽ bằng 6.552.
Lời khuyên[sửa]
- Một điểm quan trọng là khái niệm số nguyên tố: một số chỉ có hai thừa số là 1 và chính nó. 3 là số nguyên tố bởi thừa số của nó chỉ là 1 và 3. Trái lại, 4 có thêm thừa số khác là 2. Số không phải là số nguyên tố được gọi là hợp số. (Bản thân số 1 không được coi là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số -- đó là trường hợp đặc biệt.)
- Các số nguyên tố nhỏ nhất là 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, và 23.
- Hiểu rằng một số được coi là thừa số của một số khác lớn hơn nếu số lớn hơn "chia hết cho số nhỏ hơn" – có nghĩa là, số lớn hơn chia được cho số nhỏ hơn và không để lại số dư. Ví dụ, 6 là thừa số của 24, vì 24 ÷ 6 = 4 và không có số dư. Trái lại, 6 không phải là thừa số của 25.
- Một vài số có thể được phân tích theo cách nhanh hơn, nhưng cách làm như trên luôn luôn hiệu quả, hơn nữa, các thừa số nguyên tố được liệt kê theo thứ tự lớn dần khi bạn hoàn thành.
- Hãy nhớ rằng chúng ta chỉ đề cập tới "số tự nhiên" – đôi khi được gọi là "số đếm": 1, 2, 3, 4, 5... Chúng ta sẽ không đi sâu vào số âm hoặc phân số, việc đó có thể được nêu ra ở những bài viết riêng.
- Nếu tổng các chữ số của số bị chia chia hết cho ba thì ba là thừa số của số bị chia đó. (819 có tổng các chữ số là 8+1+9=18, 1+8=9. Ba là thừa số của chín nên nó cũng là thừa số của 819.)
Cảnh báo[sửa]
- Đừng làm thêm những việc không cần thiết. Khi đã loại bỏ được một giá trị thừa số, bạn không cần phải thử lại nữa. Khi ta đã chắc chắn rằng 2 không phải là thừa số của 819, chúng ta không cần phải thử lại với 2 trong suốt quá trình còn lại.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Giấy
- Bút viết, nên dùng bút chì và tẩy
- Máy tính (không bắt buộc)